Xây dựng và phát triển giáo dục bậc tiểu học ở xã Đức Bình huyện Tánh Linh - Thực trạng và giải pháp

23 192 1
Xây dựng và phát triển giáo dục bậc tiểu học ở xã Đức Bình huyện Tánh Linh - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đào tạo hệ công dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất lĩnh để đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển giới Trong thời đại phát triển bão táp cách mạng khoa học công nghệ nhân loại vượt qua văn minh công nghiệp để chuyển sang văn minh tin học điện tử sinh học Giáo dục ý nghĩa lớn lao lĩnh vực sản xuất vật chất mà cịn sở để hình thành văn hóa tinh thần dân tộc Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố có ý nghĩa định tốc độ quy mô phát triển Tuy nhiên bậc học giáo dục nước ta gặp nhiều bất cập, yếu chất lượng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chưa cao; giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng, đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất cịn thiếu, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục cơng tác quản lý giáo dục chậm đổi mới; số tượng tiêu cực thiếu kỷ cương chậm khắc phục Đồng hành với tình hình chung nghiệp giáo dục nước, nghiệp giáo dục xã Đức Bình huyện Tánh Linh đạt thành đáng kể năm qua, nhiều tồn đọng chưa khắc phục Đối với bậc tiểu học, tình trạng học sinh bỏ học số đơng học sinh người dân tộc thiểu số cịn nhiều, công tác phổ cập giáo dục bậc tiểu học chưa thật vững chắc, sở vật chất thiếu nhiều so với quy định, tượng tiêu cực thiếu kỷ cương nghiệp giáo dục xã nhà cịn xảy Với mục đích tìm giải pháp xây dựng phát triển giáo dục, nâng chất lượng hiệu đào tạo xã Tôi chọn đề tài “Xây dựng phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình huyện Tánh Linh - Thực trạng giải pháp” Do điều kiện thời gian có hạn thân nghiên cứu phạm vi giáo dục bậc tiểu học xã vùng cao huyện Tánh Linh năm học Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ 2003- 2006 Với hy vọng góp thêm phần trách nhiệm để Đảng, quyền địa phương nhân dân xã nhà chăm lo, đầu tư, xây dựng nghiệp giáo dục Dưới góc độ khoa học văn hóa xã hội, tiểu luận vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra khảo sát để đánh giá thực trạng xây dựng, phát triển giáo dục bậc tiểu học năm qua, tìm nguyên nhân thực trạng, sở xác định phương hướng, đề xuất số giải pháp chủ yếu có khả thi nhằm phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình, huyện Tánh Linh năm ********* Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận gồm phần: - Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận Giáo dục- Đào tạo - Phần thứ hai: Thực trạng phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình huyện Tánh Linh - Phần thứ ba: Phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình, huyện Tánh Linh Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 VỊ TRÍ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC: 1.1.1 Khái niệm Giáo dục Giáo dục tác động đến nhân cách người tri thức khoa học làm cho nhân cách biến đổi phát triển theo yêu cầu xã hội Giáo dục việc hệ trước tổ chức thực truyền lại hệ thống tri thức, kinh nghiệm xã hội khoa học, kỹ thuật, văn hóa, đạo đức cho hệ sau phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học, kinh tế giai đoạn lịch sử Giáo dục tác động đến nhân cách người tri thức khoa học để từ người tránh khỏi ngu dốt, nô lệ, lệ thuộc Chính vậy, giáo dục phương tiện chủ yếu để hình thành nhân cách người, nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội đặc biệt, nhu cầu đặc biệt xã hội loài người Thiếu vai trị tác dụng giáo dục xã hội khơng thể tồn phát triển khơng thể tái sản xuất lao động xã hội, tạo nên nguồn lực để đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội 1.1.2 Vị trí tầm quan trọng giáo dục - đào tạo Giáo dục có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm ngày tăng nhờ tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người Những người đào tạo, cơng phu, có hệ thống, giáo dục nhìn nhận yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư thỏa đáng cho yếu tố người, nhân tố hàng đầu lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế cho cán nhân dân, đầu tư cho Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ giáo dục - đào tạo đầu tư cho kết cấu hạ tầng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.”(1) Giáo dục - Đào tạo sở để hình thành văn hóa tinh thần xã hội Giáo dục đường nhất, bền vững để hồn thiện người có nhân cách đáp ứng u cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội Giáo dục có tác dụng to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, xây dựng văn hóa, văn học nghệ thuật, góp phần vào việc hình thành lối sống nhân cách toàn xã hội Giáo dục- Đào tạo có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược xây dựng người Nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ tương lai có đầy đủ phẩm chất, lĩnh, kỹ lao động, thái độ sống để đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đuổi kịp trào lưu phát triển giới Đảng khẳng định quan điểm để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục : “ Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng văn hóa người mới, Nhà nước có sách tồn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài”(2) Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giáo dục & đào tạo trở thành nhân tố có ý nghĩa định tốc độ quy mơ phát triển Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII xác định: “Nhiệm vụ mục tiêu Giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hóa đại () (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H , 2006, tr 94,95 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước,Nxb ST, H, 1991, tr.13 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ Hồng “ vừa “ Chuyên” lời dặn Bác Hồ (.1) 1.1.3 Vị trí, mục tiêu giáo dục tiểu học: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đối với giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Luật giáo dục năm 2005 xác định: Mục tiêu giáo dục tiểu học “ Nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (2) 1.2 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC: 1.2.1 Quan điểm Đảng ta phát triển giáo dục - đào tạo: 1.2.1.1 Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo nguồn lực chủ yếu để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Thiếu nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo cung cấp khơng có quốc gia phát triển () Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, H , 1997 , tr 28-29 () Luật giáo dục năm 2005, Điều 27: Mục tiêu giáo dục phổ thông Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Tuy Việt Nam nước phát triển, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhà nước thực số sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục - đào tạo, làm giảm nhẹ khó khăn tạo thêm điều kiện cho giáo dục - đào tạo 1.2.1.2 Giáo dục - đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Thực quan điểm này, nhằm tạo điều kiện để người học, học thường xuyên học suốt đời Mọi người, cấp, tổ chức, gia đình có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển giáo dục đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội thành môi trường giáo dục lành mạnh, có hiệu 1.2.1.3 Phát triển giáo dục- đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến khoa học- công nghệ củng cố quốc, phịng an ninh Sự gắn bó giáo dục- đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực kinh tếxã hội khoa học - công nghệ tất yếu Nếu không gây nên lãng phí tiền thời gian Sự gắn bó cịn xem xét kỹ mặt: Quy mô, cấu, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, giáo dục - đào tạo phải gắn với thực tế đất nước, làm cho học sinh, sinh viên am hiểu tình hình, đặc điểm, điều kiện đất nước, mà cịn có lực giải vấn đề đất nước cách hiệu 1.2.1.4 Thực công xã hội giáo dục Tạo điều kiện để học, khơng nghèo, điều kiện khó khăn mà bị thất học, bị mù chữ Để người nghèo em họ học tập, Nhà nước cộng đồng cần giúp đỡ biện pháp khác để họ tiếp cận với giáo dục - đào tạo Đồng thời đảm bảo cho người học giỏi phát triển tài Hiện thực tế người nghèo, người miền núi nơng thơn xa có nhiều khó khăn kinh tế so với người giàu, cự ly để tiếp cận với sở giáo dục - đào tạo lại xa v.v nên việc công xã hội giáo dục - đào tạo Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ vấn đề phải tiếp tục phấn đấu Hơn nữa, công xã hội giáo dục - đào tạo với hiệu lúc đôi với Tập trung đầu tư cho hiệu giáo dục - đào tạo đạt mức cao, nhiều đòi hỏi trọng đến học sinh, sinh viên học giỏi, có triển vọng trở thành nhân tài đất nước có lại mâu thuẫn với đầu tư để phát triển giáo dục- đào tạo rộng khắp, đồng cho vùng, đối tượng có điều kiện học tập Mâu thuẫn địi hỏi phải tìm cách giải thích hợp 1.2.1.5 Giữ vững vai trò nồng cốt trường cơng lập song song với đa dạng hóa loại hình giáo dục – đào tạo Để đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng, riêng trường cơng lập thơi khơng đủ mà cần mở rộng loại hình trường khác Tuy nhiên, trường công lập xây dựng từ lâu, có đội ngũ giáo viên, có sở vật chất để đảm bảo chất lượng, hồn tồn giữ vai trò nòng cốt Hiện bên cạnh trường cơng lập có loại trường tư thục, bán cơng, dân lập, loại hình này, chương trình, nội dung giảng dạy, sách giáo khoa theo quy định thống Nhà nước 1.2.2 Chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng, phát triển giáo dục tiểu học Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, phát triển hợp lý quy mô giáo dục Xây dựng triển khai chương trình đào tạo cán quản lý giáo viên cách toàn diện “ Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, sở vật chất - kỹ thuật cấp học; Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường”.(1) Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản cần thiết tự nhiên, xã hội, người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính () QĐ số: 22/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 11/7/2000 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường tiểu học Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu múa, hát, âm nhạc, mỹ thuật Phần thứ hai THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HỐ, GIÁO DỤC Ở XÃ ĐỨC BÌNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Đức Bình xã vùng cao huyện Tánh Linh, dân cư bố trí liên hồn theo trục lộ 336 có chiều 7,2 km, cách trung tâm huyện lỵ km Xã gồm thơn có thôn đồng bào dân tộc thiểu số Tổng số dân địa bàn 1576 hộ / 7425 Trong đồng bào dân tộc thiểu số 302 hộ / 1656 khẩu.Tổng diện tích đất tự nhiên 7710 Đa phần dân sản xuất nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, độc canh độc cư, kinh tế phát triển chậm, trình độ học vấn đại phận người dân xã cịn thấp 2.1.2 Tình hình văn hóa, xã hội: Đức Bình trước xã kinh tế mới, người dân nơi tập trung sinh sống, có phong tục tập quán khác nhau, đại đa số người dân trước có kiến thức văn hóa thấp, cơng tác vận động thực quy chế dân chủ cịn khó khăn Hoạt động thơng tin tun truyền cịn nhiều hạn chế, từ người dân chưa nhạy bén với chủ trương Đảng Nhà nước công tác phát triển giáo dục địa phương 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục tiểu học: Trước xã Đức Bình kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, sở vật chất trường học cịn nhiều khó khăn, phòng học xuống cấp nặng, đội ngũ giáo viên chất lượng không đồng đều, công tác xã hội hóa giáo dục chưa quan tâm rõ nét Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nghị TW Khóa VIII đời nghiệp giáo dục nói chung nhiệm vụ phát triển giáo dục xã Đức Bình nói riêng có chuyển biến tích cực hơn, quy mơ mạng lưới trường lớp phát triển, chất lượng dạy học có phần nâng lên, số lượng huy động Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ học sinh độ tuổi lớp bậc tiểu học ngày nhiều, thực tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ phấn đấu công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở vào năm 2006 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 2.2.1 Kết đạt việc phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình Mặc dù tình hình kinh tế-xã hội, văn hóa, giáo dục huyện nhà nói chung xã Đức Bình nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, với tinh thần tâm cao Đảng, Nhà nước tồn dân, thầy giáo ngành giáo dục cơng tác xã Đức Bình nổ lực phấn đấu, góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí địa phương 2.2.1.1 Tỷ lệ học sinh lớp ngày tăng Hàng năm, vào đầu tháng cơng tác vận động “ ngày tồn dân đưa trẻ em đến trường” phát động rộng khắp, với công tác thông tin tuyên truyền đến hộ dân địa bàn dân cư Ban đạo phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ phối hợp với nhà trường ban, ngành xã, bên cạnh đó, địa phương cịn tổ chức cấp phát quần áo, đồ dùng học tập cho học sinh nghèo nhằm động viên khích lệ em, nhờ hàng năm huy động bình qn đạt 99 % trẻ tuổi vào lớp 1, hầu hết trẻ độ tuổi đến trường Từ công tác vận động tuyên truyền tốt toàn dân nên tỷ lệ huy động học sinh lớp năm sau tăng năm trước 0,1% cụ thể là: Năm học: 2003-2004 huy động 1087/1109 học sinh, đạt tỷ lệ: 98 % Năm học: 2004-2005 huy động 996/1006 học sinh, đạt tỷ lệ: 99 % Năm học: 2005-2006 huy động 920/920 học sinh, đạt tỷ lệ: 100 % 2.2.1.2 Cơ sở vật chất trường lớp bước tăng cường Để phục vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân tập trung đầu tư cho giáo dục nhiều, sở vật chất trường lớp cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa, có xã Đức Bình Từ xã trước có trường vừa trung học sở vừa tiểu học, quy mơ trường lớp tạm bợ Đến nay, tồn xã Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ có trường tiểu học, trường trung học sở, có trường tiểu học xây dựng kiên cố vừa vào sử dụng năm học 2006-2007 Việc xếp bố trí cự ly trường từ nhà học sinh đến nơi học xa không qúa km, điều tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em đến trường 2.2.1.3 Chất lượng hiệu giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Cả 02 trường Tiểu học thực dạy đủ theo chương trình quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Thực đổi phương pháp dạy học chuyển dần từ “ thầy giảng trò nghe ” cách thụ động, cách rập khn sang hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đa dạng hóa hình thức tổ chức lớp, học nhóm, sắm vai trị chơi làm cho tiết học có phần nhẹ nhàng thoải mái Ngồi việc dạy học khóa, trường tổ chức cho em sinh hoạt ngoại khóa với nhiều nội dung phong phú tổ chức Hội thi “ Quyền bổn phận trẻ em”, “Kể chuyện đạo đức”, “ Vở - Chữ đẹp”, “Đôi bạn tiến” Các hoạt động nâng cao hiệu đào tạo, nâng cao tỷ lệ học sinh giỏi học lực, tốt hạnh kiểm Bên cạnh đó, với quy mơ trường lớp ngày củng cố phát triển, chất lượng giáo dục tăng lên Cụ thể là: Về hạnh kiểm: Trong năm học từ 2003 đến 2006, tỷ lệ học sinh toàn xã bậc tiểu học đạt hạnh kiểm khá, tốt 100 % Về học lực: Mặt dù tỷ lệ học sinh đạt trung bình trở lên có giảm theo hàng năm, năm sau giảm năm trước 0,2 % Tuy nhiên kết thực chất chất lượng, đồng thời kết việc chống bệnh thành tích thi cử Học sinh học lực trung bình trở lên qua năm học là: Năm học 2003-2004 có 1069/1087học sinh, tỷ lệ 98,3% 348 học sinh, tỷ lệ 32%; giỏi 132 học sinh, tỷ lệ 12,2%; năm học 2004-2005 có 958/ 996 học sinh, tỷ lệ 96,2% 323 học sinh, tỷ lệ 32,4%; giỏi 121 học sinh, tỷ lệ 12,2%; năm học 2005-2006 có 863/920 học sinh, tỷ lệ 94% 208 học sinh, tỷ lệ 22,6%; giỏi 84 học sinh, tỷ lệ 9,1% Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc Tiểu học năm từ 20032006 đạt 100 % 10 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ 2.2.1.4 Đội ngũ giáo viên ổn định Nhân tố định chất lượng giáo dục – đào tạo trường đội ngũ giáo viên Hiện số giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp trường địa bàn xã 50 giáo viên đạt tỷ lệ 1,4 giáo viên/ lớp (chuẩn quy định 1,2) Đội ngũ giáo viên ổn định, an tâm cơng tác, có tinh thần trách nhiệm, ln hồn thành công việc giao, số giáo viên có ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị Tỷ lệ giáo viên đứng lớp qua năm học sau: Năm học 2003-2004, có 54 giáo viên / 43 lớp, tỷ lệ 1,25%; năm học: 20042005, có 49 giáo viên / 38 lớp, tỷ lệ 1,28 %; năm học 2005-2006, có 50 giáo viên / 35 lớp, tỷ lệ 1,42 % 100% giáo viên đạt chuẩn, kết xếp loại chuyên môn nghiệp vụ năm học là: năm học 2003-2004 có 54 giáo viên 24 giáo viên tỷ lệ 44,4%, tốt 30 giáo viên, tỷ lệ 55,6%; năm học 2004-2005 có 49 giáo viên 24 giáo viên, tỷ lệ 49%, tốt 25 giáo viên, tỷ lệ 51%; năm học 2005-2006 có 50 giáo viên 21 giáo viên, tỷ lệ 42%, tốt 29 giáo viên, tỷ lệ 58%; số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm học qua 05/ 51giáo viên, tỷ lệ 9,8 % ; giáo viên dạy giỏi cấp huyện 04/51 giáo viên, tỷ lệ 7,8 % 2.1.2.5 Thực tốt công xã hội giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi để em độ tuổi đến trường, đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật tham gia học tập hòa nhập Từ nguồn kinh phí Nhà nước, tổ chức phi phủ, hội khuyến học, tạo cho em có hội học tập, xóa bỏ mặc cảm, tự ty hòa nhập học tập, vui chơi bạn bè trường, lớp Bên cạnh đó, số học học sinh người dân tộc thiểu số quan tâm, có nhiều sách ưu đãi nhằm động viên hỗ trợ em học tập cấp phát gạo, sách vở, cặp, viết, thước 2.2.1.6 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Có thể nói rằng, năm gần công tác giáo dục môi trường đề cập nhiều họp cấp ủy Đảng, quyền địa phương 11 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ nhà trường, khơng có giáo dục mặt học tập mà thể chất, lối sống ý cách đáng kể, nhà trường, gia đình xã hội ln tạo điều kiện thuận lợi để em vừa học tập, vừa vui chơi “ Chơi mà học, học mà chơi” tạo cho em bầu khơng khí thoải mái học trường nhà Xây dựng cho em có lối sống lành mạnh, biết nhận sai, xấu sống, có ý thức vận động bạn bè người thân có thói quen giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ xanh sân trường, tạo cảnh quan môi trường xanh - - đẹp trường học 2.2.2 Nguyên nhân đạt được: Thứ là, kết đạt phát triển giáo dục - đào tạo xã nhà năm qua nhờ vào qn triệt sâu sắc vai trị, vị trí giáo dục công phát triển kinh tế - xã hội huyện ủy, HĐND, UBND huyện, từ Đảng quyền địa phương xã Đức Bình có chương trình hành động phát triển giáo dục phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thứ hai là, ngành giáo dục có nhiều nỗ lực, xác định rõ vai trị trách nhiệm người làm cơng tác giáo dục, có chuyển biến cách nghĩ, cách làm tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Thứ ba là, năm gần nhờ công tác tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động mang tính giáo dục cấp uỷ Đảng, Chính quyền ban, ngành, đoàn thể làm chuyển biến nhận thức nhân dân giáo dục, từ có thay đổi đáng kể cách nhìn nhận người dân công tác phát triển nghiệp giáo dục xã nhà, nên người dân tham gia hỗ trợ xây dựng sở vật chất quan tâm đến chất lượng học tập em Thứ tư là, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên ngày nâng cao, lực sư phạm, phù hợp với yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục giai đoạn 12 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Thứ năm là, bước học sinh tiếp cận với phương pháp học “Lấy học sinh làm trung tâm”, em chủ động, sáng tạo, tự lực nhiều hoạt động học tập, tự tìm tri thức tổ chức giáo viên 2.2.3 Khó khăn tồn việc phát triển giáo dục bậc tiểu học xã Đức Bình, huyện Tánh Linh 2.2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù năm gần đây, ngành giáo dục xã Đức Bình quan tâm đầu tư xây dựng mới, nâng cấp trường trung học sở trường tiểu học, song so với nhu cầu phát triển giáo dục chưa đủ Bên cạnh đó, phương tiện dạy học cịn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Có trường chưa có phịng chức năng, phải lấy phòng học làm văn phòng, thư viện thiết bị dạy học dùng chung phịng có 48 m chật chội, khơng có chỗ giành riêng cho giáo viên học sinh ngồi đọc sách ngồi gìơ Sân trường có bóng mát, nhiên chưa xây lát xi măng mùa nắng cát bụi, mùa mưa sình lầy, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Điển hình trường Tiểu học Đức Bình I, có phịng học xuống cấp q nặng, điều phần có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học hoạt động khác nhà trường 2.2.3.2 Chất lượng hiệu giáo dục chưa thật vững Đức Bình xã vùng cao, số học sinh dân tộc thiểu số (K ho, Rai) học sinh người kinh diện hộ nghèo chiếm số lượng đông, đối tượng học sinh thường xuyên vắng học, dẫn đến tiếp thu chậm, chưa nắm vững kiến thức cần đạt chương trình em học, cộng vào ý thức tự giác học tập em quan tâm gia đình cịn nhiều hạn chế, từ dẫn đến kết học lực chưa cao Số học sinh yếu năm học gần gia tăng, năm sau tăng năm trước 2,2% Cụ thể là: Năm học: 2003-2004 có 18 em / 1087em, tỷ lệ 1,7 % ; năm học: 2004-2005 có 38 em / 996 em, tỷ lệ 3,8 % ; năm học 2005-2006 có 57em /920 em, tỷ lệ 6,2 % 13 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ 2.2.3.3 Nội dung, chương trình phương pháp dạy học bất cập Những năm gần đây, thực đổi nội dung chương trình với mục tiêu nâng cao giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù vậy, nội dung chương trình giáo dục chưa mang tính ổn định Trong giáo trình có nhiều nội dung, hình ảnh cịn bất cập, chưa có tính giáo dục cao, giáo viên bị động khâu xử lý tình học sinh đưa câu hỏi, phân môn Tiếng Việt Việc thực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh chưa giáo viên thực cách đồng bộ, đặn, ý tập trung vào tiết kiểm tra tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, dự thao giảng Nguyên nhân phần sở vật chất khơng đáp ứng u cầu giảng dạy, bàn ghế học sinh loại chỗ ngồi khó di chuyển tiết học theo hình thức tổ chức đa dạng, học sinh dân tộc ngại phát biểu, thường ngồi thụ động, phương pháp dạy học áp dụng hiệu chưa cao 2.2.3.4 Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục chưa thật hiệu Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân Cấp ủy đảng có chương trình hành động cụ thể để định hướng cho nghiệp giáo dục thực chiến lược xây dựng người, qua Ủy ban nhân dân xã cụ thể hóa triển khai thực chương trình hành động, song cầm chừng, chưa huy động sức lực toàn xã hội Các ban, ngành, đoàn thể, phối hợp công tác giáo dục chưa có biện pháp kiên quyết, đơi đơn độc hoạt động Mặt khác, Hội đồng giáo dục xã thành lập để chăm lo cho nghiệp giáo dục, hoạt động cầm chừng, sinh hoạt, đơi lúc bế tắc hình thức hoạt động, dẫn đến không phát huy tiềm lực nhân dân quan tâm đến giáo dục, phận không nhỏ nhân dân địa bàn xã cịn tư tưởng hẹp hịi đóng góp xây dựng cho nghiệp giáo dục 2.2.3.5 Thiếu kỷ cương nề nếp giáo dục: 14 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Trong năm gần đây, nói tồn ngành giáo dục nói chung Xã Đức Bình nói riêng chịu sức ép lớn bệnh thành tích ngành giáo dục tiêu bất di bất dịch thi đua làm cho cán quản lý giáo viên phần bng lỏng việc đánh giá cho điểm học sinh, tạo cho đội ngũ viáo viên có sức ỳ cơng tác, từ tạo cho học sinh tính ỷ lại học tập, khơng có khái niệm lưu ban học sinh tiểu học Công tác tra, kiểm tra chưa thật chặt chẽ, tính trung thực báo cáo chưa cao, đánh giá kết chưa mang tính thực chất, lề lối làm việc chưa nghiêm, như: qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp, thanh, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ trường học, thi học sinh giỏi giải 19/4 cịn tiêu cực 2.2.3.6 Cơng tác quản lý giáo dục chưa hiệu Đối với ngành giáo dục huyện nhà có bước chuyển đáng kể công tác đạo nghiệp giáo dục địa phương, công tác quản lý, đạo chưa thật cương nhạy bén với tình hình nên cơng tác đạo cịn chồng chéo, bất cập Cơng tác đạo thanh, kiểm tra trường học thực thường xuyên hàng năm chưa có biện pháp hữu hiệu, chưa nghiêm, áp đặt chung dựa vào kết báo cáo cấp để đánh giá chất lượng, có kết khơng thực chất Về phía nhà trường chưa có đổi cơng tác quản lý, cịn rập khn theo kế hoạch chung ngành, chưa có bước đột phá việc quản lý, đạo mặt hoạt động nhà trường từ người chất lượng giảng dạy học tập Đội ngũ giáo viên tay nghề chưa đồng nên khó việc bố trí, phân công chuyên môn Đối với cấp ủy Đảng quyền địa phương ban hành chương trình hành động chưa có kiểm tra, chưa có định hướng khả thi phù hợp với tình hình địa phương , việc tuyên truyền Chỉ thị, Nghị cấp phát triển giáo dục giai đoạn đến tận nhân dân chưa đủ mạnh, nên gặp khó khăn việc huy động trí tuệ tập thể, nguồn lực, ban, ngành, đoàn thể để đạo tốt công tác giáo dục xã nhà 2.2.3.7 Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng 15 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Mặc dù số lượng giáo viên toàn xã bậc tiểu học không thiếu so với quy định biên chế giáo viên / lớp, nhiên chất lượng giáo viên không đồng đều, số giáo viên khơng chịu khó việc tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho thân để nâng cao tay nghề giảng dạy Chưa có chuyển biến mạnh hơn, tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục hiệu đào tạo Tồn phần điều kiện kinh tế địa phương chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho giáo viên tiếp cận, cập nhật tri thức, thành tựu khoa học công nghệ phương tiện thông tin, tin học 2.2.4 Nguyên nhân khó khăn, tồn Một đời sống nhân dân xã nhiều khó khăn, đại đa số làm nơng nghiệp, thiên tai lũ lụt, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại kinh tế dẫn đến mức thu nhập hàng năm người dân so với vùng khác thấp, nên quan tâm phụ huynh đến việc học hành có phần hạn chế, làm cho em thiếu tinh thần thái độ học tập đắn đa phần em em đồng bào dân tộc thiểu số em hộ nghèo xã mang tư tưởng trông chờ ỷ lại vào ưu đãi Nhà nước, tâm đến việc học tập Hai công tác quản lý ngành chưa chặt chẽ, lỏng lẻo, thiếu kiên Ba trách nhiệm vai trị thầy, giáo cịn hạn chế, chưa toàn tâm toàn ý với nghề, vài giáo viên đến lớp kinh tế, lực sư phạm, trình độ nghiệp vụ số giáo viên chưa đáp ứng nhiệm vụ 16 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Phần thứ ba PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC: 3.1.1 Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học Đảng, Nhà nước ta Đảng Nhà nước ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng nhu cầu ngày tăng tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Với tinh thần Đảng Nhà nước vạch phương hướng phát triển giáo dục bậc tiểu học sau: Phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành học sinh lịng ham hiểu biết đức tính, kỹ để tạo hứng thú học tập học tập tốt Củng cố nâng cao thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, tăng tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi đến trường từ 95 % năm 2000 lên 97 % năm 2005 99 % năm 2010 Tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa giáo dục, bước hồn thiện mạng lưới trường lớp, thực có hiệu việc đổi nội dung chương trình, mục tiêu giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 40/2000/ QH10 Tạo lập khung pháp lý kiểm tra, tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giáo dục – đào tạo, chống bệnh thành tích, đề cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường Khẩn trương điều chỉnh khắc phục tình trạng tải nội dung chương trình phù hợp với tâm lý lứa tuổi điều kiện cụ thể Viêt Nam 17 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Đổi chế quản lý giáo dục Nhà nước tăng cường đầu tư cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, thực miễn giảm đóng góp cấp học bổng cho học sinh nghèo, đối tượng sách, học sinh giỏi 3.1.2 Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học xã Đức Bình huyện Tánh Linh Tiếp tục phát triển quy mô đôi với việc không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, rút ngắn chênh lệch vùng Hết sức trọng đến việc giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng, đạo đức cho học sinh Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp giáo dục- đào tạo bậc học, chuyển mơ hình giáo dục thành mơ hình giáo dục mở, hình thành nhiều đường, nhiều hội khác cho người học Đẩy mạnh xây dựng kiên cố hóa trường học, đầu tư sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học Có sách hỗ trợ cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đến năm 2010 toàn giáo viên bậc tiểu học đạt chuẩn chuẩn 100 %, ý đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 3.2.1 Tăng cường xây dựng sở vật chất trường, lớp: Từ thực tế trường tiểu học Đức Bình I, số phịng bị xuống cấp khơng đảm bảo điều kiện dạy học, cần tăng đầu tư ngân sách Nhà nước, đồng thời huy động nguồn lực xã để phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa trường lớp, khắc phục tình trạng phịng học xuống cấp nặng, bàn ghế khơng đảm bảo quy cách, có bàn ghế gỗ sử dụng lâu, chất 18 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ lượng gỗ không đảm bảo phải sử dụng, vừa ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, vừa khơng an tồn tính mạng giáo viên học sinh Do tăng cường sở vật chất trường lớp để giáo viên có điều kiện giáo dục học sinh cách tồn diện hơn; đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Đảng, Nhà nước ta đề 3.2.2 Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục: Trong năm qua, chất lượng hiệu giáo dục bậc tiểu học xã nhiều hạn chế, nguyên nhân bệnh thành tích Do vậy, để nâng cao chất lượng, đưa hiệu giáo dục tiểu học ngày vào chiều sâu, cần phải củng cố trì kết thực chất đạt năm qua Đối với trường chất lượng giáo dục, hiệu đào tạo thấp phải có áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp học sinh Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác vận động học sinh đến lớp chuyên cần, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hồn cảnh khó khăn, cải tiến phương pháp giảng dạy, ý cá biệt hóa học tập; đồng thời thực thường xuyên công việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, theo dõi khả tiếp thu tiến học sinh Chú trọng đến công tác thi đua khen thưởng kịp thời để động viên, khích lệ tinh thần học tập em 3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục: Thực mục tiêu nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học xã, việc đảm bảo chuẩn kiến thức lớp cần tăng cường đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục truyền thống, tổ chức hội thi, qua vừa tuyên truyền giáo dục, vừa bổ sung cho em số kiến thức giao tiếp sống Mặt khác, cần triển khai thực nội dung chương trình Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, chương trình thay sách mới, tận dụng tối đa thiết bị đồ dùng dạy học vào giảng dạy cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương trường lớp, linh hoạt việc đổi phương pháp giảng dạy học tập Muốn vậy, đội ngũ giáo viên phải có chuyển biến mạnh mẽ cách nghĩ, cách làm, tránh rập khuôn, áp đặt, giảng dạy theo cách máy móc, thầy 19 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ giảng trò nghe, mà cần phải nắm vững yêu cầu môn học thay đổi hình thức tổ chức cho tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu tổ chức giáo viên, tạo cho em có hội tự học, tự tìm tri thức 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho giáo dục Các quan lãnh đạo quản lý từ huyện đến xã theo chức quyền hạn cần thực nghiêm túc chế độ sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo, bên cạnh cần huy động nguồn lực địa phương, tranh thủ giúp đỡ bên quỹ đầu tư phát triển, dự án Việt Nam Plus, dự án vùng khó khăn , xây dựng sử dụng có hiệu quỹ khuyến học, quỹ giáo dục địa phương để phát triển giáo dục- đào tạo cách có hiệu 3.2.5 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, công tác quản lý giáo dục Thanh tra, kiểm tra vấn đề xúc ngành giáo dục, công tác thời gian qua địa phương thực chưa chặt chẽ, chưa cương quyết, cịn giải cơng việc theo cảm tính Vì vậy, để cơng tác tra, kiểm tra thật hiệu quả, cần tiếp tục ổn định tổ chức máy làm công tác tra, kiểm tra giáo dục, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm để lực lượng trở thành nồng cốt đấu tranh chống tiêu cực giáo dục Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng giáo dục tiểu học, đạo lập lại trật tự kỷ cương, kiên đẩy lùi tiêu cực giáo dục, tổ chức tốt công tác thi cử, đánh giá chất lượng học tập học sinh Xây dựng thực chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giáo dục, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức, điều chỉnh, xếp lại theo yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học xã Mạnh dạn chuyển công tác cán quản lý có lực yếu, khơng nhạy bén với cơng việc, góp phần khắc phục hạn chế công tác quản lý giáo dục địa phương 3.2.6 Đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội: Hội đồng giáo dục xã cần phát huy vị trí vai trị việc xây dựng thực kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học địa phương, tập hợp 20 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ tổ chức xã hội, người có tâm huyết để họ sẵn sàng đóng góp vật chất lẫn tinh thần cho nghiệp phát triển giáo dục tiểu học Công tác phối hợp môi trường giáo dục cần phải trì thường xuyên, liên tục để kịp thời phản ánh trao đổi tình hình học tập em mình, nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội, giúp họ hiểu tiếp cận nhiệm vụ yêu cầu giáo dục nay, nắm rõ mục tiêu trọng tâm chương trình thay sách để có đồng cảm thấy tầm quan trọng việc học, từ họ quan tâm đến phát triển giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học địa phương nói riêng Tăng cường mối quan hệ nhà trường với tổ chức kinh tế- xã hội, với ban, ngành xã, tạo điều kiện để cá nhân, tập thể đóng góp xây dựng sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Đội ngũ nhà giáo yếu tố hàng đầu định thành công nghiệp giáo dục Do vậy, cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước phải trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để họ yên tâm với nghề nghiệp công tác địa phương, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ưu tiên đào tạo bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số giáo viên biết tiếng dân tộc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục xã có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trên sở thực trạng giáo dục xã Đức Bình xã vùng cao huyện Tánh Linh tơi có số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với tỉnh: Tỉnh cần giải nhanh chóng đề án xây dựng truờng học, phòng học nhằm đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển giáo dục, vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 21 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ 3.3.2 Đối với cấp huyện , xã: Cần trọng đến công tác kiểm tra đơn vị trường học, đặc biệt trường tiểu học để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai sót, vi phạm, giữ vững kỷ cương nếp giáo dục, tránh để xảy tiêu cực ngành giáo dục, làm lòng tin nhân dân KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội mà chọn kiên trì xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Bảng giá trị nhân cách mà nghiệp giáo dục- đào tạo xây dựng cho hệ trẻ bảng giá trị nhân cách xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo cơng dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất lĩnh để đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển giới Điều khẳng định nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển chung đất nước, góp phần nâng cao mặt dân trí, xóa mù chữ tồn dân bước hồn thiện phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Hệ thống giáo dục bước đổi nhiều mặt: đa dạng hóa hình thức đào tạo, thay đổi cấu chế tạo cho nhà trường chủ động hoạt động thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương trình giáo dục, hỗ trợ vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục ngày vào chiều sâu nâng lên Thành đạt nhờ vào tâm nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, Nhà nước tồn dân Bước sang kỷ XXI địi hỏi giáo dục Việt Nam phải hướng đến mục tiêu xây dựng người Việt nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, tuyệt đối trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vấn đề phụ thuộc vào mục tiêu phát triển giáo dục 22 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Tiểu luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Thuỷ tiểu học, lý luận thực tiễn khẳng định tiểu học bậc học tảng cho phát triển bền vững giáo dục phổ thơng nói riêng bậc học cao nói chung Đáp ứng với mục tiêu chung nước Đảng, Nhà nước, nhân dân huyện Tánh Linh nói chung xã Đức Bình nói riêng cần phải chăm lo đầu tư nhiều cho nghiệp giáo dục thông qua công tác tư tưởng, công tác tổ chức; sách chế quản lý cần có thống cao để vun đắp cho nghiệp giáo dục - đào tạo Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với vai trò tham mưu cấp quản lý lĩnh vực giáo dục xã nhà, phát huy tốt kết đạt công tác phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ tiến tới phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở cuối năm 2006 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, mạnh chất lượng để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học năm tới Với tinh thần Nghị Đại hội X Đảng, Nghị tỉnh Đảng lần thứ XI, Nghị Huyện Đảng lần thứ VI, Nghị Đảng xã Đức Bình lần thứ VII hưởng ứng mạnh mẽ Cuộc vận động Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề “ Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Tơi tin tưởng nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học Xã Đức Bình nói riêng có chuyển biến tích cực giai đoạn thực chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 2006-2010 sau ********************** -************************** 23 Thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh ... thứ hai THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HỐ, GIÁO DỤC Ở XÃ ĐỨC BÌNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Đức Bình xã vùng... cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ phấn đấu công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở vào năm 2006 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH... 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 3.2.1 Tăng cường xây dựng sở vật chất trường, lớp: Từ thực tế trường tiểu học Đức Bình I, số

Ngày đăng: 20/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan