ĐTM bệnh viện đa khoa vĩnh đức

15 806 1
ĐTM bệnh viện đa khoa vĩnh đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án Công trình: Bệnh Viện Đa Khoa Vĩnh Đức Địa điểm: Dự án được triển khai xây dựng tại thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. 1.2 Chủ dự án Công ty cổ phần bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức Địa chỉ liên lạc: Khối 7 – TT Vĩnh Điện – Điện Bàn – Quảng Nam Đại diện: BS. Trần Công Ân Chức vụ: Giám đốc. 1.3 Vị trí địa lý của dự án Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức là một bệnh viện đa khoa được xây dựng tại khu vực phía Bắc trung tâm thị trấn Vĩnh Điện, Nằm trên quốc lộ 1A đối diện bến xe Bắc Quảng Nam thuộc thôn 8A Điện Nam Trung Điện Bàn Quảng Nam (cách Đà Nẵng 17km, cách khu công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc 6km, cách đường tránh Vĩnh Điện 100m vè phía Bắc) với quy mô hiện đại và rộng rãi, tại thửa 1322006TNMT thôn 5A, Điện Nam Trung, Điện Bàn, Quảng Nam Diện tích: 5242 m2. Ranh giới xây dựng dự án như sau: Phía Bắc giáp: Đường dân sinh sống dự kiến rộng 5m. Phía Nam giáp: Đất công cộng hiện trạng. Phía Đông giáp: Hành lang mương thủy lợi. Phía Tây giáp: Hành lang lộ giới quốc lộ 1A. 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 1.4.1 Mục tiêu của dự án Là bệnh viện tư nhân đầu tiên ở vùng nông thôn Quảng Nam. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho đa số nhân dân, cơ quan doanh nghiệp trong tỉnh cũng như các lân cận Miền Trung Tây Nguyên đến khám chữa bệnh, các tỉnh khác như Quảng Ngãi, TP. Đà Nẵng, Kon Tum… 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án  Quy mô: Dự án bệnh viện Vĩnh Đức được xây dựng với quy mô 300 gường  Khối lượng các danh mục của dự án: Được chia làm các khối chính a. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú Gồm có: Khám nội khoa Khám ngoại khoa Khám khoa sản Khám phụ khoa Khám nhi Khám răng hàm mặt Khám tai mãi họng Các chuyên khoa khác. b. Khối khám chữa bệnh nội trú Gồm có: Buồng bệnh Trực hành chính Phòng trưởng khoa Phòng phó khoa Kho Phòng vệ sinh thay quần áo Phòng thủ thuật Phòng khám tại khoa Phòng làm việc bác sỹ Phòng y tá và hộ lý c. Khối kỹ thuật nghiệp vụ lâm sàng Gồm các khoa: Khoa xét nghiệm Khoa dược Khoa chỉnh hình Trung tâm cung ứng Khu nhà đại thể d. Khối hành chính hậu cần Gồm khối hành chính quản trị: Phòng ban Giám đốc Hành chính quản trị Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học Nhà xe Nhà bảo trì Nhà bảo vệ 1.4.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kĩ thuật a. Quy hoạch cấp nước Nguồn cấp nước cho bệnh viện là hệ thống cấp nước chung khu vực. Nhu cầu sử dụng nước trong bệnh viện bao gồm: Nước cấp cho sinh hoạt; Nước cấp cho vệ sinh công trình, tưới cây; Nước cấp sử dụng cho hệ thống cứu hỏa. Căn cứ quy mô hoạt động của bệnh viện, khả năng phục vụ. Quy mô khối điều trị lưu trú: 300 giường. Nhân viên bệnh viện: 720 người. Diện tích cây xanh và đường giao thông, khoảng: 3.000m2. Căn cứ theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho nhà công cộng TCVN 4513 1988. Nhân viên bệnh viện: 200 lítngười. Hệ thống PCCC Bệnh viện đề xuất như sau: Nguồn cấp nước chữa cháy là bể chứa nước. Ngoài ra để cung cấp nước chữa cháy dự kiến sẽ bố trí 4 họng cứu hỏa dọc theo đường ống lấy nước trực tiếp, hệ thống cấp nước đô thị. b. Qui hoạch thoát nước Thoát nước mưa: Nước mưa được thu gom nhờ hệ thống mương hở và các hố ga thu nước mưa, sau đó dẫn xả vào mạng lưới thoát nước khu vực. Thông số kỹ thuật thiết kế hệ thống thoát nước mưa, gồm: Diện tích thoát nước mưa: khoảng 6000m2. Lượng mưa tính toán lấy theo niên giám tỉnh. Tổng lưu lượng nước thải tại bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Đức khoảng 150 m3ngày. Nước thải sinh hoạt của bệnh viện có độ nhiễm bẩn tương tự như nước thải sinh hoạt, tuy nhiên có hàm lượng chất hữu cơ và vi sinh vật cao hơn c. Thu gom, xử lý rác thải Chất thải rắn của Bệnh viện gồm có 02 loại: chất rắn y học và rác sinh hoạt. Chất thải rắn y học chủ yếu là bông băng, bệnh phẩm, cồn gạt, chai lọ, hộp thuốc y tế,... Rác sinh hoạt từ đội ngũ CBCNV Bệnh viện và số lượng bệnh nhân chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, các mảnh thức ăn thừa, bao bì, nylon, giấy loại... Các loại rác được thu gom phân loại hàng ngày tập trung tại nhà kho lưu giữ. Đối với loại chất thải rắn y học sẽ được xử lý triệt để, đối với rác thải sinh hoạt cũng sẽ được thu gom hàng ngày và thuê Công ty Môi trường Đô thị thu gom, vận chuyển đến nơi quy định. d. Quy hoạch cấp điện và thông tin liên lạc Hệ thống điện cung cấp cho bệnh viện bao gồm hệ thống điện trung thế và hệ thống điện hạ thế. Do công năng của công trình là Bệnh Viện nên phương án cung cấp điện như sau: Phụ tải điện: tổng công suất điện yêu cầu 1.500 KVA. Chọn trạm điện có công suất 1.500 KVA. Hệ thống lưới điện: Mạng phân phối 22 Kv của địa phương đưa đến qua trạm hạ thế. Trạm biến áp (nguồn chính). Nguồn điện quốc gia được cung cấp từ máy biến thế 22 (15) 0,4 KV 750 KVA, điện áp phía cao áp là 15 22 KV, 3 pha, tần số là 50 Hz, điện áp phía thấp áp là 380 V, 3 pha, 4 dây tần số 50 Hz. Nguồn dự phòng: dùng khi có sự cố mất điện của nguồn chính, dự phòng cho các phụ tải của tủ điện, các tải dùng cho sinh hoạt công cộng, cho thang máy, cứu hỏa, trạm bơm... Máy phát điện diezen dự phòng. Tổ máy phát điện (nguồn dự phòng): máy phát điện dự phòng với điện áp là 380 V, 3 pha, 4 dây, tần số 50 Hz. Nguồn điện chính và dự phòng tự động chuyển đổi thông qua bộ điều khiển tự động chuyển đổi nguồn ATS. Máy phát điện đặt ở phòng máy phát. Cung cấp cho động lực và chiếu sáng tầng trệt cho hành lang các tầng, ngoài nhà, thang máy, trạm bơm nước sinh hoạt, bơm nước cứu hỏa, quạt hút thông gió...

MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ dự án Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, Sở Y tế, sự ủng hộ của các sở, ban, ngành, sự nỗ lực cố gắng vươn lên của tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức trong bệnh viện, công tác khám bệnh, chữa bệnh được coi trọng từng bước đổi mới và chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng lên. Bệnh viện liên tục xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư, bổ sung trang thiết bị; khả năng tiếp cận của người dân với dịch vụ y tế thuận lợi hơn; nhiều kỹ thuật y học mới thuộc tuyến trung ương cũng đã được triển khai và áp dụng thành công tại bệnh viện. Đề án nhằm đạt mục đích đưa ra những giải pháp cấp bách và lâu dài, từ đó đầu tư nguồn lực thỏa đáng cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, hạn chế đến mức tối thiểu sự không hài lòng của thân nhân và bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện trong thời gian tới. Vị trí thuận lợi cho nhân dân và cơ quan, doanh nghiệp đến khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức nằm trên trục đường chính QL1A, thuộc xã Điện Nam Trung, Điện Bàn Quảng Nam (cách Đà Nẵng 17km, cách Khu Công Nghiệp Điện Nam Điện Ngọc 6 km) vị trí thuận lợi cho nhân dân và cơ quan doanh nghiệp trong tỉnh cũng như các tỉnh lận cận Miền Trung Tây Nguyên đến khám chữa bệnh. 2. Căn cứ pháp luật và kĩ thuật của việc thực hiện ĐTM. Báo cáo ĐTM của bệnh viện được xây dựng dựa trên các cơ sở pháp lý sau: + Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam qui định: “Các cơ quan nhà nước, Xí nghiệp, HTX, Đơn vị vũ trang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”. + Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân số: 07/2003/PL-UBTVQH khoá XI, ngày 25/02/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. + Nghị định số: 103/2003/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 12/9/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân. + Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư số: 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của Bộ Y tế hướng dẫn về hành nghề y, dược tư nhân + Nghị quyết số 05/CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về việc đẩy mạnh xãhội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao. + Nghị định số: 50/1998/NĐ-CP, ngày 16/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ. + Nghị định số: 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập. SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 1 + Thông tư liên tịch số: 2237/1999/TTLT/BKHCNMT-BYT của liên Bộ Khoa học công nghệ và môi trường và Bộ Y tế, ngày 28/12/1999 hướng dẫn về việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế. + Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội khoá XI Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch Nước ký Sắc lệnh ban hành ngày 12/12/2005 + Luật Lao động của nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 01/01/1995. Điều 95 quy định: “Mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động sản xuất phải tuân theo Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường”. + Luật Đất đai của Việt Nam (Điều 4) qui định mọi cá nhân, tổ chức sử dụng đất có trách nhiệm thực hiện các chính sách của Nhà nước nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Nghị định số: 80/2006/NĐ-CP, ngày 09/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. + Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải rắn + Quyết định số: 32/2005/QĐ-BYT, ngày 31/10/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn thiết kế khoa chuẩn đoám hình ảnh + Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trường như: TCVN - 1995 về môi trường ban hành theo quyết định số: 229 QĐ/TĐG, ngày 25/3/1995 của BộKHCN&MT; TCVN theo QĐ số: 35/2002/QĐ-BKHCNMT, ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT, Quyết định số: 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, một số tiêu chuẩn của Bộ Y tế về vệ sinh môi trường ban hành theo quyết định số: 3733/2002/QĐ-BYT. Các tiêu chuẩn đó là: - TCVN: 5942 - 1995. Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt. - TCVN: 5945 - 2005. Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải. - TCVN: 5937 - 2005. Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. - TCVN: 7382 – 2004. Tiêu chuẩn nước thải bệnh viện. - TCVN: 6772 - 2000. Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép. - TCVN: 5938 - 2005. Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. - TCVN: 5949 - 1998. Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép. - TCVN: 6962 - 2001. Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và dân cư. 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM - Phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường - Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường - Phương pháp mô hình SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 2 - Phương pháp phan tích chi phí lợi ích 4. Tổ chức xây dựng ĐTM. + Bước 1: Xây dựng đề cương chi tiết và khảo sát thực địa, thu thập tài liệu có liên quan. + Bước 2: Liệt kê, phân tích để đánh giá các tác động tiêu cực đến môi trường, đề ra các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đó trong quá trình xây dựng và hoạt động của bệnh viện. + Bước 3: Chủ đầu tư và cơ quan tư vấn hội thảo. + Bước 4: Thẩm định nghiệm thu báo cáo. Mục tiêu của dự án Mục tiêu chính của dự án là hƣớng tới việc giữ gìn, duy trì và bảo vệ sức khỏe cộng đồng; không chỉ khám và chữa bệnh, dự án còn mong muốn góp phần tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời dân về việc tự bảo vệ sức khỏe cho chính mình và ngƣời thân • Phương pháp sử dụng trong quá trình lập DTM + Các phương pháp đánh giá tác động môi trường  Phương pháp đánh giá nhanh  Phương pháp lập bảng liệt kê  Phương pháp so sánh  Phương pháp chuyên gia.  Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng • Các phương pháp khác  Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa  Phương pháp đo đạc và Phân tích môi trường nền khu vực dự án  Phương pháp bản đồ Danh sách những người tham gia trực tiếp Tên chính thức: Quỹ Đầu tư phát triển Quảng Nam. Tên giao dịch quốc tế: Quang Nam Development and Investment Fund. Tên viết tắt: QNIF. Hội đồng quản lý: 1. Ông Lê Phước Thanh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, Chủ tịch HĐQL; 2. Ông Nguyễn Tiên Thạch – Phó Chủ tịch HĐQL, Giám đốc Quỹ; 3. Ông Nguyễn Văn Diện - Phó GĐ Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Thành viên HĐQL; 4. Ông Phan Văn Chín – Phó GĐ phụ trách Sở Tài chính, thành viên HĐQL SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 3 5. Ông Trương Quang Dũng – Phó GĐ Sở Kế hoạch và Đầu tư, thành viên HĐQL; Ban Giám đốc: - Ông Nguyễn Tiên Thạch – Giám đốc Điện thoại: 0510.3814177 - 0914.010.832 Email: tienthachqnam@gmail.com - Ông Hồ Minh Long – Phó Giám đốc Điện thoại: 0510.3827879 - 0985.422.075 Email: longhominh@gmail.com Ban Kiểm Soát Quỹ: - Bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt - Trưởng ban - Điện thoại: 0973.825.848 Các phòng nghiệp vụ: - Phòng Hành chính – Nhân sự (Trưởng phòng Ông Lê Minh Lộc - Điện thoại: 0905.312.119). - Phòng Kế hoạch – Thẩm định (Trưởng phòng Ông Lê Thanh Trung - Điện thoại: 0905.165.193). - Phòng Tài chính – Kế toán (Kế toán trưởng Bà Hoàng Thị Tường Vi - Điện thoại: 0905.810.106). - Phòng Tín dụng - Ủy thác (Phó Trưởng phòng Bà Huỳnh Thị Thương - Điện thoại: 0934.139.249). - Công ty trực thuộc: Công ty CP đầu tư phát triển hạ tầng Quảng Nam (Giám đốc Ông Nguyễn Đức Hạnh - Điện thoại: 0916.841.576). SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 4 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án - Công trình: Bệnh Viện Đa Khoa Vĩnh Đức - Địa điểm: Dự án được triển khai xây dựng tại thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. 1.2 Chủ dự án Công ty cổ phần bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức - Địa chỉ liên lạc: Khối 7 – TT Vĩnh Điện – Điện Bàn – Quảng Nam - Đại diện: BS. Trần Công Ân - Chức vụ: Giám đốc. 1.3 Vị trí địa lý của dự án Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức là một bệnh viện đa khoa được xây dựng tại khu vực phía Bắc trung tâm thị trấn Vĩnh Điện, Nằm trên quốc lộ 1A đối diện bến xe Bắc Quảng Nam thuộc thôn 8A Điện Nam Trung- Điện Bàn- Quảng Nam (cách Đà Nẵng 17km, cách khu công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc 6km, cách đường tránh Vĩnh Điện 100m vè phía Bắc) với quy mô hiện đại và rộng rãi, tại thửa 132/2006/TNMT thôn 5A, Điện Nam Trung, Điện Bàn, Quảng Nam - Diện tích: 5242 m 2 . Ranh giới xây dựng dự án như sau: - Phía Bắc giáp: Đường dân sinh sống dự kiến rộng 5m. - Phía Nam giáp: Đất công cộng hiện trạng. - Phía Đông giáp: Hành lang mương thủy lợi. - Phía Tây giáp: Hành lang lộ giới quốc lộ 1A. 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 1.4.1 Mục tiêu của dự án Là bệnh viện tư nhân đầu tiên ở vùng nông thôn Quảng Nam. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho đa số nhân dân, cơ quan doanh nghiệp trong tỉnh cũng như các lân cận Miền Trung Tây Nguyên đến khám chữa bệnh, các tỉnh khác như Quảng Ngãi, TP. Đà Nẵng, Kon Tum… 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án  Quy mô: Dự án bệnh viện Vĩnh Đức được xây dựng với quy mô 300 gường  Khối lượng các danh mục của dự án: Được chia làm các khối chính a. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú Gồm có: - Khám nội khoa - Khám ngoại khoa - Khám khoa sản - Khám phụ khoa SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 5 - Khám nhi - Khám răng hàm mặt - Khám tai mãi họng - Các chuyên khoa khác. b. Khối khám chữa bệnh nội trú Gồm có: - Buồng bệnh - Trực hành chính - Phòng trưởng khoa - Phòng phó khoa - Kho - Phòng vệ sinh- thay quần áo - Phòng thủ thuật - Phòng khám tại khoa - Phòng làm việc bác sỹ - Phòng y tá và hộ lý c. Khối kỹ thuật nghiệp vụ- lâm sàng Gồm các khoa: - Khoa xét nghiệm - Khoa dược - Khoa chỉnh hình - Trung tâm cung ứng - Khu nhà đại thể d. Khối hành chính- hậu cần Gồm khối hành chính quản trị: - Phòng ban Giám đốc - Hành chính quản trị - Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học - Nhà xe - Nhà bảo trì - Nhà bảo vệ 1.4.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kĩ thuật a. Quy hoạch cấp nước Nguồn cấp nước cho bệnh viện là hệ thống cấp nước chung khu vực. Nhu cầu sử dụng nước trong bệnh viện bao gồm: - Nước cấp cho sinh hoạt; - Nước cấp cho vệ sinh công trình, tưới cây; SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 6 - Nước cấp sử dụng cho hệ thống cứu hỏa. Căn cứ quy mô hoạt động của bệnh viện, khả năng phục vụ. - Quy mô khối điều trị lưu trú: 300 giường. - Nhân viên bệnh viện: 720 người. - Diện tích cây xanh và đường giao thông, khoảng: 3.000m2. - Căn cứ theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho nhà công cộng TCVN 4513 - 1988. - Nhân viên bệnh viện: 200 lít/người. Hệ thống PCCC Bệnh viện đề xuất như sau: - Nguồn cấp nước chữa cháy là bể chứa nước. - Ngoài ra để cung cấp nước chữa cháy dự kiến sẽ bố trí 4 họng cứu hỏa dọc theo đường ống lấy nước trực tiếp, hệ thống cấp nước đô thị. b. Qui hoạch thoát nước - Thoát nước mưa: Nước mưa được thu gom nhờ hệ thống mương hở và các hố ga thu nước mưa, sau đó dẫn xả vào mạng lưới thoát nước khu vực. Thông số kỹ thuật thiết kế hệ thống thoát nước mưa, gồm: Diện tích thoát nước mưa: khoảng 6000m2. Lượng mưa tính toán lấy theo niên giám tỉnh. Tổng lưu lượng nước thải tại bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Đức khoảng 150 m 3 /ngày. - Nước thải sinh hoạt của bệnh viện có độ nhiễm bẩn tương tự như nước thải sinh hoạt, tuy nhiên có hàm lượng chất hữu cơ và vi sinh vật cao hơn c. Thu gom, xử lý rác thải Chất thải rắn của Bệnh viện gồm có 02 loại: chất rắn y học và rác sinh hoạt. Chất thải rắn y học chủ yếu là bông băng, bệnh phẩm, cồn gạt, chai lọ, hộp thuốc y tế, Rác sinh hoạt từ đội ngũ CBCNV Bệnh viện và số lượng bệnh nhân chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, các mảnh thức ăn thừa, bao bì, nylon, giấy loại Các loại rác được thu gom phân loại hàng ngày tập trung tại nhà kho lưu giữ. Đối với loại chất thải rắn y học sẽ được xử lý triệt để, đối với rác thải sinh hoạt cũng sẽ được thu gom hàng ngày và thuê Công ty Môi trường Đô thị thu gom, vận chuyển đến nơi quy định. d. Quy hoạch cấp điện và thông tin liên lạc Hệ thống điện cung cấp cho bệnh viện bao gồm hệ thống điện trung thế và hệ thống điện hạ thế. Do công năng của công trình là Bệnh Viện nên phương án cung cấp điện như sau: SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 7 Phụ tải điện: tổng công suất điện yêu cầu 1.500 KVA. Chọn trạm điện có công suất 1.500 KVA. Hệ thống lưới điện: - Mạng phân phối 22 Kv của địa phương đưa đến qua trạm hạ thế. - Trạm biến áp (nguồn chính). - Nguồn điện quốc gia được cung cấp từ máy biến thế 22 (15) /0,4 KV 750 KVA, điện áp phía cao áp là 15 - 22 KV, 3 pha, tần số là 50 Hz, điện áp phía thấp áp là 380 V, 3 pha, 4 dây tần số 50 Hz. - Nguồn dự phòng: dùng khi có sự cố mất điện của nguồn chính, dự phòng cho các phụ tải của tủ điện, các tải dùng cho sinh hoạt công cộng, cho thang máy, cứu hỏa, trạm bơm - Máy phát điện diezen dự phòng. Tổ máy phát điện (nguồn dự phòng): máy phát điện dự phòng với điện áp là 380 V, 3 pha, 4 dây, tần số 50 Hz. - Nguồn điện chính và dự phòng tự động chuyển đổi thông qua bộ điều khiển tự động chuyển đổi nguồn ATS. Máy phát điện đặt ở phòng máy phát. Cung cấp cho động lực và chiếu sáng tầng trệt cho hành lang các tầng, ngoài nhà, thang máy, trạm bơm nước sinh hoạt, bơm nước cứu hỏa, quạt hút thông gió 1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị - Bệnh viện được đầu tư trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là hệ thống chẩn đoán hình ảnh gồm máy CT scanner, X quang kỹ thuật số, nhiều máy siêu âm 4 chiều, máy nội soi chẩn đoán và điều trị, bộ phẫu thuật nội soi. Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức được xây dựng theo mô hình Bệnh viện tiên tiến trong cả nước, là nơi kết hợp đầy đủ các yếu tố cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi cùng trang thiết bị được Bộ Y tế thẩm định đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II (tuyến tỉnh) - Quy mô Bệnh viện có 200 giường, 04 phòng mổ, 20 chuyên khoa, cùng các đơn vị hỗ trợ chuyên sâu và công nghệ cao đáp ứng phục vụ 1.000 lượt bệnh nhân mỗi ngày. - Ngoài khu điều trị có nội thất tiện nghi phù hợp với nhu cầu người bệnh cùng với cảnh quang đẹp, thoáng mát giúp người bệnh thư thái để sớm phục hồi sức khỏe. 1.4.5 Tổng vốn đầu tư - Bệnh viện được xây dựng trên 8000m2 với tổng kinh phí đầu tư hơn 100 tỷ đồng. SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 8 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường của dự án: - Dự án được xây dựng trong điều kiện địa lý có nhiều thuận lợi với việc lưu thông với các vùng lân cận. Nằm trên quốc lộ 1A đối diện bến xe Bắc Quảng Nam thuộc thôn 8A Điện Nam Trung- Điện Bàn- Quảng Nam (cách Đà Nẵng 17km, cách khu công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc 6km, cách đường tránh Vĩnh Điện 100m vè phía Bắc) vị trí thuận lợi cho nhân dân và cơ quan doanh nghiệp trong tỉnh cũng như các tihr lân cận Miền Trung Tây Nguyên đén khám chữa bệnh. Bệnh viện có không gian thoáng rộng tọa lạc trên khuôn viên rộng 10.700 m2 . - Khu dự án được đặt trong khu vực tiếp giáp với nhiều khu vực có nền kinh tế phát triển.  Điều kiện địa hình - địa lý: - Khu đất xây dựng dự án man tính chất địa hình chung của huyện Điện Bàn với đặc điểm: + Tương đối bằng phẳng + Độ dốc nhỏ theo hướng từ Đông nam sang Tây bắc. Do đó dễ dàng cho việc thực hiện sang lấp mặt bằng nên rất thuận lợi đẻ xây dựng dự án.  Điều kiện khí tượng -thủy văn - Lượng mưa :TB: 2187.5 mm; tập trung vào tháng 10,11; lượng mưa ít nhất vào tháng 3,4,5,6. - Độ ẩm: TB:82,5%; cao nhất 88%; thấp nhất 73%; các tháng mùa khô có độ ẩm Tb từ 75-80%; các tháng mùa mưa coa độ ẩm Tb 80-85%.  Hiện trạng môi trường Môi trường không khí: tại khu vực chủ yếu bị tác động bởi các phương tiện giao thông hoạt động trên tuyến quốc lộ 1A và đường đô thị 609, khói thải từ ghe thuyền lưu thong dọc sông Vĩnh Điện và khí thải từ một số cơ sở sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, do mật độ các phương tiện lưu thông không nhiều, số lượng các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động ít, quy mô nhỏ nên khả năng gây ô nhiễm là không lớn. Kết quả chất lượng MTKK tại khu vực vào buổi sáng STT Thông số DTV Mẫu K1S K2S K3S K4S SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 9 1 Vận tốc gió m/s 2,7-5,2 0,8-1,95 1,2-2 3,2-4,3 - 2 Nhiệt độ 0C 23 26,7 25 24 - 3 Tiếng ồn dB 62-70 51-58 60-63 68-77 75* 4 Bụi mg/m 3 0,05 0,01 0,015 0,064 0,3 5 NO 2 mg/m 3 0,01 0,0025 0,002 0,02 0,2 6 SO 2 mg/m 3 0,02 0,004 0,003 0,03 0,35 7 CO mg/m 1,5 0,7 0,8 2,0 30 Bảng: Kết quả chất lượng MTKK tại khu vực vào buổi chiều STT Thông số ĐVT Mẫu TCVN 5937-2005 K1S K2S K3S K4S 1 Vận tốc gió m/s 2,1-2,7 1,8-2,3 2,2-3 2,9-4,1 - 2 Nhiệt độ 0C 26,3 26 26 25.5 - 3 Tiếng ồn dB 60-72 53-59 55-62 75-80 75* 4 Bụi mg/m3 0,038 0,02 0,016 0,024 0,3 5 NO2 mg/m3 0,01 0,005 0,01 0,015 0,2 6 SO2 mg/m3 0,012 0,004 0,003 0,01 0,35 7 CO mg/m3 1.0 0.8 1,0 2,0 3,0  Hiện trạng môi trường đất - Môi trường đất: Khu vục thực hiện dự án phần lớn là đất nông nghiệp. Đất có màu nâu, nâu vàng; có phản ứng trung tính đến ít chua. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực dự án: - Tổng diện tích khu đất lập quy hoạch là 28,439 ha, trong đó đất phi nông nghiệp( ở, công cộng khác, hạ tầng kĩ thuật) là 4,206 ha, chiếm khoảng 14,79%, Đất trồng lúa là 24,233ha, chiếm khoảng 25,31%  Hiện trạng môi trường nước Bảng: kết quả phân tích chất lượng nước ngầm STT Thông số ĐVT Kết quả QCVN 09:2008/BTNMT NN1 NN2 1 pH - 6,5 7,2 5,5-8,5 2 Độ cứng mg/l 110 118 500 3 TDS mg/l 4,41 7,0 - 4 N-NO3- mg/l 0,1 0,1 1,5 5 Fe tổng mg/l 0,05 0,04 5 Bảng:Kết quả phân tích chất lương nước mặt STT Thông số ĐVT Mẫu TCVN 08:2008/BTNMT NM1 NM2 NM3 NM4 1 Nhiệt độ 0C 24,0 24,5 24,0 24,5 - 2 pH - 6,5 6,0 6,8 7,3 5,5-9 3 SS mg/l 14 17 23 28 50 SVTH: Nhóm 3 – Lớp: 12CQM Trang 10 [...]... cao cấp, giáo dục đào tạo, bệnh viện, dịch vụ thương mại, thể thao, du lịch… với diện tích đất giao là 788,131 ha Đến nay đã có 8 dự án hoàn thành đưa vào khai thác như Khu đô thị 1A, 1B, Khu đô thị số 9, khu đô thị Bách Đạt, Khu Biệt thự Bồng Lai, Green City, Trường Đại học Nội vụ, Khu chợ mới Điện Ngọc, Khu phố chợ Điện Nam Trung, …Bên cạnh đó, tại thị trấn Vĩnh Điện, huyện đang tiến hành xây dựng hạ... nhập sâu của thuỷ triều nên sông Vĩnh Điện thường bị nhiễm mặn vùng gần cửa sông nhất là vào tháng 5 và tháng 6, gây ảnh hưởng đến nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt Mặt khác, do địa hình khu vực thấp và bị chia cắt bởi hệ thống sông Thu Bồn và các sông nhánh gây nên sự mất ổn định về đất đai Vấn đề ô nhiễm môi trường tại nông thôn, đô thị và các cụm công nghiệp đang là vấn đề lớn đặt ra cần được... N-NO3P-PO43- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 9 14 0,7 0,4 0,12 8 11 0,5 0,1 0,1 10 16 0,5 12 19 0,4 0,15 0,13 . vụ: Giám đốc. 1.3 Vị trí địa lý của dự án Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức là một bệnh viện đa khoa được xây dựng tại khu vực phía Bắc trung tâm thị trấn Vĩnh Điện, Nằm trên quốc lộ 1A đối diện bến. thân nhân và bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện trong thời gian tới. Vị trí thuận lợi cho nhân dân và cơ quan, doanh nghiệp đến khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức nằm trên. triển khai xây dựng tại thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. 1.2 Chủ dự án Công ty cổ phần bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức - Địa chỉ liên lạc: Khối 7 – TT Vĩnh Điện – Điện Bàn – Quảng

Ngày đăng: 20/06/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan