Nghiên cứu tuyển chọn chủng giống khởi động cho lên men pho mát luận văn ths sinh học

88 619 0
Nghiên cứu tuyển chọn chủng giống khởi động cho lên men pho mát luận văn ths  sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH HUY SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO LÊN MEN PHO MÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH HUY SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO LÊN MEN PHO MÁT Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn La Anh Hà Nội – Năm 2014 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học Thạc sĩ của mình, tôi vô cùng biết ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn La Anh – Chủ nhiện bộ môn Công nghệ Sinh học Vi sinh, Viện Công nghiệp Thực phẩm, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, cán bộ, nghiên cứu viên – Bộ môn Công nghệ Sinh học Vi sinh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Đinh Huy Sơn iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn này là kết quả nghiên cứu và làm việc của tôi, các nội dung nghiên cứu kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, rõ ràng. Nếu có bất kỳ vấn đề gì xảy ra, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Huy Sơn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về pho mát 3 1.1.1. Pho mát 3 1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ pho mát trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.3. Công nghệ sản xuất pho mát 6 1.1.4. Các quá trình chuyển hóa của vi khuẩn lactic trong sản xuất pho mát 8 1.1.4.1. Quá trình chuyển hóa lactose 9 1.1.4.2. Quá trình chuyển hóa axit lactic 10 1.1.4.3. Quá trình chuyển hóa citrate 11 1.1.4.4. Quá trình phân giải lipit và chuyển hóa axit béo 14 1.1.4.5. Quá trình phân giải protein 16 1.2. Giống khởi động cho sản xuất pho mát 19 1.2.1. Các nhóm vi khuẩn lactic khởi động trong công nghiệp sản xuất pho mát 19 1.2.1.1. Các chủng vi khuẩn lactic ưa ấm 20 1.2.1.2. Các chủng vi khuẩn lactic ưa nhiệt 21 1.2.1.3. Các chủng khởi động “thủ công” 22 1.2.2. Chức năng cần thiết của giống khởi động công nghiệp 23 1.2.2.1. Sản xuất axit 23 1.2.2.2. Tổng hợp enzym phân giải protein 23 1.2.2.3. Tổng hợp exopolysaccharide 24 vi 1.2.2.4. Khả năng tạo hương 25 1.2.3. Tình hình nghiên cứu tạo giống khởi động cho sản xuất pho mát ở Việt Nam 26 Chương 2 – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 2.1. Hóa chất và thiết bị 27 2.1.1. Hóa chất 27 2.1.2. Thiết bị 27 2.2. Nguồn sữa và chủng vi sinh vật 28 2.3. Môi trường 28 2.2.1. Môi trường MRS 28 2.2.2. Môi trường thử citrate 28 2.2.4. Môi trường thử khả năng đông tụ sữa 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp kiểm tra khả năng đông tụ sữa 29 2.4.2. Phương pháp xác định kiểu len men 30 2.4.3. Phương pháp kiểm tra phổ nhiệt độ sinh trưởng 30 2.4.4. Phương pháp kiểm tra khả năng sử dụng citrate 30 2.4.5. Phương pháp định lượng exopolysaccharide 30 2.4.6. Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng số phenol - axit sunfuric 31 2.4.7. Phương pháp kiểm tra hoạt tính enzym protease ngoại bào 32 2.4.8. Xác định hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH 32 2.4.9. Phương pháp xác định hoạt tính X – prolyl – dipeptidyl aminopeptidase 33 2.4.10. Định lượng protein bằng phương pháp Lowry 35 2.4.11. Phương pháp kiểm tra khả năng sử dụng nguồn cacbon 36 2.4.12. Phương pháp kiểm tra hoạt tính enzym 37 2.4.13. Phương pháp xác định tên loài bằng trình tự 16S rDNA 39 2.4.14. Phương pháp sản xuất pho mát tươi 40 2.4.15. Tách hợp chất dễ bay hơi bằng phương pháp chưng cất 41 vii Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1. Nghiên cứu đặc điểm của giống khởi động cho sản xuất pho mát 42 3.1.1. Khả năng đông tụ sữa 43 3.1.2. Phổ nhiệt độ sinh trưởng 45 3.1.3. Kiểu lên men lactic 46 3.1.4. Khả năng chuyển hóa citrate 47 3.1.5. Khả năng tổng hợp exopolysaccharide 49 3.1.6. Hoạt tính protease ngoại bào 50 3.1.7. Khả năng tổng hợp enzym X – prolyl – dipeptidyl aminopeptidase 51 3.1.8. Khả năng tạo hương thơm của các chủng vi khuẩn lactic trên mẫu pho mát tươi 52 3.1.9. Hoạt tính chống oxy hóa 52 3.2. Hồ sơ bộ chủng giống tuyển chọn 54 3.2.1. Định tên chủng 54 3.2.2. Khả năng sử dụng các nguồn đường 55 3.2.3. Phổ hoạt tính enzym 58 3.3. Phối trộn 2 chủng M11 và T21 60 3.3.1. Thời gian đông tụ và đặc tính của sữa lên men bởi hỗn hợp chủng M11 và T21 60 3.3.2. Khả năng tạo các hợp chất dễ bay hơi của hỗn hợp chủng M11 và T21 trong lên men sữa 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 73 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại pho mát theo độ ẩm 3 Bảng 1.2: Mô tả vị và ngưỡng giá trị của vị của một số axit amin của pho mát Cheddar (ủ chín 6 tháng) 16 Bảng 1.3: Các hợp chất hương hình thành từ quá trình chuyển hóa axit amin qua axit α – keto theo con đường chuyển hóa transaminase 19 Bảng 1.4: Các giống khởi động của một số loại pho mát 19 Bảng 2.1: Các nguồn cacbon của bộ kit API 50 CHL 36 Bảng 2.2: Enzym và cơ chất của bộ kit API ZYM 37 Bảng 3.1. Thống kê các chủng vi khuẩn lactic được khảo sát 42 Bảng 3.2: Khả năng đông tụ sữa của vi khuẩn lactic 44 Bảng 3.3: Dải nhiệt độ sinh trưởng của các vi khuẩn lactic 46 Bảng 3.4: Kiểu lên men lactic của các vi khuẩn lactic 47 Bảng 3.5: Khả năng chuyển hóa citrate của các vi khuẩn lactic 48 Bảng 3.6: Hàm lượng exopolysaccharide được tổng hợp bởi các vi khuẩn lactic 49 Bảng 3.7: Hoạt tính protease ngoại bào của các vi khuẩn lactic 50 Bảng 3.8: Hoạt lực X – prolyl – dipeptidyl aminopeptidase của các vi khuẩn lactic 51 Bảng 3.9: Cảm quan hương thơm của mẫu pho mát 52 Bảng 3.10: Khả năng giảm gốc DPPH của sữa lên men bởi các vi khuẩn lactic 53 Bảng 3.11: Khả năng sử dụng đường 55 Bảng 3.12: Phổ hoạt tính enzym của chủng M11 và T21 58 Bảng 3.13: Thời gian đông tụ của sữa lên men bởi chủng M11, T21 61 Bảng 3.14: Đặc tính của sữa lên men bởi hỗn hợp chủng 61 Bảng 3.15: Các cấu tử trong thành phần các hợp chất dễ bay hơi của pho mát tươi .62 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sản lượng pho mát trên thế giới giai đoạn 2000 – 2010 5 Hình 1.2: Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa 6 của Việt Nam, năm 2009 6 Hình 1.3: Sơ đồ sản xuất pho mát Cheddar (a) và Emmental (b) 8 Hình 1.4: Các con đường lên men hexose (glucose) chính ở vi khuẩn lactic 9 Hình 1.5: Các con đường chuyển hóa lactate trong giai đoạn ủ chín pho mát 10 Hình 1.6: Các con đường chuyển hóa citrate của các chủng Cit + thuộc Lactococcus và Leuconostoc sp. 12 Hình 1.7: Con đường tiềm năng tổng hợp succinate của các chủng Lactobacillus 13 Hình 1.8: Các con đường chuyển hóa axit béo tự do 15 Hình 1.9: Khái quát các con đường chuyển hóa protein tạo hương ở các sản phẩm sữa lên men 18 Hình 1.10: Vị trí của polysaccharide được tổng hợp bởi các vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) trên tế bào 25 Hình 3.1: Khả năng đông tụ sữa của VNC1 và T21 sau 24 giờ 45 Hình 3.2: Khả năng sử dụng citrate 48 Hình 3.3: Hoạt tính phân giải casein của các vi khuẩn lactic 51 Hình 3.4 : Hình thái tế bào hai chủng T21 và M11 54 Hình 3.5: Khả năng sử dụng các nguồn đường của chủng M11 và T21 sau 48h 57 Hình 3.6: Hoạt tính enzym dịch nội bào của chủng M11 và T21 60 x BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSA Bovine serum albumin CoA Coenzyme A CO 2 Carbon dioxide CPS Capsular polysaccharides DNA Deoxyribonucleic Acid DPPH 2,2 – diphenyl – 1 – picrylhydrazyl EPS Exopolysaccharide FAA Free amino acid FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GC - MS Gas chromatography – Mass spectrometry H 2 Hydrogenium LAB Lactic acid bacteria MRS de Man, Rogosa and Sharpe (Medium for LAB) OD Optical Density pNA p – nitroaniline PCR Polymerase Chain Reaction rDNA Ribosomal Deoxyribonucleic acid TCA cycle Tricarboxylic acid cycle WHO Tổ chức Y tế Thế giới [...]... có nghiên cứu về công nghệ sản xuất chế phẩm giống khởi động cho lên men thực phẩm như nem chua, tôm chua, sữa chua Tuy nhiên, nghiên cứu về giống khởi động ứng dụng cho sản xuất pho mát vẫn chưa được tiến hành nhiều Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn chủng giống khởi động cho lên men pho mát Mục tiêu của đề tài: Tuyển chọn được chủng vi khuẩn lactic làm giống. .. Giống khởi động cho sản xuất pho mát 1.2.1 Các nhóm vi khuẩn lactic khởi động trong công nghiệp sản xuất pho mát Giống khởi động cho sản xuất sản phẩm từ sữa là vi sinh vật được chủ động bổ sung vào nguyên liệu để tạo ra sản phẩm cuối cùng với các đặc điểm mong muốn, thông qua sự phát triển và quá trình lên men của chúng [64] Bảng 1.4: Các giống khởi động của một số loại pho mát [17] STT Loại pho mát. .. lactic làm giống khởi động phục vụ cho sản xuất pho mát Nội dụng nghiên cứu  Khảo sát các đặc điểm của vi khuẩn lactic làm giống khởi động trong sản xuất pho mát: khả năng đông tụ sữa, kiểu hình lên men lactic, sinh tổng hợp exopolysaccharide, chuyển hóa citrate, hoạt tính X – prolyl – dipeptidyl aminopeptidase, hoạt tính chống oxy hóa  Tuyển chọn chủng giống, định tên và lập hồ sơ bộ chủng giống  Kiểm... Pho mát tươi, không ủ chín: Cottage, Ricotta, Quarg, Mozzarella Pho mát mềm 55- 80 Pho mát bán rắn 41 - 55 Pho mát ủ chín bề mặt bằng nấm mốc: Brie, Camembert Pho mát có quá trình ủ chín: Limburger, Gorgonzola, Roquefort Pho mát ủ chín có cấu trúc mắt: Emmental Pho mát rắn 20 - 40 Pho mát ủ chín không có cấu trúc mắt: Cheddar, Cheshire 3 Phân loại pho mát dựa vào cấu trúc và công nghệ sản xuất: - Pho. .. nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm lactic dùng cho tôm chua Nghiên cứu về giống khởi động cho lên men sữa chưa có nhiều công bố: Trần Thị Ngọc Mai (2010) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cộng sinh giữa chủng vi khuẩn lactic Lactobacillus spp và nấm men Saccharomyces cerevisiae nhằm tạo ra hạt Kefir ổn định về chất lượng ứng dụng cho cho sản xuất sữa chua Hiện nay, hướng nghiên cứu. .. các chủng thuộc chi Leuconostoc Trong sản xuất pho mát, có thể sử dụng chủng đơn lẻ hoặc kết hợp các chủng với nhau tạo giống khởi động Trong hỗn hợp giống khởi động thì các chủng sinh axit chiếm ưu thế 90 – 99%, còn các chủng tổng hợp chất hương chỉ chiếm 1 – 10% [15] Các chủng lactic ưa ấm đã được sử dụng trong sản xuất nhiều loại pho mát khác nhau Người ta ước tính rằng hai phần ba quá trình lên men. .. Tình hình nghiên cứu tạo giống khởi động cho sản xuất pho mát ở Việt Nam Hiện nay, nhiều nghiên cứu liên quan đến phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic cho lên men thực phẩm, axit lactic, probiotics đã được công bố: Lê Thanh Bình và Phạm Thị Ngọc Lan (1997); Lê Thanh Bình và cs (2008), Lê Ngọc Trân và cs (2008); Nguyễn La Anh và cộng sự (2013) Các nghiên cứu về công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh đang... trong 15 – 20 giây Một số loại pho mát như Parmigiano – Reggiano làm từ sữa tươi chưa qua thanh trùng - Đông tụ sữa: Quá trình đông tụ casin có thể thực hiện bằng tác nhân đông tụ là enzym hoặc giống khởi động Một số loại pho mát, quá trình này diễn ra nhờ sự kết hợp cả hai tác nhân trên Giống khởi động cho mỗi loại pho mát thường khác nhau: Giống khởi động trong sản xuất pho mát Cheddar là các vi khuẩn... cathepsin D); các chủng khởi động và các chủng tự nhiên có trong sữa; các chủng khởi động thứ cấp gặp ở một số loại pho mát rắn: Propionibacterium freudenreichii ở pho mát Thụy Sĩ, P camemberti ở pho mát Camembert và Brie, P roqueforti ở pho mát Blue [61] Ngoài ra, các peptidase hoặc proteinase cũng có thể được bổ sung vào quện sữa để đẩy nhanh quá trình chín [29] 16 Ở hầu hết các loại pho mát, quá trình... cao và ổn định Điều này phụ thuộc chủ yếu vào giống khởi động sử dụng Nhiều nghiên cứu về vai trò và những thuộc tính cần thiết của giống khởi động cho sản xuất pho mát đã được thực hiện [19, 22, 39] Về cơ bản, giống khởi động trong sản xuất pho mát cần có những đặc điểm: sinh axit, ảnh hưởng tích cực đến sự hình hương thơm, tổng hợp exopolysaccharide, sinh tổng hợp các enzym chuyển hóa protein [17, 27] . Nghiên cứu tuyển chọn chủng giống khởi động cho lên men pho mát . Mục tiêu của đề tài: Tuyển chọn được chủng vi khuẩn lactic làm giống khởi động phục vụ cho sản xuất pho mát. Nội dụng nghiên. i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH HUY SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO LÊN MEN PHO MÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC . ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH HUY SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO LÊN MEN PHO MÁT Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số

Ngày đăng: 21/06/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan