giáo trình môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi

67 4K 11
giáo trình môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU - SINH LÝ VẬT NUÔI MÃ SỐ: MH-01 NGHỀ: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI Trình độ sơ cấp nghề HÀ NỘI - 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MH 01 2 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp của nƣớc ta trong thời gian tới. Những ngƣời tham gia vào hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm cần đƣợc đào tạo để họ có những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề cần thiết. Trƣờng đại học Nông Lâm Bắc Giang đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề, “ Nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi”. Chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề theo phƣơng pháp DACUM và cấu trúc mô đun. Kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề đƣợc tích hợp vào mô đun. Kết cấu của chƣơng trình gồm nhiều mô đun và môn học, mỗi mô đun gồm nhiều công việc và bƣớc công việc tích hợp liên quan chặt chẽ với nhau nhằm hƣớng tới hình thành những năng lực thực hiện của ngƣời học. Vì vậy những kiến thức lý thuyết đƣợc chọn lọc và tích hợp vào công việc, mỗi công việc đƣợc trình bày dƣới dạng một bài học. Đây là chƣơng trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tƣợng học là những ngƣời có nhu cầu đào tạo nhƣng không có điều kiện đến các cơ sở đào tạo chính quy để học tập ở cấp học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ học vấn thấp. Vì vậy việc đào tạo diễn ra với thời gian ngắn, tại cộng đồng, hình thức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của học viên. Tài liệu này đƣợc viết theo từng mô đun, môn học của chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi và đƣợc dùng làm giáo trình cho các học viên trong khóa học sơ cấp nghề, các nhà quản lý và ngƣời sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề. Việc xây dựng một chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề DACUM dùng cho đào tạo nông dân ở nƣớc ta nói chung còn mới mẻ. Vì vậy chƣơng trình còn nhiều hạn chế và thiếu sót, tập thể các tác giả mong muốn sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để chƣơng trình đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Nguyễn Đức Dƣơng – Chủ biên Nguyễn Công Lý Nguyễn Xuân Hùng 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 MỤC LỤC 3 Giới thiệu môn học 5 Chƣơng 1: HỆ VẬN ĐỘNG 5 Mục tiêu: 6 A. Nội dung 6 1. Bộ xƣơng 6 2. Hệ cơ 12 B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 14 C. Ghi nhớ: 15 Chƣơng 2: HỆ TIÊU HOÁ 15 Mục tiêu: Học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng 15 A. Nội dung. 15 1. Giải phẫu hệ tiêu hóa 15 2. Hoạt động sinh lý hệ tiêu hóa 24 B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 28 C. Ghi nhớ: 30 Chƣơng 3: HỆ TUẦN HOÀN 30 Mục tiêu: học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng: 30 A. Nội dung 30 I. Giải phẫu hệ tuần hoàn 30 II. Hoạt động sinh lý hệ tuần hoàn 33 B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 34 C. Ghi nhớ: 36 Chƣơng 4: HỆ HÔ HẤP 36 Mục tiêu: học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng 36 A. Nội dung. 36 I. Giải phẫu hệ hô hấp 36 2. Họat động sinh lý hệ hô hấp 39 B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 39 C. Ghi nhớ: Trọng tâm của bài 41 Chƣơng 5: HỆ TIẾT NIỆU – SINH DỤC 41 Mục tiêu: học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng 41 A. Nội dung 41 I. Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục 41 2. Giải phẫu hệ sinh dục 43 II. Hoạt động sinh lý hệ tiết niệu – sinh dục 49 2. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục 50 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 52 4 C. Ghi nhớ: Trọng tâm của bài 54 CHƢƠNG 6: HỆ THẦN KINH 54 Mục tiêu: học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng: 54 A. Nộ dung: 54 I. Giải phẫu hệ thần kinh 54 2. Hoạt động sinh lý hệ thần kinh 57 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 59 C. Ghi nhớ: Trọng tâm của bài 60 HƢỚNG DẪN GIÁNG DẠY MÔ DUN 60 I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: 60 II. Mục tiêu mô đun: Học xong môn học này ngƣời học có khả năng: 61 III. Nội dung chính của mô đun 61 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành 62 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập. 62 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 66 5 MÔN HỌC GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI Giới thiệu môn học Giải phẫu sinh lý vật nuôi là môn học cơ sở trong chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi, đƣợc bố trí giảng dạy trƣớc các môn học/mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình đào tạo. Môn học giới thiệu những nội dung cơ bản về vị trí, hình thái, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Học xong môn học này ngƣời học có khả năng. Trình bày đƣợc nội dung về vị trí, hình thái, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Xác định đƣợc vị trí, hình thái cấu tạo đại thể của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Thời gian giảng dạy môn học đƣợc thiết kế 44 giờ, trong đó lý thuyết 24 giờ, thực hành 16 giờ, kiểm tra 4 giờ. Phần thực hành gồm 6 chƣơng: Hệ vận động, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiết niệu sinh dục và hệ thần kinh. Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành đƣợc xây dựng trên cơ sở nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết, nhằm giúp ngƣời học hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, trong việc nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Các bài học trong môn học đƣợc sử dụng phƣơng pháp dạy học lý thuyết và thực hành, trong đó thời lƣợng cho các bài thực hành đƣợc bố trí 30 %. Vì vậy để học tốt môn học ngƣời học cần chú ý thực hiện các nội dung sau; - Tham gia học tập đầy đủ các bài lý thuyết, thực hành có trong môn học, trong đó quan tâm đặc biệt đến thực hành về nhận biết vị trí, cấu tạo, hoạt động sinh lý của các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. - Phải có ý thức kỷ luật trong học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, giám nghĩ, giám làm và đảm bảo an toàn cho ngƣời, vật nuôi. Phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập môn học đƣợc thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. 6 Chƣơng 1: HỆ VẬN ĐỘNG Mục tiêu: Học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng: - Trình bày đƣợc hình thái, cấu tạo của bộ xƣơng và cơ. - Mô tả đƣợc hoạt động sinh lý của xƣơng, khớp xƣơng và cơ. A. Nội dung: 1. Bộ xƣơng 1.1. Xƣơng đầu. Xƣơng đầu gồm: Xƣơng sọ và xƣơng mặt. - Xƣơng sọ: Có 6 xƣơng hợp thành gồm: xƣơng trán, đỉnh, chẩm, bƣớm, sàng và xƣơng thái dƣơng. Các xƣơng này mỏng, dẹp, rỗng ở giữa, liên kết với nhau bằng các khớp bất động tạo thành xoang sọ chứa não. Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 có thể cử động dễ dàng. - Xƣơng mặt: Gồm 10 xƣơng gồm: xƣơng mũi, xƣơng lệ, xƣơng gò má, xƣơng hàm trên, xƣơng liên hàm, xƣơng khẩu cái, xƣơng lá mía, xƣơng ống cuộn, xƣơng cánh và xƣơng hàm dƣới. các xƣơng đều mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) và các xoang. Các xƣơng dính liền tạo thành khối . Xƣơng hàm dƣới khớp với xƣơng thái dƣơng của hộp sọ, tạo thành khớp toàn động duy nhất ở vùng đầu. 1.2. Xƣơng sống. - Xƣơng sống do rất nhiều đốt sống nối tiếp nhau tạo thành. Đốt sống cổ số 1 khớp với lồi cầu xƣơng chẩm tạo khớp toàn động làm cho đầu có thể quay về mọi phía. Phía sau các đốt sống thoái hóa dần tạo thành đuôi. Cột sống chia thành 5 vùng: Cổ, lƣng, hông , khum, đuôi. 1.3. Xƣơng sƣờn. - Xƣơng sƣờn là xƣơng dài cong, mỏng, dẹp có hai đầu (trên, dƣới), phần giữa là thân. + Đầu trên: Lồi tròn, khớp với đài khớp của đốt sống lƣng cùng số. + Đầu dƣới: Đầu xƣơng sƣờn nối tiếp với một đoạn sụn ngắn. Ở một số xƣơng sƣờn, đoạn sụn này gắn lên mặt trên xƣơng ức gọi là xƣơng sƣờn thật. Xƣơng sƣờn có các đoạn sụn nối liền tạo thành vòng cung sụn sƣờn (bên phải và bên trái) gọi là xƣơng sƣờn giả. Ví dụ: Trâu bò có 8 đôi xƣơng sƣờn thật và 5 đôi xƣơng sƣờn giả. Ngựa có 8 đôi xƣơng sƣờn thật, 10 đôi xƣơng sƣờn giả. Lợn có từ 7 – 9 đôi xƣơng sƣờn thật, từ 5 – 8 đôi xƣơng sƣờn giả. 1.4. Xƣơng ức. Là xƣơng lẻ hình cái thuyền, mỏng, xốp nắm dƣới lồng ngực, làm chỗ tựa cho các sụn sƣờn. Xƣơng ức có một thân hai đầu, đƣợc tạo thành từ các đốt xƣơng ức: bò, ngựa có 7 đốt, lợn có 6 đốt nối với nhau bởi các đĩa sụn . 7 - Đầu trƣớc: Gọi là mỏm khí quản (vì khí quản đi sát mặt trên của đầu trƣớc). Hai bên có hai hố để khớp với đôi xƣơng sƣờn số 1. - Đầu sau hay mỏm kiếm xƣơng ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình tròn. Sụn này rất mỏng và không cốt hóa thành xƣơng đƣợc. - Lồng ngực: đƣợc tạo bởi phía trên là các đốt sống ngực, hai bên là các xƣơng sƣờn, sụn sƣờn và các cơ liên sƣờn, dƣới là xƣơng ức, phía trƣớc là cửa vào lồng ngực, phía sau là cơ hoành. Xoang ngực chứa tim, phổi, thực quản, khí quản và các mạch máu lớn của tim. 1. Xƣơng tràn, 2. Xƣơng hàm trên, 3. Hố mắt, 4. Sừng, 5. Xƣơng mũi, 6. Xƣơng hàm dƣới, 7. Lỗ cằm, 8. Đốt sống vùng cổ, 9. Đốt sống vùng lƣng, 10. Đốt sống hông, 11. Xƣơng khum, 12. Đốt sống vùng đuôi, 13. Xƣơng sƣờn, 13a. Xƣơng sƣờn, 13b. Xƣơng sƣờn cuối, 14. Xƣơng ức, 15. Xƣơng bả vai, 16. Xƣơng cánh tay, 17. Xƣơng quay, 18. Xƣơng trụ, 19. Xƣơng cổ tay, 20. Xƣơng bàn, 21. Xƣơng ngón, 22a. Xƣơng cánh chậu. 22b. Xƣơng háng, 22c. Xƣơng ngồi, 23. Xƣơng đùi, 24. Xƣơng bánh chè, 25a. Xƣơng chày, 25b. Xƣơng mác, 26. Xƣơng sên, 27a. Xƣơng gót, 27b. Xƣơng hộp, 28. Xƣơng bàn, 29. Xƣơng ngón. Hình 1.1 : Bộ xương bò 8 1. Xƣơng trán, 2. Xƣơng hàm trên, 3. Hố mắt, 4. Nhánh nằm ngang, 4a. Nhánh thẳng đứng xƣơng hàm dƣới, 5. Xƣơng liên hàm, 6. Cột sống cổ, 7. Cột sống lƣng, 8. Cột sống hông, 9. Xƣơng khum, 10. Cột sống đuôi, 11. Xƣơng sƣờn, 12. Xƣơng ức, 13. Xƣơng bả vai, 14. Xƣơng cánh tay, 15. Xƣơng quay, 16. Xƣơng trụ, 17. Xƣơng cổ tay, 18. Xƣơng bàn tay, 19. Xƣơng ngón, 20a. Xƣơng cánh chậu, 20b. Xƣơng háng, 20c. Xƣơng ngồi, 21. Xƣơng cổ chân, 22. Xƣơng bánh chè, 23. Xƣơng chày, 24. Xƣơng mác, 25. Xƣơng cổ chân, 26. Xƣơng bàn chân, 27. Xƣơng ngón chân. Hình 1.2 : Bộ xương lợn A. Mặt trƣớc, B. Mặt nghiêng, C. Mặt sau Hình 1.3 : Đốt sống lưng 9 1. Mỏm gai, 2. Cung, 3. Mỏm ngang, 4. Mỏm vú, 5. Mỏm khớp trƣớc, 6. Diện lõm trƣớc đốt sống, 7. Đầu trƣớc thân, 8. Lỗ sống, 9. Lỗ ngang, 10. Diện lõm sau đốt sống, 11. Đầu sau thân, 12. Mào dƣới thân. Hình 1.4 : Xương sườn trái và xương ức phải A. Xƣơng sƣờn: 1. Đầu trên, 2. Diện khớp với mỏm ngang đốt sống, 3. Củ sƣờn, 4. Cổ sƣờn, 5. Cạnh trƣớc , 6. Thân, 7. Đầu dƣới, 8. Sụn sƣờn, 9. Cạnh sau, 10. Rảnh sƣờn. B. Xƣơng ức: 1. Mỏm khí quản, 2. Thân, 3. Hố khớp với sụn sƣờn, 4. Mỏm kiếm, 5. sụn sƣờn. Hình 1.5 : Xương khum A: Mặt bên ; B: Mặt dƣới. A. Mặt bên: 1. mỏm gai, 2. Mỏm khớp trƣớc, 3. Mặt khớp, 4. Cánh khum, 5. Mỏm dƣới cánh khung, 6. Mặt bên, 7. Lỗ trên khum, 8. Lỗ dƣới khum, 9. Đỉnh khum, 10. Mẻ sau xƣơng khum. B. Mặt dƣới: 1. Mặt khớp, 2. Mỏm dƣới đáy khum, 3. Cánh khum, 4. Lỗ dƣới khum, 5. Đƣờng ngang (nối giữa các đốt khum), 6. Mặt chậu, 7. Mẻ sau xƣơng khum, 8. Đỉnh khum. [...]... yếu và triệt để - Gan ở động vật là tuyến tiêu hóa, vì tiết ra dịch mật để nhũ hóa và tiêu hóa mỡ trong thức ăn Chƣơng 3: HỆ TUẦN HOÀN Mục tiêu: Học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng: - Trình bày đƣợc giải phẫu và hoạt động sinh lý hệ tuần hoàn - Xác định đƣợc vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý của tim và hệ mạch trong cơ thể gia súc A Nội dung: I Giải phẫu hệ tuần hoàn 1, Vị trí,... (Protein): protein trong thức ăn đƣợc vi sinh vật phân giải thành Po li pép tít, di pép tít, axit a min và A mô ni ác (HN3) dùng cho bản thân chúng Khi xuống dạ múi khế, vi sinh vật đƣợc tiêu hóa thành nguồn protein cho trâu, bò Vi sinh vật tổng hợp đƣợc vitamin nhóm B, vitamin K đƣợc vật chủ (trâu, bò) sử dụng Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ cỏ của vi sinh vật, tạo ra khí CO2, CH4 các khí này đƣợc... vân là nơi tiêm thuốc vào cơ thể con vật khi điều trị bệnh cho gia súc Chƣơng 2: HỆ TIÊU HOÁ Mục tiêu: Học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng - Trình bày đƣợc giải phẫu hệ tiêu hóa vật nuôi - Xác định đƣợc vị trí, cấu tạo và hoạt động sinh lý hệ tiêu hóa A Nội dung: 1 Giải phẫu hệ tiêu hóa 1.1 Miệng Xoang miệng là khoảng rỗng đƣợc giới hạn giữa hàm trên và hàm dƣới Phía trƣớc là môi, hai bên có má,... dinh dƣỡng có thời gian nghỉ ngơi hợp lý B Câu hỏi và bài tập thực hành: I Câu hỏi: 1, Trình bày vị trí, cấu tạo xoang miệng và các bộ phận trong xoang miệng gia súc 2 Trình bày vị trí, cấu tạo và chức năng sinh lý thực quản gia súc 3 Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở dạ dầy đơn 4 Trình bày vị trí, cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở ruột non 5 Trình bày quá trình hấp thu và vận chuyển thức ăn... ở dạ cỏ: - Tiêu hóa cơ học: nhờ nhu động của dạ cỏ thức ăn đƣợc nhào trộn giúp cho hệ vi sinh vật có trong dạ cỏ lên men sinh hơi để tiêu hóa thức ăn - Tiêu hóa học: Tiêu hóa hóa học thức ăn trong dạ cỏ chủ yếu nhờ hệ vi sinh vật: gồm thảo phúc trùng, vi khuẩn và nấm Chúng theo thức ăn vào dạ cỏ gặp điều kiện yếm khí (không có oxy) môi trƣờng kiềm và độ ẩm, nhiệt đột thích hợp sinh sôi phát triển Chúng... bò Giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong quá trình thực hiện của học viên + Thời gian hoàn thành: 2 giờ + Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Xác định đúng vị trí, hình thái, cấu tạo của dạ dầy kép trên tiêu bản và động vật thí nghiệm 30 C Ghi nhớ: - Tiêu hóa ở dạ cỏ chủ yếu do hệ vi sinh vật. .. và giải phóng ra năng lƣợng Nhƣ vậy, khi cơ co rút sẽ sinh ra năng lƣợng dƣới dạng công, nhiệt, điện năng Trong phản ứng trên 1/4 năng lƣợng sinh ra để co cơ còn 3/4 năng lƣợng sinh ra nhiệt Vì thế, khi vận động hoặc lao động cơ thể sẽ nóng lên 2.2.7 Sinh lý vận động Vận động là một trong những hoạt động sinh lý quan trọng nhất của cơ thể động vật do cơ và xƣơng cùng thực hiện, có các loại hình vận... Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn vị trí, cấu tạo cơ vân trên tiêu bản và lợn thí nghiệm - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên tiêu bản, động vật thí nghiệm và tranh ảnh về vị trí cấu tạo cơ vân ở gia súc Giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong quá trình thực hiện của học viên + Thời gian hoàn thành: 2 giờ + Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu... chất sau: * Tiêu hóa tinh bột và đƣờng: Tinh bột dƣới tác dụng của men do vi sinh vật tiết ra sẽ phân hủy thành đƣờng đơn ( glucoza ) đƣợc vi sinh vật sử dụng một phần, phần còn lại đƣợc cơ thể trâu, bò hấp thu * Tiêu hóa chất xơ: Chấy xơ ( cỏ, rơm, rạ) dƣới tác dụng của men tiêu hóa chất xơ do vi sinh vật tiết ra, đƣợc phân giải thành a xít béo bay hơi, khí các bon níc (CO2) và khí mê tan (CH4) Axit... mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn đặc điểm cấu tạo, vị trí xƣơng vùng đầu, xƣơng sống, xƣơng sƣờn, ức, xƣơng chi trên tiêu bản - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tiêu bản, tranh ảnh về vị trí cấu tạo xƣơng gia súc Giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong quá trình học tập của học viên + Thời gian hoàn thành: 2 giờ + Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên . GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIẢI PHẪU - SINH LÝ VẬT NUÔI MÃ SỐ: MH -0 1 NGHỀ: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI Trình độ sơ cấp nghề HÀ NỘI - 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài. dung 41 I. Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục 41 2. Giải phẫu hệ sinh dục 43 II. Hoạt động sinh lý hệ tiết niệu – sinh dục 49 2. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục 50 B. Câu hỏi và bài tập thực. bƣớc đi có hai giai đoạn: giai đoạn chống đỡ và giai đoạn bƣớc lên trƣớc. 14 - Đi nhanh: giống nhƣ đi, song tần số vận động tăng, thời gian thực hiện mỗi giai đoạn ngắn hơn. - Chạy: khi chạy

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Nguyễn Xuân Hùng MỤC LỤC

  • ĐỀ MỤC TRANG

  • MÔN HỌC

  • GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI

  • Giới thiệu môn học

  • Chương 1: HỆ VẬN ĐỘNG

    • Mục tiêu:

    • A. Nội dung:

      • 1. Bộ xương

      • 2. Hệ cơ

      • B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

      • C. Ghi nhớ:

      • Chương 2: HỆ TIÊU HOÁ

        • Mục tiêu:

        • Học xong chương này người học có khả năng

        • A. Nội dung:

          • 1. Giải phẫu hệ tiêu hóa.

          • 2. Hoạt động sinh lý hệ tiêu hóa.

          • B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

          • C. Ghi nhớ:

          • Chương 3: HỆ TUẦN HOÀN

            • Mục tiêu:

            • Học xong chương này người học có khả năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan