Những chiến lược cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

16 541 0
Những chiến lược cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những chiến lược cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần i: mở đầu Việt Nam hiện nay, việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ đang là vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt. Bởi vì sự thành đạt của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạn đầu phát triển của nền kinh tế thị trờng thì doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc phân chia các doanh nghiệp vừa nhỏ thờng dựa trên hai tiêu chí: Tiêu chí I: Tiêu chí định tính bao gồm: Trình độ chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, không phức tạp. Nhóm yếu tố này phản ánh đúng bản chất vấn đề nhng thờng khó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, kiểm chứng, ít đợc sử dụng trong thực tế. Tiêu chí II: Nhóm tiêu chí định lợng : Có thể bao gồm số lao đông định biên, giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này mỗi nớc sử dụng hoàn toàn không giống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động, vốn, doanh thu cũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinh doanh. Trớc đây do cha có tiêu chí chung thống nhất xác định doanh nghiệp vừa nhỏ nên một số cơ quan nhà nớc, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đã đa ra tiêu thức riêng xác định DNV & N để phục vụ công tác của mình. Theo Công văn số 681/CP-KNT, các doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngòi là các DNV & N. Tuy nhiên, các tiêu chí xác định trong công văn số 681/CP-KTN chỉ là quy ớc hành chính để xây dựng cơ chế chính sách hổ trợ DNV & N , là cơ sở để các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính thức của nhà nớc thực thi chính sách đối với khu vực DNV & N. Việc các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính không có chức năng thực thi các các chính sách Nhà nớc đối với DNV & N áp dụng các tiêu chí khác nhau là đợc, vì các cơ quan đó có mục tiêu, đối tợng hỗ trợ khác nhau. Việc đa ra các tiêu thức xác định DNV & N mới chỉ có tính ớc lệ, bản thân các tiêu chí đó cha đủ xác định thế nào là khu vc DNV & N Việt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nam, bởi vì có rất nhiếu các quan điểm khác nhau về việc các đối tợng, các chủ thể kinh doanh đợc coi là thuộc về hoặc không thuộc về khu vực DNV & N. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần quy định rõ DNV & N Việt Nam là cơ sở sản xuất có đăng ký, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn qui định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Một số tiêu chí xác định DN vừa nhỏ đã đợc áp dụng Việt Nam Cơ quan, tổ chức đa ra tiêu chí Vốn doanh thu Lao động Ngân Hàng công Thơng Việt Nam Vốn cố định dới 10 tỷ đồng, vốn lu động dới 8 tỷ đồng dới 20 tỷ đồng/tháng Dới 500 ngòi Liên Bộ Lao Động & Tài chính Vốn pháp định dới 1 tỷ đồng dới 1 tỷ đồng/năm dới 100 ngời Dự án VIE/US/95 (Hỗ trợ DNV & N Viêt Nam của UNIDU) + Doanh nghiệp nhỏ +doanh nghiệp vừa Vốn đăng ký dới 0,1 triệu USD Vốn đăng ký dới 0,4 triệu USD dới 30 ngời Từ 30 dến 500 ngời Quỹ hỗ trợ DNV & N (Chơng trình Việt Nam- EU) Vốn điều lệ từ 50.000 đến 300.000 Từ 10 đến 500 ngời Nguồn : Bộ kế hoạch & Đầu T Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần ii: nội dung I. sự cần thiết khách quan để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 1. Những lợi thế của doanh nghiệp vừa nhỏ: - Chúng gắn liền với công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công nghệ truyền thống công nghệ hiên đại. - Doanh nghiệp vừa nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do, sánh tạo trong kinh doanh. - Các doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại. - Doanh nghiệp vừa nhỏ cần vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh. - Doanh nghiệp vừa nhỏ có tỷ suất đầu t trên lao động thấp so với doanh nghiệp lớn, vì vậy nó có hiệu suất tạo việc làm cao. - Hệ thống tổ chức sản xuất quản lý các doanh nghiệp vừa nhỏ gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp. - Quan hệ giữa ngời lao động ngời quản lý (quan hệ chủ- thợ) trong các doanh nghiệp vừa nhỏ khá chặt chẽ. - Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa nhỏ có ảnh h- ởng rất ít hoặc không gây khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ít chịu ảnh h- ởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền. 2. Vai trò tác động kinh tế-xã hội của DNV & N Thứ nhất: Các DNV & N có vị trí rất quan trọng chỗ, chúng chiếm đa số về mặt số lợng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng gia Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tăng mạnh. hầu hết các nớc doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng trên dới 90 % tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng các doanh nghiệp vừa nhỏ nhanh hơn các doanh nghiệp lớn. Hiện nay, cha có số liệu thống kê về doanh nghiệp vừa nhỏ một cách chính thức, nhng hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cũng chiếm khoảng 80-90% tổng số các doanh nghiệp. Thứ hai: Các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế. Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP mỗi nớc, Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý TW, thì hiện nay doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 24% GDP. 1 Thứ ba: Tác động lớn nhất của doanh nghiệp vừa nhỏ là giải quyết một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, thì khu vực này vợt trội hơn hẳn so với khu vực khác, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, hầu hết các nớc doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho khoảng từ 50- 80% lao động trong các nghành công nghiệp dịch vụ. Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân thì khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn. Việt Nam cũng theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế TW, thì số lao động của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngời, chiếm tới 72,9% tổng số lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lợng lao động của cả nớc. Thứ t: Các doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng, do lợi thế quy mô vừa nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp đợc với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. 1 Báo cáo : Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN Việt Nam- Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ năm: Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào dân c yêu cầu về số l- ợng vốn ban đầu không nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa nhỏ cố tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh, chúng tạo lập dần tập quán đầu t vào sản xuất kinh doanh hình thành các khu vực để thực hiện có kết quả vấn đề huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu t trong nớc. Thứ sáu: Các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thơng mại- dịch vụ phát triển. Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cũng góp phần làm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ làm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp vừa nhỏ còn góp phần đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp. Thứ bảy: Các doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần vào đô thị hoá phi tập trung thực hiện phơng châm ly nông bất ly hơng. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn sẽ thu hút những ngời lao động thiếu hoặc cha có việc làm thể thu hút lợng lớn lao động thời vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất-kinh doanh, rút dần lao động làm nông nghiệp sang làm công nghiệp hoặc dịch vụ, nhng vẫn sống tại quê hơng bản quán,không phải di chuyển đi xa, thực hiên phơng châm ly nông bất ly hơng. Đồng hành với nó là hình thành những khu vực khá tập trung các cơ sở công nghiêp dịch vụ ngay tại nông thôn, tiến dần lên hình thành những thị xã, thị trấn, là hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làng quê, là quá trình đô thị hoá phi tập trung. Thứ tám: Các doanh nghiệp vừa nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp. Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờng kinh doanh. Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trởng thành nên những nhà doanh nghiệp lớn tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển. Các tài năng kinh doanh sẽ đợc ơm mầm từ đây. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. sự phát triển củA doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa nhỏ, có những giai đoạn phát triển, nhng mức độ có khác nhau trong từng thời kỳ nhất định. Có thể chia làm hai thời kỳ chính để nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ. Thời kỳ thứ nhất là những năm 1986 trở về trớc thời kỳ sau năm 1986. thời kỳ thứ nhất loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ nhìn chung cha phát triển mạnh, chủ yếu tồn tại phát triển hai loại hình doanh nghiệp là HTX DNNN, còn mang nặng tính chất hoạt động của thời kỳ kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp. thời kỳ thứ hai, nhìn chung do chính sách mở cửa về kinh tế của Đảng Nhà nớc, do sự thúc ép cấp bách về vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tăng trởng lao động tự nhiên hàng năm d thừa khu vực hành chính sự nghiệp, DNNN trải qua giai đoạn cũng cố sắp xếp lại, sự trở về của hàng vạn lao động từ Liên Xô (cũ) Đông Âu, hồi hơng của những ngời di tản . Do đó doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu thuộc thành phần kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ về số lợng, các nghành, lĩnh vực kinh tế các vùng lãnh thổ, đóng góp rất quan trọng việc thu hút nguồn lao động, nâng cao thu nhập cho ngời lao động là động lực tăng trởng nền kinh tế (xem bảng 2). Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1. Tổng số lao động làm việc trong khu vực nhà nớc - Trong khu vực nhà nớc - Trong khu vực t nhân 100,00 11,28 88,72 100,00 10,12 89,88 100,00 9,36 90,64 100,00 9,05 90,95 100,00 8,70 91,30 100,00 8,66 91,34 2. Tỷ trọng của khu vực quốc doanh trong GDP (%) 32,50 33,30 36,02 39,20 40,20 57,80 3. Tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP (%) 67,50 66,70 63,80 60,80 59,80 57,80 Theo số liệu bảng 2, cho thấy khu vực kinh tế t nhân mà chủ yếu là loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ thu hút một lực lợng lao động với tỷ trọng lớn ( bình quân 90% ), năm sau cao hơn năm trớc. Nhng thực tế tỷ trọng GDP của Nguồn: Tổng cục Thống Kê Bảng 2: Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khu vực nhà nớc lại tăng cao hơn khu vực t nhân. Mặc dù số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm mạnh từ trên 12.000 doanh nghiệp năm 1990 (trong đó 86% là doanh nghiệp vừa nhỏ) xuống còn gần 6.000 doanh nghiệp (giảm 50% tính đến tháng 6 năm 1996). Theo số liệu thống kê năm 1996 doanh nghiệp vừa nhỏ nớc ta gồm gần 18.000 doanh nghiệp, chính thức đăng ký hoạt động với các hình thức thuộc nhiều thành phần kinh tế: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh còn có khoảng trên 500.000 cở sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ khác. Doanh nghiệp vừa nhỏ thời kỳ này có mức vốn lao động bình quân cao gấp hai lần thời kỳ trớc năm 1986, lực lợng lao động trẻ có trình độ văn hoá, kỹ thuật tơng đối đồng đều, cao hơn trớc, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá phong phú về chủng loại, mẫu mã chất lợng tốt, có một số sản phẩm đã cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập lậu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội nh: Nhựa gia dụng, xà bông, hoá mỹ phẩm, giầy da, may mặc . Xu hớng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp tục tăng nhanh về số lợng có thể lên tới 20.000 doanh nghiệp gần 800.000 cở sở sản xuất nhỏ khác vào năm 2000 với quy mô về vốn lao động dự báo tăng gấp 3 lần giai đoạn trớc năm 1986 thông thờng có tới 70% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ. các nớc phát triển đang phát triên trên thế giới , sự quan tâm hỗ trợ để tạo đà cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển là vấn đề hết sức quan trọng của nhà nớc, đợc thể hiện bằng các đạo luật, chính sách biên pháp cụ thể . Chúng ta phấn đấu trong chiến lợc năm 2000-2010 đạt một số chỉ tiêu sau: - Tỷ trọng trong GDP cả nớc chiểm khoảng từ 24% lên 25% vào năm 2000 28% vào năm 2010. - Tỷ trọng lao động cả nớc từ 25% lên 26% vào năm2000 29% vào năm 2010. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp trong giá trị sản xuất toàn ngành chiếm 31-32% vào năm 2000 34% vào năm 2010. III. những chiến lợc cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam Trên cơ sở kinh nghiệm nớc ngoài thực tế những khó khăn, yếu kém của doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế thị trờng nớc ta, có thể nêu lên một số vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp vừa nhỏ: Khó khăn về vốn, chi phí vận chuyển cao, công nghệ kỹ thuật thấp, nhu cầu đào tạo cha đợc đánh giá đúng, khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào, hạn chế về cơ sở hạ tầng mặt bằng sản xuất kinh doanh . Để giúp các doanh nghiệp vừa nhỏ vơn lên khắc phục khó khăn phấn đấu giảm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm khả năng cạnh tranh trên thị trờng, thì cần phải có sự hỗ trợ, theo hớng hoàn thiện, đổi mới chính sách quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa nhỏ 1. Thiết lập hệ thống luật pháp tổ chức quản lỳ DNV&N Nhà nớc tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động bằng cách nghiên cứu ban hành các bộ luật các văn bản pháp quy để bổ sung, hoàn chỉnh môi trờng pháp luật về kinh doanh: Luật thơng mại, Luật ngân hàng, Luật kiểm toán, Luật về doanh nghiệp vừa nhỏ . Chính phủ thống nhất quản lý, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ cấp giấy phép cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động thông qua một cơ quan quản lý với một tổ chức bộ máy, có thể gọi là cục quản lý hỗ trợ DNV & N thuộc Bộ Kế họach & Đầu t, theo thủ tục một cửa về mặt quản lý hành chính nhà nớc. Quy định các thủ tục hành chính theo hớng cải tiến, giảm bớt phiền hà cho các chủ đầu t thành lập các doanh nghiệp vừa nhỏ. Một doanh nghiệp chỉ cần bốn loại giấy tờ: Đơn xin thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, giấy chứng nhận vốn, hợp đồng thuê mớn mặt bằng (hoặc quyền sử dụng mặt bằng) là đủ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều kiện để các cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ. Mô hình quản lý DNV&N bộ kh&đt cục qlht dnv&n Chi cục khu vực Phòng tại Tỉnh-tp ( Thuộc sở kh & đt) hiệp hồi các dnv&n (tổ chức hỗ trợ) dnv&n ) 2 Chính sách tài-chính tín dụng Khó khăn phổ biến đối với doanh nghiệp vừa nhỏ các nớc là thiếu vốn đầu t ban đầu.Vì vậy để khuyến khích tích tụ vốn nhanh ,cần phải áp dụng chính sách giảm thuế với doanh nghiệp vừa nhỏ. Việc u đãi, có thể tiến hành trong 5 năm đối với các sắc thuế. Ngoài ra nếu doanh nghiệp chi phí cho nghiên cứu triển khai thử nghiệm sản phẩm mới . Đào tạo nghiệp vụ tay nghề thì đợc khấu trừ trớc khi tính thuế cả năm. Nên có chính sách thuế u đãi theo quy mô doanh nghiệp theo một số nghành mà nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển đồng thời cần phải thống nhất các u đãi về thuế, không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hiện nay tỷ lệ vốn tín dụng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ rất thấp, vì vậy nên có quy định về việc các ngân hàng phải tăng tỷ lệ cho các doanh nghiệp vừa nhỏ vay trong tổng d tín dụng. Thông thờng các doanh nghiệp vừa nhỏ không có khả năng thế chấp để vay vốn, do đó cần thành lập một quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ. Quỹ này sẽ bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đối với phần vốn vay còn thiếu thế chấp tại các ngân hàng. Nguồn của quỹ này có thể lấy từ nguồn đóng góp của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp hiệp hội. Các quỹ này này bảo lãnh không chỉ phục vụ lợi ích của các doanh nghiệp vừa nhỏ mà còn tạo điều kiện để các ngân hàng, các tổ chức tín dụng hoạt động tốt hơn trong lĩnh vực cung cấp tài chính vì họ đợc chia sẽ rủi ro. Sự tồn tại của hệ thống tài chính phi chính thức làm cho chi phí giao dịch tín dụng rủi ro cao. Vì vậy hệ thống ngân hàng các tổ chức tài chính trung gian cần đợc phát triển mạnh hơn để các doanh nghiệp vừa nhỏ dựa vào đó phát triển thay vì phải dựa vào khu vực tài chính phi chính thức nh hiện nay. 3 Chính sách thị trờng cạnh tranh Nhà nớc cần có những biện pháp thị trờng cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua một chính sách chung dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, không phân biệt thành phần kinh tế. Chính sách này trớc hết phải bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng, không có hiện tợng độc quyền, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ trớc doanh nghiệp lớn. Trong vấn đề thị trờng cạnh tranh, sự hỗ trợ của Nhà nớc có thể tiến hành thông qua một số biện pháp sau: -Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào dự án xây dựng cở sở hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách trong khi trung ơng th- ờng là chủ đầu t trong các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cở lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ rất ít có khả năng tham gia thực hiện thì các dự án quy mô nhỏ hơn thờng do chính quyền các cấp điạ phơng làm chủ đầu t lại có thể thích hợp với năng lực tài chính, kinh tế quản lý của một hoặc một số doanh nghiệp vừa nhỏ tập hợp lại. Việc giao thầu cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đảm nhiệm những công trình công cộng là chính sách hỗ trợ rất lớn của nhà nớc [...]... kinh tế - xã hội của doanh nghiệp vừa nhỏ 3 II Sự phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 6 III Những chiến lợc cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp vừa 8 nhỏ Việt Nam 1 Thiết lập hệ thống luật pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp 8 vừa nhỏ 2 Chính sách tài chính tín dụng 9 3 Chính sách thị trờng cạnh tranh 10 4 Chính sách xuất nhập khẩu 11 5 Chính sách về đầu t công nghệ 11 6... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Ngay cả trong các lĩnh vực chi tiêu công cộng khác của chính quyền các cấp, doanh nghiệp vừa nhỏ cũng có thể đóng vai trò cung ứng quan trọng - Cần có chính sách khuyến khích mối quan hệ giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp lớn có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua việc ký kết các hợp đồng cung... trình độ ngời lao động còn thấp đã cản trở không ít tới sự phát triển Nh vậy, để giúp cho các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Nhà nớc mà cơ quan hành pháp cao nhất là Chính Phủ phải nhanh chóng xây dựng một chiến lợc hợp lý giúp cho các doanh nghiệp vừa nhỏ khắc phục phần nào những khó khăn trên, từ đó tạo điều kiện cho nó phát triển đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế Website: http://www.docs.vn... thời xúc tiến các hình thức đào tạo nh giáo dục từ xa, tại chức nhằm bồi dỡng kiến thức cho các chủ doanh nghiệp Trên đây là những giải pháp cuả Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, nhng để các doanh nghiệp này phát triển một cách có hiệụ quả thì công tác tổ chức điều hành trong các doanh nghiệp vừa nhỏ cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng Website: http://www.docs.vn... thuế cho các dự án đổi mới công nghệ; mở rộng các hình thức kinh doanh tài chính mới nh thuê mua, vay mua nhằm giải quyết việc thiếu vốn tín dụng trung, dài hạn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đổi mới công nghệ 6 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp vừa nhỏ còn rất hạn chế về chuyên môn kỹ thuật quản lý Các doanh nghiệp vừa nhỏ phải bỏ chi phí để đào tạo nguồn... giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ vừ có tác dụng bảo đảm thị trờng, công ăn việc lầm ổn định cho cả chủ doanh nghiệp ngời lao động, vừa tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý từ doanh nghiệp lớn sang doang nghiệp vừa nhỏ - Chống buôn lậu, chống hàng giả, trốn thuế, gian lận thơng mại cũng đang là vấn đề bức xúc ảnh hởng đến hoạt động sản xuất- kinh doanh. .. trình: Kinh tế các ngành sản xuất vật chất 2 Đổi mới cơ chế quản lí DNV&N 3 Niên giám thống kê 4 Đổi mới hoàn thiện chính sách cơ chế quản lí nớc ta Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Phần I :Mở đầu 1 Phần 2 : Nội dung 3 I Sự cần thiết khách quan để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3 1 Những lợi thế của doanh nghiệp vừa nhỏ 3 2 Vai trò tác động... sang nơi khác làm gây thiệt hại cho doanh nghiệp Vì vậy, Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Cụ thể là đào tạo tay nghề cho ngời lao động, khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp dới nhiều hình thức khác nhau nh thành lập các trung tâm dạy nghề nhằm đào tạo nguồn lao động cung cấp cho các doanh nghiệp vừa nhỏ , đồng thời xúc tiến các hình thức... cơ sở hậ tầng nh: Đờng điện, hệ thống cấp thoát nớc, khuyến khích những ngành nghề cần phát triển thông qua giá thuê đất, trợ cấp, trợ giá Đặc biệt đối với nớc ta Nhà nớc cần có chính sách u đãi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông, lâm, thuỷ sản, những doanh nghiệp này thờng là các doanh nghiệp vừa nhỏ Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới công nghệ và. .. Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHầN III : Kết luận Doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua đã có sự chuyển hớng tích cực đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc đó là điều dễ nhận ra Tuy vây, cùng với những khó khăn chung mà nền kinh tế nớc ta đang phải gánh chịu, các doanh nghiệp vừa nhỏ cũng đang phải đối đầu với những khó khăn đó Đó là sự thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, thiếu . trò và tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 II. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 6 III. Những chiến lợc cụ thể nhằm. 0918.775.368 II. sự phát triển củA doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, có những giai đoạn phát triển, nhng

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan