Giáo án GDCD 9

87 127 0
Giáo án  GDCD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 Tuần 01 Tiết 01 Tên bài dạy: CHí CÔNG VÔ TƯ A. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu đợc thế nào là chí công vô t - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t - ý nghĩa của chí công vô t 2. Về Thái độ - HS có thái độ ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô t. - Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng. - Làm đợc nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô t. 3. Về kĩ năng - HS phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, không chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày - HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. B. Chuẩn bị tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV GĐC lớp 9 - Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô t. - Ca dao, tục ngữ, tình huống nói về chí công vô t. C. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới - GV đa tình huống: A là lớp trởng và thờng chơi rất thân với B. Trong giờ kiểm tra toán, một số HS quay cóp, trong đó có B và bị cô giáo bắt đợc, cô dự kiến sẽ trừ điểm những HS quay cóp. Nhân danh lớp trởng, A xin cô giáo đừng trừ điểm của B. Em có ý kiến gì về việc làm của A và em dự đoán cô giáo sẽ xử lý nh thế nào? - HS trao đổi: Việc làm của A là việc làm sai trái, thiếu công bằng, cô sẽ không đồng ý và giảng giải cho A hiểu. - GV chốt lại: Nh vậy chúng ta thấy, trong cuộc sống ta cần phải làm việc một cách công bằng, theo lẻ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Đó ũng chính là những phẩm chất về chí công vô t mà cô muốn giới thiệu cho các em trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc 1 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 - GV cho HS tự đọc 2 câu chuyện trong SGK. - GV cử 2 HS có giọng đọc tốt, đọc lại hai câu chuyện trên. - GV chia lớp thành ba nhóm thảo luận những nội dung sau: - N1: Nhận xét về việc làm của Vũ Tán Đ - ờng và Trần Trung Tá. ? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nớc nhà. ? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì của ông. - N2: Trả lời những câu hỏi sau ? Mong muốn của Bác Hồ là gì. ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì. ? Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác Hồ. - N3: trả lời những câu hỏi sau: ? Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì. ? Qua hai câu chuyện trên, em rút ra đợc bài I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Truyện: Tô Hiến Thành - một tấm gơng về chí công vô t + Nhận xét: - Khi Tô Hiến Thành ốm thì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ rất chu đáo - Trần Trung Tá thì mãi việc chống giặc nơi biên cơng, không có điều kiện gần gũi ông. + Vì: Trần Trung Tá là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc, ông say mê với việc chống giặc đem lại bình yên cho dân. + Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung. Ông không chọn ngời ngày đêm hầu hạ mình mà chọn ngời có khả năng thay ông gánh vác việc nớc. Điều đó chứng tỏ ông là ngời công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải 2. Truyện : Điều mong muốn của Bác Hồ. + Mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc hạnh phúc, ấm no + Mục đích: làm cho ích quốc, lợi dân + Tình cảm: Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu, khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó, gần gũi, thân thiết, là tấm gơng cho mọi ngời noi theo nh trong lời thơ đã viết "Vì sao Trái đất nặng ân tình . . . sinh ". + Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện chung của phẩm chất chí công vô t. + Bản thân học tập, tu dỡng theo 2 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 học gì cho bản thân và cho mọi ngời. - Phân công các nhóm thảo luận - Cho các nhóm trình bày - HS nhận xét ý kiến của các nhóm - GV chốt lại hai tấm gơng trên, để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp nh mong muốn của Bác Hồ. GV chuyển ý: Qua tìm hiểu hai câu chuyện trên chúng ta thấy rằng chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết cho tất cả mọi ngời. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học - GV cho HS làm bài tập nhanh - GV phát phiếu học tập cho HS ? Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô t: 1. Làm việc vì lợi ích chung 2. Giải quyết công việc công bằng 3. Chỉ chăm lo lợi ích cùa mình 4. Không thiên vị Dùng tiền bạc, của cải của nhà nớc cho lợi ích cá nhân - HS trả lời (Đáp án đúng là 1,2,4) ? Từ bài tập đó hãy rút ra nhận xết thế nào là chí công vô t. ? ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t là gì. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luận ? từ ý nghĩa đó, theo em chúng ta cần rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào. - GV chốt lại: để rèn luyên đức tính trên thì mỗi chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi thể hiện đâu là chí công vô t, đâu là không phải. Từ đó xác định cho mình những việc làm đúng đắn để luôn là ngời chí công vô t. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Chí công vô t là: phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân 2. ý nghĩa - Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội - Góp phần làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Đợc mọi ngời tin cậy và kính trọng 3. Rèn luyện - ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí công vô t - Phê phán hành động trái chí công vô t. Hoạt động 3: Luyện tập 3 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 - GV: tổ chức cho HS luyện tập bài tập SGK - Chia lớp thành hai nhóm - Phát phiếu học tập cho HS - N1+ 2: Làm bài 2 (SGK trang 5 + 6) - N3 + 4: Làm bài 3 (SGK trang 6) III. Bài tập - BT2: Tán thành quan điểm d,đ; Không tán thành a,b,c - BT3 : HS trình bày suy nghĩ phản đối những việc làm trên vì thiếu tính chí công vô t. Hoạt động 4: CủNG Cố - DặN Dò - GV tổ chức cho HS chơi đóng vai những tình huống nói về đức tính chí công vô t + TH1: Ông An một giám đốc liêm khiết, công bằng +TH2: Ông B một giám đốc chuyên bòn rút tài sản nhà nớc - HS thể hiện tiểu phẩm theo nhóm - Nhận xét, bổ sung - GV: Đánh giá, kết luận IV. Cũng cố - Dặn dò - Làm tiếp BT1 SGK - Chuẩn bị trớc bài 2 . Hết tuần 01 Ngày tháng năm 2009 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng Đoàn Khắc Đạm 4 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 Tuần 02 Tiết 02 Tên bài dạy: CHí CÔNG VÔ TƯ A. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS hiểu đợc thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân với xã hội. Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ. - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống, cá nhân, gia đình, xã hội 2. Về Thái độ - HS biết tôn trọng, ủng hộ ngời sống tự chủ, biết rèn luyện tính tự chủ. 3. Về kĩ năng: - HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ, biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ B. Chuẩn bị tài liệu và ph ơng tiện - GV: SGK,SGV, những tấm gơng ví dụ về tính tự chủ. - HS: Đọc bài, chuẩn bị giấy bút C. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chí công vô t. Nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất về chí công vô t của một bạn học sinh, của một thầy giáo hoặc của những ngời xung quanh mà em biết. - HS: Lên bảng trả lời - Nhận xét - G: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới Nh vậy là các em đã hiểu chí công vô t là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con ngời. đức tính đó thể hiện ở sự công bằng, ko thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em thêm 1 phẩm chất tốt đẹp, rất cần thiết trong cuộc đời của mỗi con ngời. Nhờ có nó chúng ta sẽ vợt qua đợc khó khăn, biết làm chủ bản thân đó chính là đức tính tự chủ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc - GV: Học sinh đọc truyện Một ngời mẹ ? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì. I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Truyện: Một ngời mẹ + Nhận xét: 5 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 ? Trong hoàn cảnh nh thế Bà Tâm đã làm gì để có thể sống, vợt qua d luận và chăm sóc con? - Hs: phát biểu ? Việc làm của bà Tâm đã thể hiện đức tính gì ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh nh bà Tâm em sẽ làm nh thế nào? - HS tự do phát biểu ý kiến - Gv: Trớc khi chuyển sang phần 2 các em hãy nghiên cứu tiếp truyện Chuyện của N. - Gọi HS đọc truyện thứ 2. - Cho HS thảo luận những câu hỏi sau: ? Trớc đây N là HS có những u điểm gì ? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn? ? Vì sao N lại có một kết cục xấu nh thế. ? Qua hai câu chuyện trên, em rút ra đợc bài học gì cho bản thân. - Gv: + Trớc mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng. + Khi gặp khó khăn: không sợ hãi. + Trong c xử: ôn tồn, mềm mỏng, lịchsự - Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa. - Con trai bà Tâm nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/ AIDS. - Bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. - Bà tích cực giúp đỡ những ngời bị HIV/ AIDS khác - Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi, chăm sóc họ - Bà Tâm là ngời làm chủ đợc tình cảm và hành vi của mình . Là ngời có phẩm chất tự chủ,biết vợt lên hoàn cảnh khó khăn nh tục ngữ có nói " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" 2. Chuyện của N + Nhận xét: - N là HS ngoan và học khá. - Đợc gia đình cng chiều. - Bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. - Bỏ học thi trợt tốt nghiệp - Buồn chán nghịên ngập + trộm cắp. - Vì: N không làm chủ đợc tình cảm và hành vi của bản thân, thiếu tự tin, không có bản lĩnh đã gây hậu quả cho bản thân, gia đình, xã hội. Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là tự chủ? Gv: ghi vắn tắt lên bảng: ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? - HS: + Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Tự chủ là làm chủ bản thân. - Làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình. - Luôn có thái độ bình tĩnh,tự tin, 6 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 + Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng. + Có những hành vi tự phát nh: văng tục, c xử thô lỗ. - Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. - GV tổ chức cho HS trò chơi xử lý tình huống. + Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học. + Bị bạn bè nghi oan + Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. + Tiếp thu ý kiến phê bình của cô giáo. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân. - Cả lớp nhận xét,t rao đổi. ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? - GV: Đa ra câu hỏi thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Khi có ngời làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn? + Nhóm 2: Khi có ngời rủ bạn điều gì sai trái nh trốn học, trốn lao động, hút thuốc lá bạn sẽ làm gì? + Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhng cha mẹ cha đáp ứng đợc bạn làm gì? + Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác? - GV: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trờng hợp. ? Nh vậy các em đã có thể rút ra đợc cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? - GV: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành động của mình. biết tự điều chỉnh hành vi của mình. 2. ý nghĩa: - Có tính tự chủ con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá. - Tính tự chủ giúp con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có, giúp ta vợt qua khỏi thử thách, cám dỗ. - Xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn. 3. Rèn luyện - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hoá. - Tập suy nghĩ trớc và sau khi hành động. - Cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa đổi. Hoạt động 3: Luyện tập 7 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 - GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,3? - HS: Lên bảng làm - GV: Bổ sung, nhận xét và cho điểm. - GV: Làm các bài tập còn lại ở nhà IIi. Bài tập Bài 1. Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e. Bài 2 . Gải thích câu ca dao : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân Bài 3 : HS nhận xét việc làm của Hằng Hoạt động 4: CủNG Cố - DặN Dò - GV chốt lại: Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống vì con ngời luôn phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp. Tính tự chủ giúp con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình. Trong XH, nếu mọi ngời đều biết tự chủ, biết xử sự có văn hoá thì XH sẽ tốt đẹp hơn. IV. Cũng cố - Dặn dò 1. Củng cố: - HS nhắc lại khái niệm - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ. - Làm bài tập trên bảng phụ. 2. Dặn dò - Về nhà làm những bài tập còn lại. - Học khái niệm, biểu hiện của tính tự chủ, lập cho mình chơng trình tự rèn luyện tính tự chủ. - Xem trớc bài mới. Hết tuần 02 Ngày tháng năm 2009 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng Đoàn Khắc Đạm 8 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 Tuần 03 Tiết 03 Tên bài dạy: CHí CÔNG VÔ TƯ A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỷ luật, biểu hiện của dân chủ kỷ luật. - ý nghĩa của dân chủ, kỷ luật trong nhà trờng và xã hội. 2. Về Thái độ: - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ trong học tập và các hoạt động khác. 3. Về kĩ năng: - HS biết giao tiếp và ứng xử, thực hiện tốt dân chủ, biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật. B. Chuẩn bị tài liệu và ph ơng tiện - Gv: Các sự kiện tình huống, t liệu tranh ảnh giấy khổ lớn. - Hs: Đọc bài và soạn bài trớc. C. Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Tự chủ là gì? Em đã rèn luyện tính tự chủ ntn? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng và nêu cách ứng xử phù hợp? - HS : Lên bảng trả lời - GV: Nhận xét- cho điểm 3. Bài mới đại hội chi đoàn lớp 9A diễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phơng hớng phấn đấu của Chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra đ- ợc một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo Chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trờng. ? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công nh vậy. - HS: Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc - GV cho HS đọc câu chuyện. ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm I. Tìm hiểu truyện đọc I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Truyện: Chuyện của lớp 9A 9 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 phát huy dân chủ trong câu chuyện trên. - HS trả lời. ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỷ luật của 9A ntn. - HS trả lời - GV cho HS đọc câu chuyện. ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc thiếu dân chủ trong câu chuyện trên. - HS trả lời. ? Việc làm của Giám đốc cho thấy ông là ngời ntn. - HS trả lời. ? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và ông Giám đốc em rút ra bài học gì. - HS trả lời. - GV: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu đợc bớc đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật. - Các bạn sôi nổi thảo luận. - Đề suất chi tiêu cụ thể - Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. * Biện pháp dân chủ: - Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện * Biện pháp kỷ luật: - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỷ luật. 2. Truyện: ở một công ty. - Công dân không đợc bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của Giám đốc. - Sức khoẻ công nhân giảm sút. - Công dân kiến nghị cải thiện lao động đời sống vật chất, nhng Giám đốc không chấp nhận. - Ông là ngời chuyên quyền độc đoán, gia trởng. Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông Giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty. Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học - GV: Tổ chức thảo luận nhóm. + Nhóm 1: ? Em hiểu thế nào là dân chủ? ? Thế nào là tính kỷ luật? - Đại diện nhóm trả lời. - GV: Bổ sung nhận xét. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là dân chủ, kỷ luật * Dân chủ: - Mọi ngời làm chủ công việc. - Mọi ngời đợc biết đợc cùng tham gia - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. * Kỷ luật: 10 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch . ( 193 9- 194 5) có 60 triệu ngời chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nứơc Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima(6-8- 194 5) và Nagasaki (9- 8- 194 5). truyện đọc I. Tìm hiểu truyện đọc 1. Truyện: Chuyện của lớp 9A 9 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 phát huy dân chủ trong câu chuyện trên. -. 2 . Hết tuần 01 Ngày tháng năm 20 09 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng Đoàn Khắc Đạm 4 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Tổ Xã hội Trờng THCS Thanh Thạch GIAO AN GDCD 9 NM HOC 2010 - 2011 Tuần 02 Tiết

Ngày đăng: 21/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan