Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô lie theo chương trình THCS mới qua trích đoạn " Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục "

51 1.9K 4
Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô lie theo chương trình THCS mới qua trích đoạn " Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô lie theo chương trình THCS mới qua trích đoạn " Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục "

Bộ gd&đt trờng đại học s phạm hà nội khoa ngữ văn ------------ Bài tập tốt nghiệp Cử nhân s phạm ngữ văn Đề tài: Vấn đề dạy học đọc hiểu hài kịch Mô-li-e theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn"ông giuốc-đanh mặc lễ phục" từ vở kịch"trởng giả học làm sang" ( Sách giáo khoa ngữ văn 8 - tập II) Ngời thực hiện: Đặng Thị Tuyết Mai Lớp: VHVL Ngữ Văn K6 Nam Định Ngời hớng dẫn: PGS.TS Đỗ Hải Phong Nam Định, tháng 6 năm 2010 -------- - - - - - - -------* ** ** ** ---------------- - 1 Lời cảm ơn Trong những năm gần đây, giáo dục trong nhà trờng nói chung bậc THCS nói riêng đã có những thay đổi cả trong nội dung phơng pháp dạy học. Từ năm học 2002 - 2003 chơng trình đổi mới sách giáo khoa đã đợc thực hiện trên toàn quốc. Chơng trình có nhiều nội dung mới, nhiều vấn đề mới đợc đa vào bên cạnh những nội dung đã có từ trớc. Đi đôi với việc cải cách trong nội dung giáo dục, yêu cầu thay đổi phơng pháp dạy học cũng đợc đặt ra. Quan điểm lấy ngời học làm trung tâm đã trở thành quan điểm chỉ đạo khi thực hiện các phơng pháp giáo dục. Giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn. Sự thay đổi này đã tạo ra bớc đột phá trong công tác giáo dục đào tạo. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít những khó khăn đặc biệt là trong vấn đề dạy học, nhất là dạy học Ngữ văn trong trờng THCS. Đã có rất nhiều bài viết, chuyên đề thực hiên nhằm tháo gỡ phần nào những khó khăn, thắc mắc của giáo viên, giúp các thầy cô thuận lợi khi lên lớp. Song mỗi bài viết, mỗi chuyên đề chỉ có thể đi sâu vào một vấn đề cụ thể trong khi đó dạy học Ngữ văn tại trờng THCS lại có không ít các vấn đề đòi hỏi cần làm rõ. Một trong những vấn đề mà giáo viên muôn đợc giải đáp nhiều nhất đó chính là đọc- hiểu dạy học văn học n- ớc ngoài, một mảng văn học khó dạy đối với giáo viên. Là giáo viên đang trực tiếp tại trờng THCS, chúng tôi muốn chia sẻ thêm kinh nghiệm với nhiều đồng nghiệp, góp thêm một tiếng nói nhằm mục đích là nâng cao chất lợng dạy học ngữ văn ở trờng THCS, đặc biệt là dạy học các tác phẩm của văn học nớc ngoài. Vì vậy, chúng tôi đã cố gắng hoàn thành bài tập nhỏ này về dạy học đọc hiểu hài kịch Môlie theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn:" Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" từ vở kịch" trởng giả học là sang" SGK ngữ văn 8 tập 2. Để thực hiện đợc bài tập này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của gia đình bạn bè, đồng nghiệp các thầy giáo, cô giáo. Nhân đây, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bè bạn những ngời đã luôn bên cạnh ủng hộ, khích lệ. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo, học sinh trờng THCS Xuân Thợng nơi chúng tôi trực tiếp khảo sát thực hiện bài tập này.Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trờng ĐH S Phạm Hà Nội đặc biệt là Phó Giáo s, Tiến sỹ 2 Đỗ Hải Phong ngời trực tiếp hớng dẫn chúng tôi làm đề tài, đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng tôi ngay từ những ngày đầu thực hiện. Trong bài viết này có tham khảo không ít những t liệu nghiên cứu, chúng tôi xin cảm ơn những tác giả của các t liệu nghiên cứu đó. Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp, thầy cô để bài viết này thêm hoàn thiện hơn, giúp cho việc dạy học các tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng THCS đợc thuận lợi hiệu quả. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng 6 năm 2010 Ngời thực hiện Đặng Thị Tuyết Mai Mục lục 3 Lời cảm ơn: Trang 1,2 Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trang 3 2. Lịch sử vấn đề Trang 3 3. Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trang 4 3.1. Đối tợng nghiên cứu Trang 4 2.2. Phạm vi nghiên cứu Trang 5 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Trang 5 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 5 5. Phơng pháp nghiên cứu Trang 6 6. Cấu trúc của bài tập Trang 6 Chơng I. Cơ sở lí thuyết 1. Cơ sở lí thuyết thể loại Trang 8 1.1. Cách hiểu về kịch Trang 9 1.2. Cách hiểu về hài kịch Trang 9 2. Cơ sở phơng pháp 2.1. Phơng pháp đọc hiểu Trang 16 2.2. Phơng pháp dạy học Trang 8 Chơng II: Định hớng dạy học 1. Tác giả 1.1. Thân thế, sự nghiệp Trang 19 1.2. Con ngời phong cách sáng tác Trang 20 1.3. Thời đại Môlie sống Trang 22 2. Tác phẩm 2.1. Xuât xứ, tóm tắt tác phẩm Trang 23 2.2. Phân tích nội dung văn bản Trang 23,24,25 Chơng III. Định hớng dạy học 1. Thiết kế bài giảng Trang 27 2. Khảo sát kết quả Trang 46 Phần kết luận Trang 50,51 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Văn học là nhân học. Học văn chính là học làm ngời. Mỗi tác phẩm văn học nhằm bồi đắp nhân cách, thắp sáng lên trong lòng ngời đọc những tình cảm tốt đẹp. Qua những tác phẩm văn học con ngời biết yêu ghét rõ ràng, biết rung động trớc cái thiện cái đẹp. Văn học giúp con ngời vợt lên cái xấu xa, cái ác, thắp sáng" thiên lơng" để sống nhân ái, tốt đẹp hơn. Từ lâu bộ môn văn trong nhà trờng đã đóng góp một vai trò quan trọng. Để giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về văn học thế giới, bên cạnh những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam, chơng trình ngữ văn THCS đã đa vào giới 4 thiệu khá nhiều các tác giả, tác phẩm của nớc ngoài với nhiều thể loại văn học(thơ, truyện, tiểu thuyết, kich .) của Trung Quốc, Nga, Anh, Mĩ, Pháp .Chúng ta không thể phủ nhận những giá trị to lớn, sức hấp dẫn mà những tác phẩm này đa đến. Tuy nhiên, để nhận thức hiểu biết hết những cái hay, cái đẹp của các tác phẩm không phải đơn giản, đặc biệt là các tác phẩm hài kịch. Nghe đến hài kịch ngời ra ngời ta thấy ẩn chứa ở ngay bản thân nó là tiếng cời. Những tiếng cời ấy có ý nghĩa gì không? Cời nh thế để làm gì? Hẳn không phải ai cũng dễ dàng hiểu đợc điều đó, đặc biệt đối tợng đó lại là học sinh THCS. Chính vì điều đó mà vịêc tiếp nhận một tác phẩm hài kịch không hề đơn giản. Điều đó đồng nghĩa với việc dạy học, tiếp nhận tác phẩm một cách khó khăn. Trong chơng trình ngữ văn THCS mới, phần kịch nói chung kịch nói riêng, chúng ta thấy một tên tuổi với những cống hiến rất to lớn với t cách là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp đa nó đến đỉnh cao. Đó là - li - e với trích đoạn "Ông giuốc - đanh mặc lễ phục" trích từ vở kịch "Trởng giả học làm sang" Văn bản này đã đợc đa vào trờng Phổ thông bậc THCS, nhng việc đọc hiểu tác phẩm này vẫn còn nhiều vấn đề. Để khẳng định nhận thức trên, chúng tôi đã thực hiện khảo sát ở học sinh khối lớp 8 các thầy cô giáo tại trờng THCS Xuân Thợng huyện Xuân Trờng. Trong tổng số 59 em đợc khảo sát sau khi học bài thơ này thì có 15 em (chiếm tỷ lệ 25,4%) thấy học thích đọc tác phẩm. Có 32 em không hiểu tác phẩm(chiếm tỷ lệ 54,2%) còn lại không thích không có ý kiến(8,5%). Theo các em giáo viên dạy tác phẩm này cha hay, cha rõ kịch tính, cha hấp dẫn, cách dạy còn buồn, ít t liệu tham khảo. Về phía giáo viên 2/4 đồng chí khi đợc hỏi thì cho rằng phơng pháp dạy tác phầm kịch khó(chiếm tỉ lệ 50%). Từ thực trạng đó, chúng tôi qyuết định lựa chon đề tài này để làm sáng tỏ hơn cách đọc hiểu trích đoạn: "Ông giuốc - đanh mặc lễ phục" giúp giáo viên học sinh có thể tham khảo thêm khi trên lớp, tạo hứng thú cho học sinh khi học tác phẩm, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy học môn Ngữ văn ở tr- ơng THCS nói chung văn học nớc ngoài nói riêng. Ngoài ra, bản thân tôi cũng vì lòng yêu quý tác giả, với hài kịch tính cách, mỗi nhân vật đều có thói xấu, một thói xấu điển hình, một nét tính cách. 2. Lịch sử vấn đề: 5 Có thể thấy rằng có nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết đi vào khai thác, tìm hiểu Hài kịch của Mô-li-e trích đoạn "Ông giuốc - đanh mặc lễ phục" từ kịch" Trởng giả học là sang" của ông, cụ thể: - Sách giao viên do Nguyễn KHắc Phi làm tổng chủ biên phần lớn chỉ định hớng khai thác vào nội dung văn bản. - Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 do TS Nguyễn Văn Đờng làm chủ biên trên cơ sở của sách giáo viên đã đa ra những bớc cơ bản nhất, những phơng pháp cần sử dụng khi lên lớp để tiêp cận tác phẩm tuy nhiên nhiều chỗ vẫn cha đợc cụ thể đặc biệ là về đặc trng thể loại. - Sách Bình giảng ngữ văn 8 của nhóm tác giả Vũ Dơng Qúy, Bảo chủ yếu đi vào thẩm bình tác phẩm. - Sách Bồi dỡng ngữ văn 8 của nhóm tác giả Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo, Mai Xuân Miên, Trần Hà Nam, Trơng Tham chủ yêu đi vào phân tích nhân vật. Cần khẳng định rằng các ý kiến có trong những sách kể trên một số sách tham khảo khác rất có giá trị nhng cha đủ để làm sáng tỏ vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này mong muốn góp một tiếng nói riêng của mình để làm cho vấn đề đợc sáng tỏ hơn. 3. Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là: Vấn đề đọc hiểu dạy hài kịch Mô- li-e theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn"Ông giuốc - đanh mặc lễ phục" trích từ vở kịch "Trởng giả học làm sang". 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng văn bản: "Ông giuốc - đanh mặc lễ phục", lấy từ SGK Ngữ văn 8, tâp 2, nhà xuất bản GD, Hà Nội, năm 2009. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm tác phẩm" Trởng giả học làm sang - 100 kiệt tác sân khấu thế giới", nhà xuất bản Sân khấu, Hà Nội, 2006. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tham khảo những tri thức liên quan đến tác giả, thời đại, nền văn hoá. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. 6 4.1. Mục đích nghiên cứu của bìa tập: Mục đích của bài tập này là lam sán tỏ vấn đề dạy học đọc hiểu hài kịch Mô-li -e theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn "Ông giuốc - đanh mặc lễ phục" trích từ vở kịch "Trởng giả học làm sang". 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để thực hiện đợc mục đích trên, chúng tôi đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề. - Định hớng đọc - hiểu văn bản. - Định hớng dạy học. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp tiếp cận vấn đề của chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống, lịch sử văn hoá thi pháp văn bản. Định hớng phơng pháp của chúng tôi là tích hợp Ngữ văn. Trong quá trình thực hiện bài tập, chúng tôi còn thực hiện một số phơng pháp vụ thể nh: - Phơng pháp tổng hợp, phân loại. - Phơng pháp phân tích. - Phơng pháp thống kê. 6. Cấu trúc của bài tập. Ngoài phần mở đầu kết luận, bài tập của chúng tôi chia là ba chơng: - Chơng I. Cơ sở lý thuyết. - Chơng II. Định hớng đọc hiểu. - Chơng II. Định hớng dạy học. 7 Chơng I Cơ sở lý thuyết. 1. Cơ sở lý thuyết thể loại. 1.1. Cách hiểu về kịch: Theo cách Bêlinxkin, tác phẩm kịch" là sử dụng hợp của các yếu tố đối lập - của chính khách quan tự sự tính chủ quan trữ tình" (8,243). Kịch còn đợc hiểuhai cấp độ: ở cấp độ loại hình: kịch là một trong ba phơng thức cơ bản của văn học(kịch, tự s, trữ tình). Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. Nó vừa để diễn tả là chủ yếu lại vừa để đọckịch bản chính là phơng diện văn học của kịch. Song nói đến kịch là nói đến sự biểu diễn sân khấu của các diễn viên bằng hành động, cử chỉ hành động bằng lời nói(riêng kịch câm thì không diễn tả bằng lời). Kịch đợc xây dựng trên những mâu thuẫn lịch sử, xã hội hoặc những xung đột. Những xung đột ấy đợc thể hiện bằng một cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua 8 hành động của các nhân vật tuân theo những quy tắc nhất định của nghệ thuật kịch. Kịch thờng chứa đựng nhiều kịch tính, tức là những s căng thẳng do tình huống tạo ra đối với nhân vật. Về mặt kết cấu, vở kịch thờng đợc chia thành nhiều hồi, cảnh nhằm tạo ra s trùng khớp giữa thời gian,địa điểm hành động kịch, đồng thời làm cho cái đợc trình diễn mang màu sắc xác thực của đời sống.Trên toàn bộ loại hình, kịch bao gồm nhiều thể loại nh bi kịch, hài kịch, chính kịch, cùng nhiều tiểu loại kiến thức khác nhau. ở cấp độ thể loại: kịch đợc dùng để chỉ một thể loại văn học - sân khấu có vị trí tơng đơng với bi kịch hài kịch. Với ý nghĩa này, kịch cũng đợc gọi là chính kịch. Kịch hình thành nh một thể loại vào nửă sau thế kỷ 18 qua sáng tác của các nhà khai sán ở Đức Pháp nh Đi -đơ - rô(1713- 1784), Bô - mác -se(1732- 1799) . Nó hớng về những lợi ích tinh thần đạo đức, về lý tởng của các lực lơng dân chủ tiến bộ đơng thời. Trong quá trình phát triển của kich, tính kịch bên trong của nó ngày càng cô đọng dồn nén hơn. Nó cũng tiếp nhận những thủ pháp nghệ thuật, những phơng tiện biểu đạt của các thể loại văn học sân khấu khác nh bi hài kịch, kịch hề .để tằng thêm sức hấp dẫn tác động nghệ thuật củâ nó đối với công chúng. 1. 2. Cách hiểu về hài kịch "Arixtop cho rằng "chỉ có thói xấu không đau đớn " mới gây nên tiếng cời làm cho cơ sở cho hài kịch. Letxing thấy chức năng của hài kịch"ở việc luyện tập cho chúng ta năng lực nhận ra cái lố bịch đáng cời". Căng thì chú ý đến mâu thuẫn giữa cái th- ợng cái nhỏ nhen. Hêghen nhấn mạnh đến sự đối lập giữa hình thức ý niệm tuyệt đối Secnsepxkin thì cho" đó là sự trống rỗng, hèn kém bên trong đợc che đậy bằng một vẻ ngoài có tham vọng làm thành cái có nội dung ý nghĩa thực tế" "cái xấu chỉ trở thành hài hớc khi nào nó cố tình tỏ ra là đẹp" Một nhà lí luận khác còn cho rằng xung đột hài kịch bắt nguồn từ sự không tơng ứng giã khả năng ý đồ, sự bắt trớc cái nghiêm túc, sự mù quáng trong nhữn ớc muốn .đặc biể xuất phát từ quan điểm duy vật lịch sử, Mác đã phát hiện tính chất hài kịch ở những lực lợng xã hội phải tiến hoá. Đó trớc hết là những chế độ lỗi thời, cổ hủ đã sông dai dẳng quá đời mình(8, 266). 9 Có thể thấy hài kịch phản kháng đánh giá những thế lực xã hội, những hiện tợng đời sồng, những tính tình, những tập tục, những hoạt động tác phong của con ngời hoàn toàn không phù hợp, mâu thuẫn với tính quy luật khách quan của sự phát triển, lịch sử lí tởng xã hội thẩm mĩ tiên tiến, từ đó gây nên sự phê phán bằng hình thức chế diễu. Gô Ngô có nói về hài kịch trong tác phẩm của mình:"trong quan thanh tra tôi đã tập vào một chỗ tất cả những điều tồi tệ ở nớc Nga mà hồi ấy tôi biết, tất cả những gì phi nghĩa bất công .mà chỉ một lần cời chế nhạo tất cả". Tiếng cời trong hài kich do đó có tác dụng giải thoát cho con ngời khỏi những tệ nạn xã hội vf thói xấu cá nhân khỏi những điều ti tiện thị hiếu tầm thờng có tác dụng lớn lao trong giáo dục t tởng, đạo đức thẩm mĩ tiên tiến. Tiếng cời này cũng có nhiều cung bậc tính chất cho nên cũng có nhiều loại hài kịch khác nhau. Sự đánh giá thẩm mĩ các tình huống, các quan hệ va tính chất buồn cời, mù quáng nhng thể sửa chữa đợc là cơ sở cùa hái kịch châm biếm. Còn hài kịch kại biểu lộ sự mỉa mai sâu cay chế giễu công khai nhằm tẩy chay những tệ nạn xã hội. Qua đây chúng ta hiểu hài kịch là "thể loại kịch trong đó có tính cách, tình huông hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. Hài kịch cho đến thến kỷ XVII đợc coi nh thể loại đối lập với bi kịch, tác phẩm của nó kết thúc nhất thiết phải có hậu".(10,137) Hài kịch hớng vào sự cời nhạo cái xấu xa, lố bịch đối lập với lí tởng xã hội hoặc chuẩn mực đạo đức. Nhân vật của hài kịch thờng không có sự tơng xứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mình nên đã trở thành lố bịch. Cái tính cách trong hài kịch thờng đợc tả một cách đậm nét, cận cảnh ở trạng thái tĩnh, nhất là những nét gây cời. Phạm vi phản ánh của hài kịch hết sức rộng lớn: từ những vấn đề chính trị xã hội đến những thói xấu trong sinh hoạt hàng ngày. Trong hài kịch cũng có thể tả nỗi đau khổ của con ngời, song chỉ có thể cho phép ở mức độ nhất định cho nỗi đau không lấn át cái cời để từ đó mà hài kịch chuyển thành chính kịch. Nhân vật của nó, theo nguyên tắc, thuộc về tầng lớp bình dân. Trong cuốn sách về thi pháp nghệ thuật thơ ca, N.Boa-lô đã xác định hài kịch là một "thể loại bậc thấp"(đối trọng với bi kịch). Trong văn học ánh sáng(thế kỉ XVIII), quan niệm 10 [...]... kịch" Trởng giả học theo chú thích SGK làm sang" vị trí của đoan trích" Ông Giuốc đanh mặc lễ phục" ? - Lớp hài kịch kết thúc hồi GV chuẩn kiễn thức chiếu lên II của vở hài kịch 5 hồi"Tr- màn chiếu ởng - Sau lớp 4 của hồi 2 (Ông giuốc giả học làm sang"(16780) đanh muốn trở thành nhà bác học) là lớp 5 " ng Giuốc đanh mặc lễ phục" ? Em hiểu gì về hài kịch? H trình bày theo ý hiểu của mình GV: chuẩn - Hài. .. pháp dạy học Ngữ văn, mỗi phân môn chịu sự quy định của nhiều cấp độ phơng pháp, bao gồm: những quy định của phơng pháp dạy học phân môn những yêu cầu về phơng pháp dạy học theo thể loại Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn văn học trong môn học Ngữ văn ở trờng THCSdạy học đọc hiểu văn bản Hoạt động dạy học: đọc - hiểu văn bản sẽ tuân thủ theo những định hớng chung Đó là đổi mới phơng pháp dạy học theo. .. vở kịch ngắn "Những bà kiểu cách rởm" đợc hoan nghênh liệt nhiệt Sau đó ông cho ra mắt nhiều vở hài kịch nổi tiếng: "Trờng học làm v " (1663) "Tác tuyp"(1664)."Lão hà tiện"(1668)."Trởng giả học làm sang"(1670)."Ngời bệnh t29 ởng"(1673) Trong buổi điễn th 4 của vở kịch này ông lên cơn đau nặng qua đời ngay trên sân khấu ? Căn cứ vào chú thích SGK, hãy Học sinh trình bày 2 Tác phẩm giới thiệu vở kịch" Trởng... giải pháp dạy học văn học, đó cũng là đặc thù của hoạt động đọc hiểu Đổi mới phơng pháp dạy học văn đặc biệt đề cao các giải pháp s phạm tích cực nhăm tạo quyền cho ngời đọc" tự bộc l " các năng lực đọc hiểu cùa mình đối với tác phẩm Quy luật tiếp nhận đó cho thấy quan điẻm dạy học tích cực đặc bịêt phù hợp với hoạt động đọc hiểu văn bản của phân môn văn Trong phân môn văn, quan điểm dạy học tích cực... vật: ông Giuốc- đanh bác phó may, cảnh sau là lời đối thoại của Giuốc- đanh tay thợ phụ Cảnh trớc xuất hiện trên sân khấu 4 nhân vật ( ông Giuốc- đanh, một gia nhân, bác phó may tay thợ phụ mang bộ lễ phục) Cảnh sau xuất hiện thêm 4 tay thợ phụ Cảnh trớc, ông Giuốc- đanh bác thợ phụ đối thoại với nhau Cảnh trớc Giuốc- đanh Cảnh trớc, ông Giuốc- đanh bác thợ phụ đối thoại với nhau Cảnh sau Giuốc- đanh... không có chuyện gì sảy ra.Đằng này lại xng tôn là ông lớn, lại đúng vào lúc ông đang mặc lễ phục say sa với cảm giác trở thành quý tộc Thế là y đợc thởng vì tiếng ông lớn sang trọng ấy Tay thợ phụ ranh ma này nắm đợc thóp Giuốc- đanh thì liên tiếp tung ra những câu lịnh hót để moi tiền y rất thành công Những tiếng " cụ lớn", rồi " đức ông" đều đem lại tiền thởng cho y Không phải ông Giuốc- đanh không... của ông TLN: báo cáo Giuốc - đanh đợc bộc lộ? GV chuẩn - - li -e đã chuyển tiếp từ cảnh trớc sang cảnh sau ở lớp kịch này hết sức tự nhiên, khéo léo khi ông Giuốc - đanh mặc xong lễ phụcđợc tôn xng là ông lớn ngay, khiến ông tởng rằng cứ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quí phái câu chuyện kịch phát triển sang 1 lớp mới (Hết tiết117) Tiết 118 Đọc cảnh 2 b, Ông Giuốc - đanh ? Đọc. .. động đọc - hiểu, từ khâu thiết kế đến vận hành bài hành bài học trên lớp chuẩn bị bài học ở nhà của cả hai chủ thể dạy học 12 Theo quan điểm dạy học tích cực thì giáo án không còn là phơng án trình diễn hoạt động giảng dạy của giáo viên mang tới cho học sinh các kết luận có sẵn mà là bản thiết kế các hoạt động dạy học xuất phát từ nhiệm vụ học tập của học tập của học sinh, khơi dậy năng lực tự học. .. nghề khó hiểu này lại bảo rằng ngời quý tộc họ vẫn mặc vậy Giuốc- đanh thì học đòi làm sang Thế là ông hoàn toàn bị khuất phục bởi sự láu cá của bác phó may Kịch tính đợc đẩy lên cao khi bác phó may liên tiếp ra đòn " nếu ngài muốn thì tôi sẽ may hoa xuôi lại thôi m ", " xin ngài cứ việc bảo" Sợ cơ hội làm sang sẽ tuột mất, ông Giuốc- đanh từ chối đây đẩy: " không, không" " Tôi đã bảo không m " Rồi lại... trải qua suy nghĩ, có vợt qua khó khăn để tìm hiểu Dạy học nêu vấn đề dựa vào nguyên tắc trên Theo đó, kiến thức sẽ không đợc đa đến dới hình thức có sẵn mà thông qua tình huống có vấn đề đặt ra trớc học sinh Học sinh dới sự giúp đỡ của giáo viên nắm đợc nôi dung bộ môn, phơng thức học sinh tập phát triển ở mình những phẩm chất cần thiết để sáng tạo trong khoa học trong đời sống Một giờ dạy văn . và hiểu dạy hài kịch Mô- li-e theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn& quot ;Ông giuốc - đanh mặc lễ phục& quot; trích từ vở kịch "Trởng giả học làm. đọc hiểu hài kịch M lie theo chơng trình THCS mới qua trích đoạn: " Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục& quot; từ vở kịch& quot; trởng giả học là sang"

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:24

Hình ảnh liên quan

5. Khi học văn bản kịch, đọc theo hình thức phân vai em suy nghĩ nh thế nào? - Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch Mô lie theo chương trình THCS mới qua trích đoạn " Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục "

5..

Khi học văn bản kịch, đọc theo hình thức phân vai em suy nghĩ nh thế nào? Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan