TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU

41 711 7
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG PHÒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU GVHD: LỚP : NHÓM: PGS TS HỒ TIẾN DŨNG CHQTKD4 2 BIÊN HÒA, THÁNG 08 NĂM 2013 2 DANH SÁCH NHÓM 2 Tạ Thị Thanh Hương Lưu Thị Mỹ Chi Đào Đức Trình Trần Dục Dân Huỳnh Ngọc Huy Bùi Thái Thủy Liên Nguyễn Dương Thông Nguyễn Chiến Thắng Trương Lê Hoàng Trần Thị Ngọc Thủy Vương Anh Quân Nguyễn CôngVinh Lê Đình Tuấn Phan Thị Ái Hương MỞ ĐẦU Quản trị điều hành là những hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào để cho ra đời những sản phẩm hoàn chỉnh Quản trị điều hành là hoạt động cần thiết cho hệ thống sản xuất và dịch vụ, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hóa chất lượng tốt và cung ứng các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng đến việc tăng năng suất, giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trong Quản trị điều hành thì việc Phân bổ và đo lường công việc là hết sức quan trọng Đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa và chuyên môn hóa cao như hiện nay, thì việc phân bổ và đo lường công việc một cách chi tiết, chính xác sẽ giúp hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất Trong tương lai với trình độ ngày càng phát triển, các sản phẩm tạo ra có tính phức tạp và tinh vi hơn thì công việc phải được phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu chuẩn và phương thức đo lường Để làm việc này đòi hỏi phải dựa vào hệ thống tự động hóa và những cách đo lường khác về năng suất, tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất… A/ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1 Phân bố công việc Mỗi mô hình cho sản xuất và quản lý ở mỗi doanh nghiệp và cách ứng xử đối với nó là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Khi chúng ta dùng mô hình để nghiên cứu những khái niệm và những kỹ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức chúng ta sẽ bàn đến hệ thống cổ truyền đề ra tiêu chuẩn công việc, cách đo lường công việc và phân bố công việc, và những đóng góp của nó trong cách ứng xử nhằm cải thiện công việc 4 Nền tảng trong sản xuất hay dịch vụ là công việc, một nhóm công việc hay sinh hoạt có liên đới với nhau cần phải được thực hiện để gặp các đối tượng trong tổ chức Những công việc được hợp thành những đơn vị rộng lớn gọi là tổ Những tổ được họp thành nhóm dựa vào những chức năng cơ bản như tiếp thị, cơ khí, và sản xuất … Sự chuyên môn hóa lao động sẽ dẫn đến thành lập phân bố công việc hợp lý nhất dựa trên tiêu chuẩn cá nhân, nhóm để thực hiện và tiêu chuẩn để đo lường công việc Sự phát triển tốt nền kỹ nghệ cơ khí cho thấy tầm quan trọng của phân tích công việc một cách hợp lý, khoa học và logic nhất Mở rộng mối quan hệ với nhau có thể điều tiết mối quan hệ hợp lý hóa, khoa học hơn Đối với nền sản xuất hiện đại và sự thực hành của viên quản lý phải am hiểu về người công nhân và chịu trách nhiệm về họ như chính cá nhân mình Người quản lý cần phải điều tiết sự gần gũi sao cho hợp lý và luân phiên nhau Sau khi công việc được phân bố, một tiêu chuẩn khác được nêu lên là phải đảm bảo những công việc phải được thực hiện bởi chính cá nhân đó Việc thiết lập một tiêu chuẩn đòi hỏi phải am tường về cách đo lường công việc Việc triển khai công việc theo sau những phương pháp phân tích chỉ có sau khi phân tích và đề ra một phương pháp riêng biệt để phân bố công việc đã định, chúng ta mới có thể dựa vào cách đo lường nó Trong sản xuất và cách đo lường, phân bổ công việc đi sau phân bố sản phẩm, phương pháp và trang thiết bị Phân bố công việc định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức 1.1 Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền Những nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về nhân công và trang thiết bị, nên thường cảm thấy quá tải bởi những công việc quá chi tiết Để đối phó với tình trạng trên, những nhà quản lý cần phải : 5 - Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những công việc chung - Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào công việc đang được thực hiện (những kỹ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất có ích trong việc phân tích dẫn chứng) - Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc - Phải biết triển khai và bổ sung những phương pháp mới cho công việc thường những công tác có thể chia ra từng yếu tố một Những yếu tố này được giao cho những bậc công nhân khác nhau, thì mỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên môn Khái niệm cơ bản này, chuyên môn hóa lao động này đã mang lại nhiều hiệu quả trong công việc tăng hiệu quả điều hành trong sản xuất, song nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ Mỗi lần giúp một nhà quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích nghiên cứu một công việc, thì một vấn đề mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm Sơ đồ hoạt động chia hai sự vận hành thành những công việc quan trọng nhỏ thực hiện bởi công nhân và máy móc và chia chúng bằng một đường thẳng đúng theo tỷ lệ thời gian Theo phương cách này, nhà phân tích có thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho công nhân và máy móc Sơ đồ dùng vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục nhằm mô tả những hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dòng chảy này, những nhà phân tích phân loại từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi hành, chuyên chở lưu trữ, kiểm tra hay trì hoãn 6 Sơ đồ vận hành được thích nghi nhất nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tắc chuyển đổi Nó giúp phát hiện những hoạt động sản xuất không cần thiết hay cố gắng gấp đôi để loại bỏ chúng để cải thiện năng suất Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích rộng rãi hơn những phương pháp trước đây, tất cả mọi công việc đều được quan sát nhưng không có công việc nào được xem xét sâu: Năm loại hoạt động sản xuất là: Thi hành: Công việc được hoàn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao cho một trục làm một công việc đơn giản Chuyên chở: Tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đó giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất Lưu trữ: Những khoảng cách trong dây chuyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T trong một hình tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn Khi một sản phẩm bổ sung chờ được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày Kiểm tra: Tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm soát xem những sản phẩm phải đối đầu với những đòi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành Trì hoãn: Lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ tạm thời được dùng, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên Ba kỹ thuật cổ truyền : sơ đồ thực hành, sơ đồ hoạt động và sơ đồ phát triển làm dễ dàng việc phân tích bên trong công việc ( từ vị trí của từng cá nhân một) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác) Sau khi nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của một công việc, những kỹ sư và những chuyên viên có thể tìm ra phương cách để trao đổi những công việc mà trước đây thường những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua Một khi giảm được thời 7 gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới có thể khuyến cáo loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố Phương pháp sắp đặt cổ truyền – tóm tắt cách áp dụng những kỹ thuật cho những hoạt động khác nhau Hoạt động Phương pháp phân tích Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản kiệm động tác xuất, đặt công nhân ở một chổ cố định Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật Sơ đồ hoạt động Sơ đồ công nhân trong một chu kì và điều tiết số lượng hàng máy móc – sơ đồ phát triển ngang hóa cao, người công nhân làm việc chung với nhóm hay những công nhân khác Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ Sơ đồ phát triển của những đồ thị tương những công nhân, vị trí của từng công việc; mỗi chuỗi công việc Những nguyên tắc để tiết kiệm động tác – liệt kê các nguyên tắc có thể áp dụng cho các cửa hiệu và cho cả công việc của một cơ quan Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chổ Cách dùng máy ngồi như thế nào để móc để giảm trợ lực công việc sức người 1 Công việc nên được sắp xếp thế nào 1 Nên có một chỗ 1 Những con cho có một nhịp điệu tự nhiên và có thể nhất định nào cho “vít” và móc sắt trở thành tự động từng dụng cụ, từng có thể giữ cho vật liệu công việc nên dùng chổ nào 8 một cách rõ ràng 2 Sự cân xứng của thân thể cần được 2 Tất cả những dụng 2 Những máy quan sát cụ vật liệu và tay lái điều chỉnh có a) Hai cánh tay nên cử động cùng một nên đặt để sao cho thể tham gia vào việc mà không lúc bắt đầu, bổ túc những động tác dùng tiêu dùng cần đến sự quan một lúc tâm của người b) Hai cánh tay nên cử động tương phản thợ máy nhau 3 Thân thể là một cổ máy cuối cùng và 3 Tất cả dụng cụ vật 3 Tay lái và tất cả năng lực của nó phải được sử liệu và tay lái nên đặt cách để chân khi dụng để sao cho ăn khớp làm việc có thể a) Không một bàn tay nào bị bỏ quên nhau b) Công việc được chia cho từng bộ nhẹ bớt công việc cho đôi tay phận của thân thể tùy theo khả năng c) Phải quan sát những hạn chế của thân thể để đạt mục đích chắc chắn d) Thân thể phải được tận dụng tối đa 4 Cánh tay và bàn tay là chính của định 4 Quan trọng hơn cả 4 Máy móc có luật vật lý và nghị lực cần được bảo những thùng đựng thể giúp người quản: thức ăn và những nhận khả năng a) Sức xung kích nên thực hiện cho con thùng đựng hàng hóa của mình lâu người chứ không phải chống lại con đưa đến nơi tiêu 9 người dùng b) Lằn đạn cong vút sẽ đem lại hiệu quả hơn c) Khoảng cách giữa những tiếng động tác nên được giảm tối đa d) Phải giao công việc cho máy móc 5 Những công việc nên được đơn giản : 5 Chổ làm việc nên 5 Hệ thống máy a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử được đặt sao cho móc nên thích thích hợp với công hợp với người dụng 2 con b) Những động tác không cần thiết trì việc và với con người dùng hoãn và thời gian chết nên được hũy bỏ c) Chi tiết và kiểm tra nên hạn chế d) Số lần xê dịch cá nhân nên được làm tối đa song song với số lần các cơ bắp tham gia 1.2 Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc Môi trường làm việc cực kỳ quan trọng đến việc phân bố công việc như nhiệt độ, độ ẩm và không khí hít thở đều ảnh hưởng đến công việc Chúng có thể tách hại đến năng suất, sức khỏe và sự an toàn của người lao động Chính vì vậy ta cũng nên chú trọng đến môi trường làm việc: bầu không khí làm việc, hình thức giải lao sao hợp lý để năng suất lao động đạt hiệu quả Ví Dụ: Đối với môi trường quá ồn ào không thích hợp vơi những việc làm cần phải suy nghĩ nhiều 10 (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu)  Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành công ty, đưa ra quyết định mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh trước cổ đông  Phó giám đốc: Là người trợ giúp giám đốc trong việc quản lý, điều hành công ty, được giám đốc ủy quyền cho một số công tác nhất định ( PGĐ Kinh Doanh và PGĐ Sản Xuất ), thay mặt điều hành khi giám đốc vắng mặt  Phòng Kinh Doanh: Là đại diện công ty tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận đơn hàng, chăm sóc khách hàng, tìm kiếm thị trường mới Là nơi đưa ra Định Mức sản xuất, giá thành sản phẩm  Phòng kế hoạch – Vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty, tìm nguồn cung ứng vật tư, nguyên liệu phù hợp, kịp thời với kế hoạch sản xuất đã đề ra, nhằm cung ứng sản phẩm cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã kí kết  Phòng kế toán - xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ quản lý và xử lý các nguồn của công ty, lập kế hoạch tài chính để đảm bảo nhu cầu cần thiết cho sản xuất kinh doanh, giám sát mọi hoạt động tài chính, quan hệ tín dụng với ngân hàng, tính toán kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích các hoạt động của công ty với khách hàng, theo dõi thông tin kinh tế thị trường, lên kế hoạch phân phối tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu và đưa ra các hoạt động thích hợp với từng giai đoạn từng khu vực  Phòng kỹ thuật – Thiết kế: Có nhiệm vụ tìm hiểu khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực giày, dép để đưa vào hoạt động sản xuất Nghiên cứu để tạo mẫu mã sản phẩm phù hợp với thời trang, đáp ứng được 27 thị hiếu của người tiêu dùng cũng như cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng tạo uy tín với khách hàng Tham gia xây dựng chiến lược đầu tư và phát triển công ty, kiểm tra giám sát chất lượng nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ, phương tiện đầu vào Theo dõi các báo cáo, lấy mẫu để kiểm tra định kỳ theo đúng quy cách của công ty  Phòng tổ chức – Nhân sự: Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề bằng nhiều loại hình đào tạo thích hợp, tổ chức phong trào thi đua khen thưởng Xây dựng cơ cấu tổ chức trong công ty theo kiểu gọn nhẹ có tay nghề, năng động, chất lượng phù hợp với chuyên môn Chịu trách nhiệm quản lý cán bộ công nhân viên Thực hiện chính sách chế độ tiền lương, tiền thưởng theo đúng quy định của nhà nước, thực hiện chính sách chế độ lao động, công tác bảo vệ an toàn của công ty, công tác phòng cháy chữa cháy, công tác văn phòng, liên hệ với cơ quan lao động như: phòng lao động tỉnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…  Phòng Chất lượng: Có trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, thành phẩm giày dép của công ty xem có phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mà công ty đã đề ra hay không Thường xuyên liên lạc trao đổi, góp ý với Phòng Kỹ thuật, Phòng Công nghệ để có hướng khắc phục, sữa chữa kịp thời những sản phẩm không đạt yêu cầu, đóng góp ý kiến cho bộ phận sản xuất, đề ra các biện pháp nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, kiểm tra chất lượng hàng hóa thành phẩm theo đúng chất lượng của công ty  Phòng Công nghệ: Nhiệm vụ áp dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm Phối 28 hợp với các quản đốc để sắp xếp vị trí, thao tác công nhân, cải tiến quy trình sản xuất Kết hợp với phòng Kỹ Thuật – Thiết kế nhằm hoàn thiện thiết kế sản phẩm hoàn thiện nhất  Các Xưởng sản xuất: Nhà máy Trị An, Xưởng may, Xưởng Chặt, Xưởng chuẩn bị, Xưởng Lắp ráp, Xưởng Phụ trợ có nhiệm vụ sản xuất trực tiếp ra sản phẩm theo từng quy trình mà các xưởng đảm nhận b Tình hình lao động của Công ty Lực lượng lao động của công ty được sắp xếp theo cơ cấu phù hợp với quy trình sản xuất, được phân ra từng bộ phận như sau: Bảng 1: Bảng phân bố lao động theo bộ phận Tính đến tháng 12/2012 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG TOÀN CÔNG TY Bộ Phận Văn Phòng Bộ Phận Gián Tiếp Bộ phận kho Bảo trì, thợ điện Bảo vệ, tài xế, lò hơi Nhà bếp, lao động Kiểm tra chất lượng sản phẩm Phân xưởng dập Phân xưởng may Phân xưởng chuẩn bị + đế Phân xưởng lắp ráp giày dép Tổ đóng gói,thùng Bộ Phận Trực Tiếp Sản Xuất: Phân xưởng dập Phân xưởng may Phân xưởng chuẩn bị + đế Phân xưởng lắp ráp giày dép Tổ đóng gói, thùng 566 Người 30 Người 108 Người 15 Người 10 Người 10 Người 12 Người 15 Người 5 Người 15 Người 8 Người 15 Người 3 Người 439 Người 37 Người 139 Người 119 Người 125 Người 19 Người (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) 29 Nhìn vào bảng phân bố lao động ta thấy được lực lượng lao động chủ yếu trong công ty là công nhân sản xuất, vì chính họ là những người trực tiếp làm ra sản phẩm Do đó, việc sắp xếp lao động rất quan trọng nó nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh doanh, tăng năng suất lao động, tăng sản lượng cũng như đảm bảo chất lượng trong từng khâu khi cho ra một sản phẩm hoàn chỉnh nhất Bảng 2: Bảng phân bố lao động theo trình độ học vấn Tính đến tháng 12/2012 TRÌNH ĐỘ SỐ LƯỢNG Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Dưới trung học phổ thông TỶ LỆ (%) 15 25 110 416 566 TỔNG CỘNG 2.65% 4.42% 19.43% 73.50% 100% (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) Nhìn vào bảng phân bổ lực lượng lao động theo trình độ học vấn ta có nhận xét sau: - Tỷ lệ Đại học còn rất thấp, chỉ đạt 2.65% Tỷ lệ trung cấp chuyên nghiệp 4.42%, tỷ lệ trung học phổ thông là 19.43% còn lại là lao động có học vấn cấp hai hoặc dưới cấp hai chiếm 73.5% trong tổng số lao động - Lao động có trình độ đại học, trung cấp chủ yếu đảm trách trong bộ phận quản lý chuyên môn Lực lượng lao động trực tiếp sản xuất chủ yếu là nữ Tuy trình độ học vấn không cao nhưng đội ngũ công nhân cần cù, chịu khó nên trình độ tay nghề ngày càng được nâng cao Điều này càng làm giảm bớt khó khăn trong quản lý sản xuất 30 c Phân tích chi phí tiền lương Bảng 3: Phân tích chi phí tiền lương ĐVT: 1.000 đồng Các chỉ tiêu Năm 2011 So sánh Năm 2012 129.065.093 112.832.055 (16.233.038) TL (%) (12,58) 685 566 (119) (17,37) 32.441.000 35.009.000 2.568.000 7,92 25,14 31,03 5,89 23,43 47.359 61.853.356 14.494 30,61 188.416 199.349 10,933 5,8 Chênh lệch Tổng doanh thu bán hàng Tổng số lao động Tổng quỹ lương Tỷ suất tiền lương(%) Mức lương bình quân năm Năng suất lao động bình quân năm (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) Từ bảng phân tích trên ta thấy,tổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng 2.568 triệu đồng, tỷ lệ tăng 7,92% Đối chiếu giữa tình hình thực hiện quỹ lương với tình hình doanh thu bán hàng trong kỳ, ta thấy: việc quản lý và sử dụng quỹ lương đảm bảo thực hiện chưa tốt kế hoạch doanh thu bán hàng, doanh thu bán hàng giảm 16.233 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 12,58%; tỷ lệ giảm của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của quỹ lương, dẫn đến tỷ suất tiền lương tăng 23,43% là hoàn toàn chưa hợp lý Mức lương bình quân của người lao động tăng 14 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 30,61% chứng tỏ doanh nghiệp đã chú ý cải thiện đời sống cho người lao động Đồng thời, năng suất lao động tăng 10 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 5,8% thì tốt Như vậy,ta thấy việc quản lý chi phí tiền lương tại công ty thực hiện vẫn chưa đạt được hiệu quả tốt, chi phí tiền lương tăng nhưng doanh thu bán 31 hàng lại giảm, năng suất lao động bình quân trong kỳ tăng Doanh nghiệp nên cải thiện việc quản lý chi phí tiền lương 2.1.3 Quy trình sản xuất Nguyên vật liệu Kho Vật tư X Phụ Trợ X Chặt QC X Chuẩn bị X May X Lắp Ráp Kho Thành Phẩm Khách hàng (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) 32 Nguyên vật liệu đầu vào sau khi được kiểm tra chất lượng, số lượng sẽ được nhập kho vật tư Vật tư như: da, vải… được chuyển đến xưởng Chặt để chặt ra các chi tiết Một số vật tư như EVA, PU cần cán thêm các loại thế liệu như vải, Mút sẽ được chuyển đến xưởng Phụ trợ để cán dán và sau đó cũng được chuyển qua xưởng chặt Xưởng May nhận vật tư quai sau khi chặt để may quai giày, dép Xưởng Chuẩn bị nhận vật tư liên quan đến các loại đế để dán đế Bán thành phẩm của xưởng May và xưởng Đế tập trung tại xưởng Lắp ráp để hoàn thành sản phẩm cuối cùng Trong suốt quá trình lưu chuyển Bán thành phẩm luôn có sự kiểm tra của bộ phận QC để mỗi Bán thành phẩm của các xưởng đều là sản phẩm hoàn chỉnh 33 2.2 Hoạt động của Công ty CP Giày dép cao su màu 2.2.1 Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động tại Công ty Công ty CP Cao su màu đề cao sự an toàn của người lao động Ban giám đốc Công ty luôn tạo ra môi trường làm việc sạch sẽ, đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động sao cho đảm bảo sức khỏe và độ an toàn cao cho người lao động, cụ thể: - Bố trí nhà xưởng làm việc thông thoáng, có lắp các quạt thổi gió và thông gió đảm bảo khí lưu thông; chỗ ngồi làm việc giữa các chuyền sản xuất thoải mái, không gò bó tư thế làm việc, giúp cho người lao động có thể phát huy tối đa hiệu suất làm việc - Trang bị hệ thống xử lý hóa chất, chất thải trong quá trình sản xuất, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động; - Trang bị hệ thống phòng chống cháy, nổ, thường xuyên kiểm tra và tổ chức diễn tập để có thể phản ứng nhanh khi xảy ra sự cố - Các thiết bị, công cụ, dụng cụ làm việc luôn sẵn sàng cung cấp cho người lao động, đảm bảo công cụ vệ sinh, an toàn giúp người lao động bảo vệ sức khỏe và hạn chế tối đa các tai nạn lao động Công ty thành lập 1 tổ chuyên theo dõi an toàn và vệ sinh cho người lao động Công ty tuân thủ theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn về vệ sinh lao động, cụ thể: - Nhiệt độ: đảm bảo không quá 32 độ C - Độ chiếu sáng: từ 200 đến 300 LUX - Tiếng ồn: không quá 80 đề xi ben - Vận tốc gió: nhỏ hơn 2m/s 2.2.2 Luân chuyển và mở rộng công việc :  Đối với cấp quản lý: Đối với các trưởng ca quản lý có năng suất cao sẽ luân chuyển sang ca có năng suất thấp để đưa ca đó hoạt động hiệu quả hơn Hoặc luân chuyển các trưởng ca của chuyền này sang chuyền khác để họ học hỏi kinh nghiệm và hiểu biết sâu hơn phòng khi trưởng ca nào 34 nghỉ phép đột xuất, hay nghỉ dài hạn thì các trưởng ca hay tổ trưởng chuyền có thể điều tiết và hỗ trợ cho nhau  Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Thông thường 06 tháng sẽ luân chuyển tổ này sang tổ khác nhưng vẫn trong một chuyền vì đa số công nhân làm chung tổ quá lâu năng suất lao động sẽ giảm do họ có thời gian quen biết nhau nhiều nên hay nói chuyện trong giờ làm việc Bên cạnh đó việc luân chuyển đảm bảo việc bố trí cho số công nhân giỏi lành nghề san đều ở các tổ để có thể hỗ trợ và hướng dẫn cho công nhân mới vào Những công nhân trực tiếp sản xuất từng khâu trong dây chuyền sản xuất đã được chuyên môn hoá như chuyền may không thể luân chuyển sang chuyền dập…nếu áp dụng việc luân chuyển sẽ mất nhiều thời gian đào tạo để công nhân thành thạo công việc, dễ gây ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả công việc Do đó, đối với công nhân trong các chuyền này chủ yếu áp dụng việc luân chuyển ca Còn những công nhân trực tiếp sản xuất có thao tác đơn giản, dễ học hỏi như chuyền “gò”, “bao bì”… thì áp dụng việc luân chuyển giữa các chuyền với nhau Nhằm hướng dẫn công nhân có thể thực hiện được nhiều công đoạn khác nhau, có thể hoán chuyển hoặc bổ sung giữa các chuyền; vừa đảm bảo kịp tiến độ, năng suất công việc, vừa không mất chi phí tuyển dụng cho chuyền thiếu nhân lực 2.2.3 Nâng cao chất lượng công việc  Về chế độ lương thưởng: Khối văn phòng: Áp dụng hình thức lương khoán theo thời gian 35 Các phân xưởng: Áp dụng hình thức lương thời gian kết hợp khoán sản lượng chuyền Hàng tháng các tổ sản xuất có họp đánh giá chất lượng lao động của từng cá nhân để chi trả tiền năng suất Công ty hỗ trợ thêm các khoản sinh hoạt phí, phụ cấp, … nhằm nâng cao đời sống vật chất và chia sẻ khó khăn với nhân viên  Về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn: Xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức các khoá học ngắn hạn theo từng chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên, đặc biệt là đối vớp cấp quản lý Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích nhân viên tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ, nhất là đối với nhân viên trẻ, có triển vọng  Về các chế độ đãi ngộ: Tặng quà cho nhân viên vào các ngày lễ, sinh nhật, đặc biệt là các ngày lễ dành cho chị em phụ nữ (70% lao động của công ty là nữ) Động viên, thăm hỏi đối với gia đình gặp khó khăn, ốm đau, … Tổ chức các buổi dã ngoại, giao lưu giữa các xưởng sản xuất, khối văn phòng nhằm tăng thêm tinh thần đoàn kết trong công ty, khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên trong công ty Sắp xếp cho người lao động đi du lịch ít nhất 1lần/năm Ngoài ra công ty còn có chế độ khen thưởng đột xuất cho các cá nhân có sáng kiến đem lại nguồn lợi thật sự cho công ty 2.3 Đo lường công việc 2.3.1 Chọn người lao động trung bình a Đối với bộ phận mang tính thủ công Thông thường do các yếu tố môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, độ ồn, giờ giấc, thời tiết… Ngoài ra còn các yếu tố khác như kinh nghiệm, lành 36 nghề thạo việc, siêng năng cần cù của từng công nhân, sự nhiệt tâm sâu sắc, năng lực của người quản lý… tất cả các yếu tố này ít nhiều làm ảnh hưởng đến năng suất lao động của từng tổ, nhóm, dây chuyền, ca Nên năng suất lao động ở từng ca kíp hay từng chuyền không đồng bộ nhau mà thường có sự chênh lệch đáng kể… Cụ thể khảo sát công đoạn “ Gò - xỏ giây” với số liệu sau: Bảng 4: Khảo sát thời gian sản xuất trung bình STT Chuyền sx THỜI GIAN SẢN XUẤT TRUNG BÌNH 1 chuyền(s) Thời gian có ích Thời gian hao phí Tổng cộng sx 41 4 45 1 Line 01-Ca 01 2 Line 01-Ca 02 41 6 47 3 Line 01-Ca 03 42 41 (41,3) (chọn 41s) 5 5 Chọn 5s 47 46 (46,3) Chọn :46s TRUNG BÌNH (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) Từ số liệu trên, ta nhận thấy người lao động trung bình là người có thời gian “xỏ giây” là 46s Năng suất cao nhất của công đoạn này là 45s Sau khi khảo sát, Công ty lấy số liệu trên làm định mức cho tất cả các chuyền làm chỉ tiêu phấn đấu đánh giá thành tích, năng suất của từng chuyền Nhưng số định mức này không phải là con số cố định lâu dài mà sẽ được Công ty nâng lên theo thời gian do mức thành thạo công việc của công nhân sau thời gian thông thường là sau một năm định mức sẽ được lặp lại với mức năng suất cao nhất là 45s b Đối với bộ phận mang tính dây chuyền công nghiệp: Thông thường các máy móc nếu được đầu tư mới, do chưa quen với thao tác cũng như kỷ thuật vận hành, các kỹ sư hay các nhân công thao tác 37 máy thường để tốc độ chuyền chạy với mức trung bình hoặc thấp hơn công suất tối đa của máy… Người quản lý cũng khảo sát bằng cách bấm giờ từng công nhân trong line rồi chọn ra “ công nhân trung bình’ để làm cơ sở tính định mức của line, rồi từ đó điều chỉnh tốc độ vận hành máy lên cho phù hợp Sau thời gian khoảng 06 tháng, cán bộ quản lý lại khảo sát và chọn ra người công nhân cao nhất để điều chỉnh tốc độ máy và chỉ tiêu năng suất để máy có thể hoạt động ở năng suất tối đa… 2.3.2 Phạm vi thành thạo Về mức độ thành thạo, tùy công đoạn cần các thao tác giản đơn hay phức tạp mà mức độ sai sót cho phép khác nhau Nhất là những công đoạn thủ công không được chuyên môn hóa thì mức độ sai sót cho phép cao hơn ở những công đoạn công nghiệp Mức độ sai sót sản xuất được phép không quá 0.2 % đối với lao động công nghiệp trên chuyền Mức độ sai sót không quá 0,3% đối với các lao động thủ công 2.3.3 Những kỹ thuật đo lường: Về kỹ thuật đo lường, hiện tại công ty đã kết hợp các phương pháp: - Phương pháp dữ kiện quá khứ (dựa vào kinh nghiệm và dựa vào số liệu cũ) - Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (dùng đồng hồ bấm giây) - Phương pháp nghiên cứu thời gian xác định a Phương pháp dữ liệu quá khứ: Áp dụng cho cấp công ty và cấp bộ phận • Cấp công ty 38 Dựa vào Sản lượng mà công ty đạt được trong những năm trước, từ đó đưa ra chỉ tiêu phấn đấu sản lượng kế hoạch năm sau Thông thường Công ty Dự báo sản lượng bằng phương pháp bình quân di động 02 năm Năm Sản lượng 2009 2010 2011 2012 2013 Dự báo 2.3000.000 2.400.000 2.250.000 2.300.000 2.350.000 2.325.000 2.275.000 (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) • Bộ phận Căn cứ vào 3 yếu tố để đưa ra chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất: - Sản lượng ước tính công ty trong năm sau - Phần trăm sản lượng mà các đơn vị sản xuất đạt được trong những năm trước - Số lượng công nhân duy trì trong mỗi line STT Đơn vị Năng suất sản lượng của mỗi Line 2009 1 2 3 Line 01( Ca 1) Line 01( Ca 2) Line 01( Ca 3) 2010 2011 96.50% 98.50% 94.30% 99.60% 97.30% 98.00% 100.50% 100.40% 100.12% 2012 98.20% 95.54% 88.08% (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) 39 b Kết hợp phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp và phương pháp nghiên cứu thời gian xác định: Áp dụng cho cấp bộ phận • Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (xác định thời gian cho dạng giày mới) Đầu tiên khảo sát từ phòng kỷ thuật dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian hoàn thành từng giai đoạn và thời gian hoàn thành sản phẩm hoàn chỉnh Các quản đốc dựa vào thời gian này để phân bổ lao động cho phù hợp và xác định sản lượng hoàn thành của đơn hàng Sau khi đưa vào sản xuất đại trà, Công ty dùng đồng hồ bấm giây cho từng chi tiết ở từng công đoạn và chọn công nhân ‘trung bình’ làm định mức và xem đó là chỉ tiêu sản xuất của từng công đoạn để làm cơ sở đánh giá xếp loại • Phương pháp nghiên cứu thời gian xác định Đối với những dạng giày mới chưa được tính thời gian thì các quản đốc sẽ có nhiệm vụ căn cứ vào bảng phân bổ thời gian của những dạng giày cũ để phân bổ nhân viên cho phù hợp • Quy trình kết hợp : phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp và nghiên cứu thời gian xác định - Những dạng giày mới chưa có bảng phân bổ thời gian nhưng đã lên kế hoạch sản xuất thì người quản đốc sẽ sử dụng dữ liệu cũ để bố trí và sắp xếp công nhân vào vị trí sản xuất cho phù hợp - Sau đó, bộ phân định mức thời gian sẽ tiến hành quan sát - bấm giờ cho từng giai đoạn, và sau đó sẽ hoàn thành bảng mẫu về thời gian phân bổ công nhân cho người quản đốc để họ bố trí lại nhân công 40 ĐƠN GIÁ CÔNG ĐOẠN MÃ HÀNG 4302-4174-4169 Số lượng: 12.610 đôi STT CÁC CÔNG ĐOẠN C/T/ĐÔI NHÓM N/SĐ/H Đ/GIÁ STT DẬP 1 Dập glittơ quai mặt (6 lớp) 2 Dập vải lót quai (6 lớp) 3 Dập vải tấy đế (6 lớp) 4 Dập vải bọc tẩy (6 lớp) 5 Dập EVA lót tẩy (4 lớp) 6 Dập pu TT lót tẩy 7 Dập vải bọc TT tẩy ( 6 lớp) 8 Dập EVA TT tẩy (1 li) 9 Dập lót hậu (6 lớp) 10 Khâu EVA 11 Xả vải 12 Ghi số tẩy đế Cộng MÀI 1 Lạng EVA tẩy 2 Mài nhám đế Cộng THỦ CÔNG 1 Dập tẻ nối gót quai mặt 2 Dập tẻ nối gót quai lót 3 Dán pheo vào lót 4 Dán lót quai TP 5 Dán TC nối lót 6 Cắt lõi viền 7 Xén mối viền + chấm keo Cộng 2 2 2 2 2 4 2 2 2 m m 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 556 556 556 556 425 361 556 556 556 222 167 333 26 26 26 26 34 40 26 26 26 60 80 40 436 2 2 3 3 73 172 197 84 281 2 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 93 93 48 28 61 242 62 144 144 275 481 220 55 217 1.536 (Nguồn: Công ty CP giày dép cao su màu) 41 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 1 1 1 2 3 4 ... số làm việc diễn ra/tổng số lần quan sát 21 PHẦN 2: ỨNG DỤNG PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DÉP CAO SU MÀU 2.1 Giới thiệu tổng quát Công ty cổ phần giày dép cao su màu 2.1.1... biệt để phân bố công việc định, dựa vào cách đo lường Trong sản xuất cách đo lường, phân bổ công việc sau phân bố sản phẩm, phương pháp trang thiết bị Phân bố công việc định rõ nội dung công việc. .. nước chuyên sản xuất mặt hàng liên quan đến Cao su vỏ xe, ruột xe… Đến năm 2008 cơng ty Cổ phần hóa lấy tên đầy đủ Công ty Cổ phần Giày dép Cao Su Màu chuyên sản xuất loại giày dép xuất 22  Quá

Ngày đăng: 22/06/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan