Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Thuế đánh vào cung lao động

30 531 0
Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Thuế đánh vào cung lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 1 Lời mở đầu Đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang trở thành một quy luật phát triển tất yếu. Để hòa nhập vào quá trình phát triển này, Việt Nam đã không ngừng thay đổi và đạt được những cải cách lớn lao về mặt thể chế cũng nhưng công cụ quản lý nền kinh tế trong đó những thay đổi về Thuế đặc biệt được chú trọng. Như ta đã biết, Thuế là nguồn thu chủ yếu và quan trọng của Ngân sách Nhà Nước, nộp thuế là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người dân và các tổ chức kinh tế. Sau khi gia nhập WTO, lộ trình cắt giảm Thuế làm cho Việt Nam đang có những biến đổi mạnh về cơ cấu thuế và nguồn thu Ngân Sách. Hiện nay, thông qua việc điều tiết Thuế đặc biệt Thuế thu nhập, Nhà nước đang dần thu hẹp khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Thuế thu nhập là một sắc thuế trực thu có vai trò hết sức quan trọng. Thuế thu nhập được ra đời đầu tiên ở các nước phát triển và ngày nay đang mở rộng ra hầu hết các nước đang phát triển. Lý thuyết thuế đã làm rõ rằng những tác động của thuế cuối cùng phụ thuộc vào cách chúng ta đã tác động đến hành vi. Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề của các cuộc thảo luận gay go, giữa các nhà học thuật và lẫn các chính khách. Mục tiêu Thông qua đề tài “Thuế đánh vào cung lao động” nhóm chúng em tập trung vào nghiên cứu đánh thuế vào cung lao động, qua đó xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động của xã hội hay không. Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 2 Nội dung 1. Lý thuyết cơ bản 1.1. Thiết lập mô hình Giả sử Ava đang quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làm việc và bao nhiêu thời gian để nghỉ ngơi. Có thể minh họa sự lựa chọn giữa thời gian làm việc và nhàn rỗi bằng đồ thị và miêu tả chi tiết như sau: - Tổng số giờ sẵn có thể làm việc và nhàn rỗi làm quỹ thời gian (time endowment). Ở hình 1 đó là trục hoành. Giả sử thời gian không dành cho nhàn rỗi thì dành cả cho lao động. Bất cứ điểm nào trên trục hoành đồng thời thể hiện được số giờ nhàn rỗi và số giờ lao động. - Đường giới hạn ngân sách trong biểu đồ cho thấy sự kết hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thu nhập hay tiêu dùng của một cá nhân được xác định bởi tiền lương lao động. Nếu mức lương của Ava là w/giờ thì đường giới hạn ngân sách của cô ta là đường thẳng có giá trị tuyệt đối của độ dốc là w và có dạng: C + wL = wT, trong đó C là tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập, wL giá trị giờ nhàn rỗi, wT là tổng thu nhập. Ở hình 13.1, đó là đường BC. - Điểm đặc biệt của giới hạn ngân sách là phụ thuộc vào sở thích của mỗi người. Ta có các đường cong bàng quan có mặt lồi hướng về gốc O. Ba đường cong này được đặt tên là i, ii và iii trong hình 1. Tại A1 là điểm tối ưu của việc lựa chọn: Ava sử dụng L1 giờ để nhàn rỗi và C1 giờ lao động, kiếm được thu nhập là OC1 Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 3 - C 1 L 1 Tiêu dùng/ thu nhập Độ dốc = - w iii ii i BC Nhàn rỗi Lao động Quỹ thời gian Nhàn rỗi A Hình 1: Tối đa hóa thỏa dụng giữa lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 4 Bây giờ giả sử chính phủ đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t. Thuế này làm giảm tiền lương một giờ từ w xuống còn (1-t)w. Khi đó, Ava không lao động một giờ thì cô ta chỉ mất một khoản thu nhập (1-t)w, chứ không phải là w. Kết quả là thuế đã làm giảm chi phí cơ hội của một giờ nhàn rỗi. Minh họa này được trình bày trên hình 2. Đường giới hạn ngân sách của Ava bây giờ không còn là BC1. Thay vào đó là đường BC2, với giá trị tuyệt đối của độ dốc bằng (1-t)w. Do đánh thuế nên Ava phải chọn một điểm dọc theo đường giới hạn ngân sách sau thuế BC2. Trên hình 2, đó là điểm B có tọa độ: L2 giờ nhàn rỗi và C2 giờ lao động. Như vậy, đánh thuế đã làm giảm thời gian lao động của Ava (L2-L1)giờ. Câu hỏi đặt ra, có phải đánh thuế luôn làm giảm mức cung lao động hay không? Hình 3 (b) cho thấy khi Ava bị đánh thuế thì cô ta lại gia tăng số giờ làm việc, nghĩa là giảm giờ nhàn rỗi từ L1L2. Vấn đề ở đây là phụ thuộc vào sở thích của mỗi người – có thể làm việc nhiều giờ hơn, ít giờ hơn hay giữ như cũ sau khi bị đánh thuế. Thu nhập/tiêu dùng A B BC 1 BC 2 L 2 L 1 C 2 C 1 Giờ nhàn rỗi Độ dốc = - w Độ dốc = - w( 1- t) Hình 2: Đánh thuế và sự đánh đổi giữa tiêu dùng và nhàn rỗi Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 5 1.2. Lựa chọn giữa giờ làm việc và giờ nhàn rỗi khi có thuế 1.2.1. Thuế tỷ lệ Giả sử chính phủ đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t trên thu nhập từ lao động. Thuế này sẽ làm giảm tiền luơng mỗi giờ làm từ w xuống còn (1-t).w. Khi đó, A giảm bớt giờ lao động 1 giờ thì chỉ mất một khoảng thu nhập (1 -t).w thay vì phải mất w như trước khi đánh thuế. Như vậy, thuế đã làm giảm chi phí cơ hội của một giờ nhàn rỗi. Đường giới hạn ngân sách mới: N + (1-t).w.T = C + w.(1-t).l (2) Hình 3: Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế BC 2 BC 1 C 2 C 1 L 1 L 2 Giờ nhàn rỗi Tiêu dùng (a). Hiệu ứng thay thế lớn (b). Hiệu ứng thu nhập lớn BC 2 BC 1 C 2 C 1 L 2 L 1 Giờ nhàn rỗi Tiêu dùng Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 6 Minh họa trong hình 1.2: Đường ngân sách của A khi này không còn là là BC nữa mà dịch chuyển thành DC với độ dốc bằng -w(1-t). Do đánh thuế, nên A chọn một điểm dọc theo đường giới hạn ngân sách DC. Giả sử điểm lựa chọn tối ưu đối với A là N. Khi đó, thời gian nhàn rỗi tăng lên L 2 và tương ứng tiêu dùng giảm xuống C 2 . Như vậy thuế đã làm giảm giờ làm việc của A. Câu hỏi đặt ra là có phải thuế luôn luôn làm giảm mức cung lao động như trên hay không? Hình 1.3 cho thấy khi A bị đánh thuế thì người này lại gia tăng số giờ làm việc, nghĩa là giảm giờ nhàn rỗi từ L 1 xuống L 2 . Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 7 Như vậy, vấn đề ở đây là sự lựa chọn phụ thuộc vào sở thích của mỗi cá nhân mà khi đó tác động của thuế có thể làm tăng, giảm hoặc như cũ số giờ nhàn rỗi. Cụ thể tác động của thuế đối với từng nhóm đối tượng sẽ được phân tích cụ thể ở phần II. 1.2.2. Thuế lũy tiến: Việc phân tích thuế lũy tiến tương tự như đối với thuế tỷ lệ. Giả sử biểu thuế thu nhập lũy tiến từng phần như sau: Mức thu nhập Thuế suất Đến 5,000$ t 1 Trên 5,000$ đến 10,000$ t 2 Trên 10,000$ t 3 Giả sử t 3 >t 2 >t 1 Đường giới hạn ngân sách có dạng CHDK như hình 1.4 Mức thu nhập đến 5.000$: độ đốc của đoạn CH là (l-t 1 ).w. - Tại điểm H: tiêu dùng của A = (1-t 1 ).5000$ + N. Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 8 - Phần thu nhập trên 5.000$ đến 10.000$ tiếp theo: độ dốc đoạn HK là: (1-t 1 ).w. - Tại điếm K: tiêu dùng của A = (1-t 1 ).5000$ + (1-t 2 ).5000$ + N - Phần thu nhập trên 10.000$: độ dốc đoạn KD là (1-t 3 ).w Tùy thuộc vào sở thích của A mà đường bàng quang có thể nằm ở các vị trí khác nhau, ương ứng là các lựa chọn mức cung lao động khác nhau bất kì trên đoạn CHKD. Như vậy, đối với thuế lũy tiến, sự ảnh hưởng của thuế đối với cung lao động cũng tùy thuộc vào sở thích của cá nhân. 1.2.3. Một số hạn chế của mô hình: Lý thuyết cơ bản nghiên cứu hiện ứng của thuế đến cung lao động gắn liền với giả thuyết thị trường lao động lý tưởng, các cá nhân có thể tự do quyết định điều chỉnh số giờ làm việc của mình. Tuy nhiên, trên thực tế các cá nhân không thể tự do điều chỉnh giờ làm việc của mình do các công ty thường yêu cầu người lao động phải làm việc trong một số giờ nhất định. Khi xem xét yếu tố cung lao động, giả sử chỉ xem xét đến hành vi quyết định số giờ làm việc ít hay nhiều của người lao động mà không xem xét đến việc ảnh hưởng của thuế đến việc quyết định gia nhập thị trường lao động và quyết định nghỉ hưu Mô hình giả định mức giá cho một giờ lao động là không đổi khi làm thêm giờ. Thực tế, khi người lao động làm việc ngoài giờ sẽ được tăng lương cao hơn so với lương bình quân giờ bình thường. Thu nhập khác từ lương trên thực tế có thể phụ thuộc vào số giờ làm việc hưởng lương. Hình 1.4 Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 9 Ngoài ra, mô hình không xét đến yếu tố tiết kiệm, tức là giả định toàn bộ thu nhập của người lao động sẽ chỉ cho tiêu dùng. Thực tế, bên cạnh tiêu dùng còn có tiết kiệm. 1.3. Tác động của Thuế đến cung lao động 1.3.1. Tác động gián tiếp của Thuế hàng hóa đến cung lao động Tại thị trường hàng hóa cung cầu đang đạt trạng thái cân bằng tại điểm A. Khi chính phủ đánh thuế vào thị trường hàng hóa dưới tác động của cung cầu điểm cân bằng mới được xác định tại B. Giá cả hàng hóa tăng từ P 0 tăng lên P 1 , giá cả hàng hóa tăng kéo theo thu nhập người tiêu dùng phải tăng (từ W 0 lên W 1 ) để đảm bảo tiêu dùng số hàng hóa như cũ người lao động phải giảm thời gian nhàn rỗi cung lao động dịch chuyển từ S L1 sang S L2 và phải dành nhiều thời gian để lao động để tăng thu nhập. Theo như phân tích đồ thị ở trên ta có thể thấy mặc dù chính sách thuế của chính phủ đánh vào hàng hóa gián tiếp ảnh hưởng đến cung lao động thông qua giá cả và thu nhập của người lao động. Trong thực tế khi chính phủ tăng thuế vào các mặt hàng thiết yếu như gas, gạo, điện, nước… buộc người lao động phải dành nhiều thời gian hơn làm việc và giảm thời gian nhàn rỗi để trang trải những chi phí giá cả hàng hóa tăng lên khi có thuế. 1.3.2. Thuế trực thu Thuế trực thu đánh vào tiền lương, tiền công tác động đến cung lao động. Thuế đánh vào cung lao động có thể gây ra hai hiệu ứng: hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 10 1.4. Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế: khi đánh thuế làm giảm số tiền lương khả dụng thì chỉ phí cơ hội của nhàn rỗi cũng giảm, khi đó người lao động (NLĐ) có khuynh hướng thay thế làm việc bằng nhàn rỗi, tức làm giảm mức cung lao động. Như vậy, dù có làm việc bao nhiêu giờ thì thuế vẫn làm giảm thu nhập cá nhân. Hiệu ứng thay thế có khuynh hướng làm cho NLĐ làm việc ít hơn. Hiệu ứng thu nhập: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập giảm sút, để đảm bảo thu nhập thì NLĐ phải cắt giảm số giờ nhàn rỗi làm cho số giờ lao động tăng lên. Hiệu ứng thu nhập có khuynh hướng làm cho NLĐ làm việc nhiều hơn. Minh họa trên hình 1.5: - Hiệu ứng thay thế: L 1  L 2 - Hiệu ứng thu nhập: L 1  L 3 Như vậy, hai hiệu ứng này có tác động theo hai chiều ngược nhau. Nếu chỉ trên cơ sở lý thuyết thì chưa thể biết được hiện ứng thu nhập hay hiệu ứng thay thể nổi trội hơn.Việc đánh thuế có làm giảm mức cung lao động hay không là phụ thuộc vào sớ thích của mỗi người - có thể làm việc nhiều giờ hơn, ít giờ hơn, hay như cũ sau khi bị đánh thuế. [...]... Lý thuyết thuế cho rằng những tác động của thuế phụ thuộc vào cách chúng ta đã tác động đến hành vi.Tác động của thuế đến hành vi là như thế nào là vấn đề còn gây tranh cãi Nhưng sau khi nhóm tập trung nghiên cứu vào vấn đề: Đánh thuế vào cung lao động, thì nhận thấy rằng thuế có tác động làm thay đổi cung lao động. Việc phân tích tác động của thuế đến cung lao động là yêu cầu cần thiết để Chính phủ... cung lao động là L1 Tiền thu thuế là diện tích hình chữ nhật abcd Tương tự khi thuế suất là t2, tiền thu thuế là hình aefk Diện tích hình aefk lớn hơn hình abcd, tức là thuế thu được lớn hơn khi thuế suất tăng Tuy nhiên khi thuế suất tăng lên mức t3, tiền thu thuế là hình haji lại có diện tích nhỏ hơn hình aefk Nhóm 4 Trang 15 Thuế đánh vào cung lao động Hình 5: Thuế suất, giờ lao động vào số thu thuế. .. trong Luật thuế TNCN Nhóm 4 Trang 28 Thuế đánh vào cung lao động Kết luận Tăng thu thuế hay giảm thu thuế đều tác động đến cung lao động, tuỳ thuộc vào cách chúng đã tác động đến hành vi Các cuộc nghiên cứu đều có những giới hạn nhất định, đó là khi thuế thay đổi thì các nhóm lao động có trình độ cao, sức khoẻ, tích cực làm việc và những nhóm người thiếu các phẩm chất đó dẫn đến việc cung lao động cũng... cung lao động lúc này sẽ uốn vào phía sau Tóm lại, đường cung lao động của một cá nhân về đại thể là một đường dốc lên song có một phần uốn về phía sau Đó chính là đặc điểm nổi bật của đường này Nhóm 4 Trang 24 Thuế đánh vào cung lao động Dựa vào hình 4.5 Hiệu ứng EITC đối với cung lao động - Đối với yếu tố ngoài lực lượng lao động được đặt tại điểm A, EITC khuyến khích người dân lao động với tác động. .. người lao động đều không bị đánh thuế Khi thuế suất biên giảm thì sức hấp dẫn của những loại thu nhập không chịu thuế cũng giảm và ngược lại Do đó, những thay đổi thuế sẽ gây ảnh hưởng đến thành phần của tiền lương trọn gói Khía cạnh chi tiêu công: Nhóm 4 Trang 14 Thuế đánh vào cung lao động Phân tích chuẩn về mức cung lao động và đánh thuế đã bỏ qua việc sử dụng tiền thu thuế Ít nhất có phần thu thuế. .. nhân Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt giữa 2 loại lao động: những người kiếm tiền sơ cấp, những người kiếm tiền thứ cấp Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm: Độ co dãn từ những người lao động sơ cấp là 0.1, ảnh hưởng khá nhỏ Độ co dãn của những người lao động thứ cấp thay đổi từ 0.5 đến 1, ảnh Nhóm 4 Trang 11 Thuế đánh vào cung lao động hưởng rất lớn Ảnh hưởng... của cầu lao động là một số âm 3.2.1 TH Độ co giãn của cầu > độ co giãn của cung - Khi chưa có thuế Tổng thu nhập là OW0AL0 - Có thuế, So di chuyển sang S1, tổng thu nhập là OW0BL1 Như vậy việc chính phủ tăng thuế sẽ làm giảm giờ làm việc của người lao động Nhóm 4 Trang 17 Thuế đánh vào cung lao động - Số thuế thu được là WoW2CB, phần thuế mà người lao động gánh chịu là W0W2CE, lớn hơn phần thuế mà... W0W1BE 3.2.3 TH Cung và cầu có độ co giãn theo lương là bằng nhau Nhóm 4 Trang 18 Thuế đánh vào cung lao động - Khi chưa có thuế Tổng thu nhập là Ow0AL0 - Có thuế, So di chuyển sang S1, tổng thu nhập là Ow0BL1 Như vậy việc chính phủ tăng thuế sẽ làm giảm giờ làm việc của người lao động Số thuế thu được là wow2CB, phần thuế mà người lao động gánh chịu là w0w2CE, phần thuế - mà người sử dụng lao động gánh... giám sát còn xảy ra hiện tượng bỏ sót đối tượng 3.4 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động Lý thuyết về thuế khi đánh vào cung lao động chia cung lao động làm hai loại lao động Theo truyền thống nam giới là nguồn thu nhập chính trong gia đình hay còn gọi là những người kiếm tiền sơ cấp (đa phần là người chồng) Ngược lại, những lao động khác trong gia đình gọi là những người kiếm tiền... giảm thuế suất để giải phóng sức lao động 3.2 Độ co giãn của cung và cầu theo lương Hệ số co giãn theo lương của cầu /cung lao động biểu thị độ nhạy cảm của số lượng nhu cầu /cung lao động đối với sự thay đổi theo mức lương Vì mức lương thay đổi cùng hướng với số lượng cung lao động nên hệ số co giãn của cung lao động là một số dương, còn mức lương thay đổi ngược hướng với số lượng của cầu lao động nên . Thuế đánh vào cung lao động nhóm chúng em tập trung vào nghiên cứu đánh thuế vào cung lao động, qua đó xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động của xã hội hay không. Thuế đánh vào. tiền lương, tiền công tác động đến cung lao động. Thuế đánh vào cung lao động có thể gây ra hai hiệu ứng: hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 10. chi tiêu công: Thuế đánh vào cung lao động Nhóm 4 Trang 15 Phân tích chuẩn về mức cung lao động và đánh thuế đã bỏ qua việc sử dụng tiền thu thuế. Ít nhất có phần thu thuế được dùng để

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan