Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

105 737 10
Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THANH LUẬN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THANH LUẬN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Anh Thái XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. Nguyễn Anh Thái XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Luận LỜI CÁM ƠN Trong thời gian qua, tác giả đã rất nghiêm túc trong việc nghiên cứu luận văn này.Song để hoàn thành luận văn không chỉ bằng nỗ lực của bản thân, bên cạnh đó tác giả đã nhận đƣợc sự đóng góp vô cùng quý báu từ một số cá nhân. Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Anh Thái,ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới các cán bộ phòng Tài chính – Kế toán đã hỗ trợ tác giả trong quá trình thu thập số liệu. Tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên tác giả trong thời gian nghiên cứu. Tác giả Phạm Thanh Luận TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề chính nhƣ sau: - Cơ sở lý luận và cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu và các trƣờng dạy nghề; - Tìm hiểu thực trạng và đánh giá tình hình quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Đánh giá về quản lý tài chính của một đơn vị sự nghiệp có thu không phải là một đề tài mới mẻ. Tuy nhiên, với mong muốn quản lý tài chính đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất, luận văn có sự chủ động tham khảo và tìm kiếm tƣ liệu về việc quản lý tài chính của các trƣờng dạy nghề tại các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Hoạt động dạy nghề là một hoạt động đƣợc quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nƣớc, nhằm phát huy tối đa nguồn lực lao động trong xã hội, và phát huy tính ứng dụng rộng rãi của các ngành khoa học công nghệ mới. Làm thế nào để thu hút đƣợc các đối tƣợng theo học ? Làm thế nào để sự tồn tại của các trƣờng đào tạo nghề thực sự có ý nghĩa với sự phát triển của tình hình kinh tế, xã hội ? Để trả lời các câu hỏi này, các trƣờng dạy nghề ngoài việc phải thiết kế nội dung các khóa học phong phú, phù hợp với thực tiễn, thì rất cần thiết phải có sự tổ chức tài chính hợp lý, sử dụng các nguồn thu một cách hiệu quả. Với sự đầu tƣ tìm hiểu kiến thức trong và ngoài nƣớc về quản lý tài chính, trên cơ sở xem xét thực tế hoạt động của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, luận văn đã đề xuất một số giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thu, chi của trƣờng. Thông qua một số đề xuất này, tác giả luận văn mong muốn cải thiện hoạt động quản lý tài chính của trƣờng trong thời gian tới. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Phần mở đầu 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG NGHỀ CÔNG LẬP 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 1.2. Cơ sở lý luận 8 1.2.1.Tổng quan về các trƣờng nghề công lập 8 1.2.2. Quản lý tài chính đối với trƣờng nghề công lập 14 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính đối với các trƣờng nghề công lập 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1. Phƣơng pháp thống kê 30 2.2. Phƣơng pháp so sánh 31 2.3. Phƣơng pháp phân tích chỉ số 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 33 3.1. Khái quát đặc điểm hoạt động tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 33 3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 33 3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy 34 3.1.3. Chế độ chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 35 3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 36 3.2.1. Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài chính 37 3.2.2. Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính 46 3.2.3. Cơ chế phân phối chênh lệch thu – chi 54 3.2.4. Cơ chế quản lý tài sản 60 3.2.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính 63 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 64 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 64 3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 66 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 74 4.1. Định hƣớng phát triển tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 74 4.1.1. Định hƣớng phát triển 74 4.1.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản Chiến lƣợc phát triển tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đến năm 2015, tầm nhìn 2020 75 4.2. Một số giải pháp nhằm quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 76 4.2.1. Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính 76 4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi 80 4.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản 83 4.2.4. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính 84 4.2.5. Vị trí, vai trò của Thủ trƣởng đơn vị và kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính 85 4.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp quản lý tài chính 86 4.3.1. Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc 86 4.3.2. Kiến nghị với trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 90 III. Kết luận và kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CBVC Cán bộ viên chức 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo 4 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 5 TSCĐ Tài sản cố định 6 SNCL Sự nghiệp công lập DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Nguồn tài chính của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2011 – 2013 37 2 Bảng 3.2 Nguồn thu từ phí, lệ phí từ năm 2011 – 2013 42 3 Bảng 3.3 Tỷ trọng nguồn thu khác của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội từ năm 2011 – 2013 45 4 Bảng 3.4 Cơ cấu chi thƣờng xuyên của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua các năm 2011 – 2013 47 5 Bảng 3.5 Cơ cấu chi không thƣờng xuyên của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua các năm 2011 – 2013 54 6 Bảng 3.6 Tình hình phân phối chênh lệch thu chi của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua các năm 2011 – 2013 56 7 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng tài sản cố định của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội qua các năm 2011 – 2013 60 8 Bảng 3.8 Mức tự đảm bảo kinh phí hoạt động thƣờng xuyên tại nhà trƣờng 64 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục học thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt là đào tạo nghề, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Đổi mới đào tạo nghề ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Kinh nghiệm cải cách đào tạo nghề của các nƣớc có nền dạy nghề phát triển là Chính phủ và các đơn vị dạy nghề cần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Quản lý tài chính phù hợp là một trong những vấn đề chủ yếu của bất kỳ hệ thống giáo dục đào tạo nghề nào trên thế giới. Trong các cuộc thảo luận về đào tạo nghề, những vấn đề về tài chính thƣờng nổi bật do những quan điểm khác nhau của nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt ra câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nƣớc có thể tiếp tục chi bao nhiêu cho phát triển đào tạo nghề giữa những đòi hỏi cấp bách và cạnh tranh của rất nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….). Nhu cầu về tri thức và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng buộc các trƣờng dạy nghề phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp để có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vƣợt qua những thử thách trong xu hƣớng hội nhập hiện nay. Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, trƣờng đã rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, đã chủ động khai thác tối đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ một phần về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Trong thời gian qua trƣờng Cao đẳng [...]... tình hình quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập và thực tiễn quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội Thời gian... trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị này 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu và của các trƣờng dạy nghề Phân tích đánh giá tình hình quản lý tài chính tại trƣờng... tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, rút ra ƣu, nhƣợc điểm và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của trƣờng 3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu cơ chế quản lý tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý luận và cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu và các trƣờng dạy nghề; - Tìm hiểu thực.. .nghề Cơ điện Hà Nội đã không ngừng phát triển và xây dựng trƣờng theo mô hình một trƣờng Cao đẳng nghề đa ngành, đa cấp với các đặc thù về cơ điện, khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội…vì vậy nhu cầu về đổi mới cơ chế quản lý trong công tác tài chính là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Quản lý tài chính tại trường. .. nguồn lực tài chính, cơ chế phân phối chênh lệch thu chi, cơ chế quản lý tài sản, cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính Các luận văn đều đã nêu rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của các cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu để từ đó làm rõ bản chất của các cơ chế này trong hoạt động tài chính tại đơn vị Sơ bộ đánh giá đƣợc thực trạng quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp... ra các giải pháp tăng cƣờng cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị này để nâng cao tính tự chủ tài chính nhằm giảm bớt gánh nặng từ ngân sách Nhà nƣớc Nhằm nâng cao tính tự chủ tài chính, giảm sự can thiệp trực tiếp về tài chính của cơ quan quản lý Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp có thu chủ động trong công tác tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính đi đôi với hiệu quả hoạt... tác kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng tài sản e Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính đƣợc thực hiện dựa trên hai kênh cơ bản là: - Cơ chế giám sát tài chính nội bộ - Tăng cƣờng hoàn thiện các công cụ quản lý và vai trò kiểm tra, giám sát tài chính của các cơ quan quản lý nhà nƣớc Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính đối với các đơn vị sự... Nhà nƣớc ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công và Nhà nƣớc định giá 6 Bên cạnh đó các nghiên cứu khoa học từ trƣớc tới nay nhằm nâng cao tính tự chủ từ nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, có thể khái quát nhƣ sau: Hầu hết các luận văn đều nêu ra đƣợc cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu, bao gồm cơ chế huy động tạo nguồn lực tài chính, cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính, ... tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính; Đơn vị sự nghiệp thuộc địa phƣơng quản lý báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để sở, ban, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp báo cáo Sở Tài chính Sở Tài chính tổng hợp toàn bộ tình hình quản lý, sử dụng, xử lý tài sản nhà nƣớc tại các đơn vị sự nghiệp thuộc địa phƣơng quản lý, để báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng gửi Bộ Tài chính - Hàng năm cùng với... nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động , nâng cao thu nhâ ̣p , giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội 1.2.2 Quản lý tài chính đối với trường nghề công lập 1.2.2.1 Khái niệm, yêu cầu a Khái niệm quản lý tài chính Quản lý tài chính là hệ thống tổng thể các phƣơng pháp, các hình thức và công cụ đƣợc vận hành để quản lý . độ chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 35 3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 36 3.2.1. Cơ. chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Đánh giá về quản lý tài chính của một đơn. từ lý luận và thực tiễn trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan