Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh nói riêng và môn Mĩ Thuật nói chung ở trường THCS Nguyễn Trãi .

22 1.3K 2
Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh nói riêng và môn Mĩ Thuật nói chung ở trường THCS Nguyễn Trãi .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Màu sắc Hai chữ màu sắc nó có sức nặng đến mức nào. Bạn có tin cuộc sống của chúng ta không gọi là cuộc sống nếu thiếu màu sắc không?. Màu sắc giúp chúng ta phân biệt vạn vật. Màu sắc cho mọi vật đẹp hơn, cuộc sống thêm tươi vui và trở nên có ý nghĩa. Chúng ta thử hình dung thế giới này không có màu sắc thì cuộc sống sẽ vô vị và tẻ nhạt đến chừng nào. Sẽ không còn trong chúng ta những cảm nhận,ấn tượng khác nhau của sáng, trưa, chiều tối, không còn mùa xuân, hạ, thu, đông. Không còn những trang phục màu sắc khác nhau. Thể hiện sở thích, cá tính mỗi người đường phố không còn lấp lánh những ánh đèn màu, sẽ không còn hình ảnh. Thế giới nếu như thế quả thật là vô vị, còn trong nghệ thuật, thật khó tưởng tượng người ta sẽ học dạy phê bình thường thức, so sánh các nền mĩ thuật khác nhau ra sao nếu không có yếu tố màu sắc trong trong tác phẩm . Màu sắc là tiếng nói quan trọng biểu hiện tư tưởng, tình cảm của họa sĩ. Gợi cho người xem những cảm giác khác nhau: Vui tươi, rực rỡ, êm ái, dịu dàng hay buồn thương, nhớ nhung man mác, …Trước tầm quan trọng lớn lao của màu sắc tôi muốn nghiên cứu đề tài này để vừa giúp cho bản thân có thêm nhiều kiến thức, góp phần thêm yêu, cảm nhận nghệ thuật tinh tế hơn, hiểu giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm. Song Song với điều đó tôi muôn góp phần vào các bài giảng có liên quan cung cấp cho học sinh không chỉ là kỹ năng, trong học tập mà còn là sự cảm nhận tâm hồn trước cái đẹp của nghệ thuật. Ngay từ những bài học đầu tiên thật đơn giản ở các em như: Tô theo màu sắc của tranh có sẵn rồi đến, tìm màu tô theo ý thích. Vẽ tranh đề tài (trong đó có cả hình ảnh, màu các em tự sáng tạo). Tiếp đó là thường thức mĩ thuật các em tập nêu những nhận xét, cảm xúc của mình trước tác phẩm. Vì vậy đề tài tìm hiểu màu sắc cách sử dụng màu sắc giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh hết sức cần thiết. II. Mục đích nghiên cứu. Để giáo viên cộng đồng hiểu rõ màu sắc, cách sử dụng màu sắc. Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh ở trường THCS Nguyễn Trãi . III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh nói riêng và môn Mĩ Thuật nói chung ở trường THCS Nguyễn Trãi . Tìm hiểu về màu sắc, cách sử dụng màu sắc trong tranh vẽ Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Màu sắc! Hai chữ màu sắc nó có sức nặng đến mức nào. Bạn có tin cuộc sống của chúng ta không gọi là cuộc sống nếu thiếu màu sắc không?. Màu sắc giúp chúng ta phân biệt vạn vật. Màu sắc cho mọi vật đẹp hơn, cuộc sống thêm tươi vui và trở nên có ý nghĩa. Chúng ta thử hình dung thế giới này không có màu sắc thì cuộc sống sẽ vô vị và tẻ nhạt đến chừng nào. Sẽ không còn trong chúng ta những cảm nhận,ấn tượng khác nhau của sáng, trưa, chiều tối, không còn mùa xuân, hạ, thu, đông. Không còn những trang phục màu sắc khác nhau. Thể hiện sở thích, cá tính mỗi người đường phố không còn lấp lánh những ánh đèn màu, sẽ không còn hình ảnh. Thế giới nếu như thế quả thật là vô vị, còn trong nghệ thuật, thật khó tưởng tượng người ta sẽ học - dạy - phê bình - thường thức, so sánh các nền mĩ thuật khác nhau ra sao nếu không có yếu tố màu sắc trong trong tác phẩm . Màu sắc là tiếng nói quan trọng biểu hiện tư tưởng, tình cảm của họa sĩ. Gợi cho người xem những cảm giác khác nhau: Vui tươi, rực rỡ, êm ái, dịu dàng hay buồn thương, nhớ nhung man mác, …Trước tầm quan trọng lớn lao của màu sắc tôi muốn nghiên cứu đề tài này để vừa giúp cho bản thân có thêm nhiều kiến thức, góp phần thêm yêu, cảm nhận nghệ thuật tinh tế hơn, hiểu giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm. Song Song với điều đó tôi muôn góp phần vào các bài giảng có liên quan cung cấp cho học sinh không chỉ là kỹ năng, trong học tập mà còn là sự cảm nhận tâm hồn trước cái đẹp của nghệ thuật. Ngay từ những bài học đầu tiên thật đơn giản ở các em như: Tô theo màu sắc của tranh có sẵn rồi đến, tìm màu tô theo ý thích. Vẽ tranh đề tài (trong đó có cả hình ảnh, màu các em tự sáng tạo). Tiếp đó là thường thức mĩ thuật các em tập nêu những nhận xét, cảm xúc của mình trước tác phẩm. 1 Vì vậy đề tài tìm hiểu màu sắc cách sử dụng màu sắc giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh hết sức cần thiết. II. Mục đích nghiên cứu. - Để giáo viên cộng đồng hiểu rõ màu sắc, cách sử dụng màu sắc. - Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh ở trường THCS Nguyễn Trãi . III. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh nói riêng và môn Mĩ Thuật nói chung ở trường THCS Nguyễn Trãi . - Tìm hiểu về màu sắc, cách sử dụng màu sắc trong tranh vẽ - Vận dụng giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tượng - Màu sắc, cách sử dụng màu sắc. - Phân môn vẽ tranh. 2. Phạm vi nghiên cứu - Trường THCS Nguyễn Trãi - IaDom - Đức Cơ - Gia Lai V. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau đây : 1. Phương pháp tìm hiểu tài liệu: 2. Phương pháp điều tra phỏng vấn. 3. Diễn giải thực tế. 4. Dạy thực nghiệm. 5. So sánh chứng minh. 2 PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Mĩ thuật là bộ môn rất cần thiết đối với học sinh THCS, nó cung cấp cho các em nắm được những hiểu biết cơ bản về cái đẹp, biết thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống. Ngoài ra dạy Mĩ thuật để hướng các em đến cái đẹp nhưng phải làm sao để cho mỗi bài học của học sinh phải sinh động, có vẻ đẹp khác nhau về bố cục, màu sắc, đường nét. Dạy môn Mĩ thuật đồi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên lớp. Đặc biệt với phân môn vẽ tranh, học sinh được bộc lộ nhiều và rõ nhất. Qua bài vẽ của học sinh giáo viên có thể nhận thấy khả năng mĩ thuật của học sinh thông qua hình vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh là rất cần thiết. II. Thực trạng dạy và học phân môn vẽ tranh ở trường THCS Nguyễn Trãi: 1. Quan điểm, nhận thức, vai trò của phân môn vẽ tranh trong chương trình Mĩ thuật THCS: - Giáo viên: Đã được tập huấn theo sách, đã nhận thức đúng đắn hơn về đặc điểm của việc dạy Mĩ thuật là “cảm xúc cái đẹp, tạo ra cái đẹp bằng cảm xúc riêng của chính mình”. Giáo viên hiểu rõ về các thuật ngữ chuyên môn Mĩ thuật để dạy đúng, dạy tốt. - Học sinh: Được tiếp xúc với thế giới xung quanh, đề tài vẽ gần gũi với các em. Học sinh dã biết cảm nhận cái đẹp, đa số học sinh đã thể hiện những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt, học tập hằng ngày.Học sinh càng yêu mến và trân trọng cái đẹp. 3 - Phụ huynh: Một số phụ huynh còn hạn chế về nhận thức môn học mĩ thuật nên còn ít quan tâm đến việc học mĩ thuật của con em. Học sinh đi học còn thiếu đồ dùng học tập. 2. Thực trạng dạy và học của phân môn vẽ tranh: - Thực trạng học phân môn vẽ tranh: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh còn nhỏ, sự tập trung không cao, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành còn hạn chế. Các em vẽ hình tạo nên bố cục mà không chú ý đến các nhóm chính, nhóm phụ. Tuy nhiên, phần lớn các em là con của những gia đình nông dân lao động nên các em đã có cách nhìn chi tiết và cụ thể về dáng và động tác; màu sắc trong cuộc sống… - Thực trạng dạy phân môn vẽ tranh: Phân môn vẽ tranh là phân môn khó ( vì nó trừu tượng). Qua thực tế giảng dạy tôi thấy được một số tiết vẽ tranh đề tài chưa thành công được là do một số nguyên nhân: Giáo viên chưa quan tâm đến thực tiễn để học sinh lấy hình ảnh đưa vào bài vẽ. Nên khi dạy tiết vẽ tranh đề tài còn gặp khó khăn về hình ảnh và nhất là màu sắc trong tranh. Màu sắc trong tranh học sinh còn đơn giản, ít màu sắc. III. Một số giải pháp: 1. Tìm hiểu về màu sắc. - Khái niệm về màu sắc: Ánh sáng chiếu rọi là mọi vật có màu sắc và ngược lại trong bóng tối mọi vật điều không có màu. Mắt con người nhận biết được vô vàn màu sắc, và màu sắc luôn biến đổi trong tương quan phong phú bất tận của chúng, dưới tác động của nguồn sáng khác nhau. Mà nguồn sáng khác nhau chủ yếu là ánh sáng mặt trời. Màu sắc xung quanh ta vô cùng phong phú màu sắc thiên nhiên ta thấy màu sắc thay đổi, biển ảo không cùng của biển trời, mây nước, núi non… sắc thái muôn màu muôn vẽ của cỏ cây, hoa lá, muông thú… và cuộc sống hàng 4 ngày mọi vật mọi thứ con người làm ra cũng được điểm tô bằng những màu sắc lôi cuốn hấp dẫn. Trong một ngày ở các thời điểm khác nhau sáng, trưa, chiều tối, hay ở từng mùa màu sắc cũng đều thay đổi mà mỗi chúng ta đều cảm nhận được như: Ánh bình minh rực rở ánh hồng của buổi sáng, hay buổi trưa hè trời xanh lồng lộng, hoàng hôn nhuộm óng sắc vàng .Màu lan tím lan tỏa nơi nơi của buổi tối. Trong các mùa: Mùa xuân sáng sủa tươi non, mùa hè mạnh mẽ rực rỡ, mùa thu đậm đà ấm áp, mùa đông bàng bạc phôi phai, và khi cả khi nắng mưa đều có màu sắc huyền ảo. Vậy màu sắc chính là các màu khác nhau trong thiên nhiên hay màu bản thân từng vật thể mà mắt người cảm nhận được nhờ nguồn sáng. Trong màu sắc chính là sự tồn tại của màu (là tự có của bản thân sự vật VD: màu xanh của lá cây, màu nâu của đất ). Sắc là do sự pha trộn của màu hay bị thay đổi bởi ánh sáng sắc nói lên tính đa dạng phong phú của màu. (VD Đỏ có nhiều đỏ như: Đỏ cờ, đỏ gốc, đỏ gạch, đỏ cánh sen). - Các loại màu sắc: Chúng ta đã biết màu sắc rất đa dạng tồn tại trong thiên nhiên trong vật thể phân biệt được nhờ ánh sáng. Khi phân tích màu của ánh sáng (ánh sáng mặt trời) người ta đã tìm ra màu của ánh sáng là cơ sở chính cho các màu có trong thiên nhiên, nghệ thuật. Trước hết chúng ta tìm hiểu: Các loại màu sắc của ánh sáng: Màu sắc của ánh sáng: Nghiên cứu quang phổ mặt trời người ta tìm ra quy luật của màu sắc nếu quan sát một chùm sáng cho đi quan lăng kính thủy tinh.Chúng ta thấy hiện tượng gọi là “quang phổ” là sự phân tích màu sắc có trong ánh sáng thành 7 năm riêng biệt (rõ rệt nhất là biểu hiện trên cầu vồng)được sắp xếp theo trật tự. Đỏ - Cam - vàng - lục - lam - chàm - tím. 5 Trong màu này có 3 màu nguyên chất 4 màu do màu nguyên chất pha trộn ta có thể phân biệt chúng. + Màu gốc: Đỏ - vàng - lam + Màu nhị hợp: Cam - lục - tím + Màu bổ túc: Đỏ - lục, cam - lam, vàng - tím + Màu tương phản VD: Đỏ - vàng ; vàng - xanh lục. + Màu trung tính: Đen, trắng + Màu nóng: Đỏ, vàng, da cam, hồng, nâu… + Màu lạnh: Tím , xanh, … + Màu nhạt và sắc độ của màu. Màu sắc của thiên nhiên, vật thể: Từ màu sắc của ánh sáng ta tìm đến màu sắc của thiên nhiên nó củng là màu sắc cỏ cây hoa lá, đất nước… muông thú… màu sắc đồ vật là màu sắc được tạo ra theo ý đồ của con người tất cả đều tồn tại dưới dạng màu của ánh sáng các màu sắc đều tồn tại dưới dạng các màu sắc của ánh sáng. Màu sắc trong nghệ thuật: Cùng với quy luật đó để làm phong phú cho nghệ thuật đưa màu sắc vào tranh các màu sắc trong nghệ thuật không phải là sự phối hợp một cách ngẫu nhiên mà nó là nữa mà đó là nghệ thuật phối hợp, sắp đặt để điều khiển màu sắc theo ý muốn tạo ra hiệu ứng màu sắc vồ cùng hấp dẫn làm thay đổi thế giới tinh thần con người : Cách chia khác của màu sắc. + Màu tường cận là những màu có sắc thái giống nhau VD tường cận màu đỏ là cam, tím đỏ. + Màu bổ túc là những màu khi đặt gần nhau sẽ tạo nên màu sắc đẹp gồm các cặp màu như trên. + Màu tương phản được xem như những màu khác biệt nhau về tính chất có 3 loại màu tương phản. 6 . Tương phản về màu sắc như: Đỏ, vàng, lam . Tương phản về sáng tối như: Vàng (sáng), lam (tối). . Tương phản về nóng lạnh như: Đỏ (nóng), lam (lạnh). + Màu trung gian màu trắng, đen, đen dùng để pha vào các màu nhằm tăng thêm độ sáng, tối hay tách viền các màu làm cho màu sáng rõ hay dịu lại. 2. Hướng dẫn học sinh tìm vai trò của màu sắc. - Vai trò của màu sắc trong cuộc sống: Mắt chúng ta giống như một cái Camera, khi chúng ta quan sát các sự vật, hiện tượng bên ngoài, những hình ảnh mà nó ghi nhận được đều được chuyển về não bộ để xử lý. Trong quá trình xử lý hình ảnh thì màu sắc để lại một ấn tượng sâu đậm nhất trong não. Một khi màu sắc in sâu vào tâm trí mỗi cá nhân, nó sẽ hình thành trong mỗi cá nhân một tâm lý suy nghĩ, một tính cách, một tình cảm khác nhau. Ngược lại khi tâm trạng chúng ta buồn hay vui chúng ta lại muốn tìm đến những sự vật cùng tâm trạng ấy. Một người con gái có tính dễ thương rất thích tìm đến những đồ vật màu hồng, trong khi một người lúc nào cũng sống trong tâm trạng u uất lại thích màu đen hơn muốn cho tâm lý, suy nghĩ, tính cách, tình cảm phát triển hài hoà, cũng như thay đổi những ác cảm của mọi người, chúng ta hãy bắt đầu từ việc lựa chọn chuẩn xác những màu sắc trong cuộc sống của mình. Trong cuộc sống rất nhiều hoạt động diễn ra như chọn trang phục, đồ dùng, thương hiệu, biểu tượng, cách bày trí nhà cửa , có bao giờ bạn tự hỏi mình đã làm tốt việc này chưa. Thế giới màu sắc là một thế giới lung linh huyền bí, nếu chúng ta biết nhìn nhận đúng giá trị của nó cuộc đời chúng ta sẽ có những thay đổi thật kỳ diệu. Việc sử dụng hợp lý màu sắc trong cuộc sống còn thể hiện trình độ thẩm mỹ, tâm hồn cảm nhận cái đẹp, tri thức sự sáng tạo của mỗi con người. Con mắt ai tinh tế, tâm hồn ai càng nhạy cảm thì càng cảm nhận sâu sắc về cái đẹp. 7 Mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc có quan niệm thị hiếu sở thích về màu sắc mang những nét riêng biệt. Người Trung Hoa nói riêng và người Trung Đông nói chung quan niệm màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn. Quan niệm về màu sắc không phải là bất biến, mà có sự thay đổi khi các nền văn hoá giao lưu. Như ta thấy phương Đông ngày nay màu trắng được sử dụng nhiều. Cuộc sống chưa đựng trong nó biết bao màu sắc, với những biểu hiện có tính quy luật của màu sắc, con người thể hiện được ý tưởng chủ quan của mình. Cùng những hiểu biết về màu sắc trong cuộc sống như quan niệm, thời gian, tâm lý, tín ngưỡng sẽ giúp người hoạ sĩ tạo ra những tác phẩm đẹp phục vụ cuộc sống, làm thế giới quanh mỗi chúng ta rộng mở cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn, đời sống vật chất tinh thần ngày càng phong phú. Ngày hội, ngày lễ, các cuộc vui chia sẻ vui tươi hơn. Phòng họp, hội nghị, các cuộc hội diễn sẽ nghiêm trang hơn, trang phục, đồ dùng sẽ đẹp phù hợp với mỗi người. Tóm lại màu sắc không thể thiếu được trong cuộc sống con người. - Vai trò màu sắc trong tranh vẽ: Như chúng ta đã biết, màu sắc chính là tiếng nói cho tình cảm tư tưởng hoạ sĩ, biểu hiện sự rung cảm của người vẽ trước thực tế thiên nhiên hay trạng thái tinh thần của mình trước cuộc sống. Màu sắc một trong những đặc trưng ngôn ngữ tạo hình đem đến cho người xem sự lạc quan yêu đời, niềm vui sướng hứng khởi. Với một bố cục giống nhau nhưng màu sắc khác nhau sẽ tạo hiệu quả khác nhau. Hãy thử hình dung cùng vẽ phong cảnh hè có núi, có sông, có cỏ hoa, nếu cảnh vẽ với nhiều màu lanh, chúng ta sẽ thấy mùa hè mát mẽ, mùa hè vùng Tây Nguyên, còn ngược lại nếu bức tranh thiên về màu nóng, núi rừng 8 rực đỏ, ánh mặt trời chói chang mùa hè sẽ trở nên nóng bỏng là mùa hè của vùng Bắc bộ tiếng nói của màu sắc thật kỳ lạ. Bức tát nước đồng chiêm, tranh sơn mài của Trần Văn Cẩn, bố cục xéo vào góc tranh, các nhân vật dồn về một phía nhưng vẫn là tác phẩm tuyệt đẹp. Còn trong những tác phẩm đặc sắc về phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phải nếu không có màu sắc thì làm sao phố cổ có được nét thời gian, mái tường rêu phong, những đầu hồi mái ngói đen xạm màu thời gian. Tôi chưa thể hình dung ra một bức tranh sẽ như thế nào nếu thiếu sự góp mặt của màu sắc, màu sắc thật quan trọng. - Màu sắc trong thế giới quan học sinh THCS: Học sinh với sự phát triển tâm sinh lý chưa ổn định, sinh lý đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Các hệ cơ, xương còn yếu ớt, các hệ vận động, hoạt động mạnh và gần như đồng đều của hệ tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp, khiến cho tâm sinh lý của các em cũng có những nét rất riêng. Các em rất hiếu động, sự tập trung không cao, khả năng nhận thức nhanh nhưng chóng quên. Các em sống và học tập dựa trên cảm xúc là chính, các em nhìn sự vật, sự việc đơn giản bởi vậy dù các em vẽ cái bàn, ở góc độ nào cũng đủ 4 cái chân, ban đêm trời phải màu đen Cũng vì cách nhìn nhận đó mà yếu tố màu sắc trong tranh các em thường là màu gốc, ít pha trộn nên tranh học sinh thường rất rực rỡ, có khi còn loè loẹt, nhiều màu với các em ví dụ cây màu xanh, quả chín đỏ, trời xanh hoặc vàng (có nắng) đất màu nâu là sự thuần nhất một màu dù xa hay gần màu sắc không thay đổi cây vẫn màu xanh đó, quả vẫn màu đỏ đó, các sắc độ của màu chưa được sử dụng nên tranh các em thường là mảng bẹt, không có xa gần. 9 Thế giới quan về màu sắc của các em thật trong sáng, đơn giản, thơ ngây khiến người xem như được trẻ lại như quay về với các câu chuyện xưa bà kể, ở thế giới đó ông mặt trời, muôn thú cỏ hoa đều biết nói chuyện 3. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu sắc. Là các phương pháp sử dụng màu của người vẽ để làm sao phát huy tính năng của màu và tạo ra hoà sắc như ý. Trong một bức tranh đẹp màu sắc đẹp khi nó thể hiện được. + Hoà sắc của các màu đồng sắc: Các màu tương tự nhau, hài hào nhau, hay một màu có nhiều sắc độ. + Hoà sắc của định luận màu bổ túc: Màu có nhiều sắc biến. Màu nóng lạnh cạnh nhau. Màu đậm nhạt cạnh nhau. + Hoà sắc màu tương phản: Có sự chênh lệch lớn về sắc độ, sắc loại mảng lớn mảng nhỏ tạo nên hoà sắc tương phản. Ngoài các trường hợp kể trên màu còn chịu tác dụng của không gian của thời gian. + Sử dụng màu sắc theo chất liệu: Sử dụng màu sắc theo chất liệu chính là cách dùng màu, căn cứ vào tính chất của màu đó để phát huy tối đa khả năng biểu cảm của màu vào tác phẩm. . Chất liệu màu (Một số chất liệu thông dụng). Màu nước: Cái độc đáo của màu nước là ở hiệu quả ánh sáng và sự tan ngẫu nhiên, hoà quyện rất tinh tế của các hạt màu với nhau do sự loang chảy của nước. Màu nước về căn bản nó không phải là màu phủ, các màu không đè chồng lên nhau mà chen vào nhau, màu tan trong nước, bám vào giấy khá mịn. Dưới sự chiếu dọi ánh sáng màu và giấy cho sự phản quang khá tinh thế, nên màu nước dùng gợi tả ánh sáng và hơn nước, những cái mỏng nhẹ trau chuốt tài tình. 10 [...] .. . cơng trong mỗi tiết học đồi hỏi mỗi học sinh phải: Khơng ngừng học tập và rèn luyện, ln có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài, đồ dùng học Mĩ thuật trước khi đến lớp Dạy Mĩ thuật ở phổ thơng nói chung, THCS nói riêng là góp phần xây dựng mơi trường thẩm mĩ cho xã hội Mọi người đều hướng tới cái đẹp biết tạo ra cái đẹp theo ý mình sẽ làm cho cuộc soogs ngày càng trở lên tốt đẹp, phong phú và hài hòa hơn III .. . màu trong bức tranh “cuộc sống” II Bài học kinh nghiệm: Trong q trình điều tra nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tìm hiểu và sử dụng màu sắc ở phân mơn vẽ tranh, tơi đã rút ra được kinh nghiệm sau: - Muốn giảng dạy tốt mơn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích u cầu của mơn học từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn - Phải hiểu được mức độ cảm nhận của học sinh về th .. . tẩy, màu … 3.Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Kiểm tra bài cũ : (1’) Thu bài vẽ của học sinh * Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt Động 1: (5’)Hướng dẫn học sinh tìm và NỘI DUNG I Tìm và chọn nội 16 chon nội dung đề tài dung đề tài: - Giáo viên cho học sinh xem tranh của hoạ só và học sinh -.. . phương pháp vẽ tranh về đề tài này 2 Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề 3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Bộ tranh ĐDDH MT 6 - Tranh các bước tiến hành vẽ tranh đề tài 2 Học sinh -.. . ở phân mơn vẽ tranh việc nghiên cứu còn phát huy tác dụng tốt ở những phân mơn còn lại So sánh với kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu Kết quả trước Kết quả sau áp dụng nghiên cứu Bài đạt : 50% Bài đạt : 65% Bài chưa đạt 50% Bài chưa đạt :35% PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I Kết luận: Mĩ thuật, nó khơng đơn thuần là học vẽ, tơ màu v.v mà Mĩ thuật chính là mơn học thơng qua những bài học. .. (5’) Hướng dẫn hs cách vẽ tranh: II Cách vẽ: ? Em hãy cho biết để vẽ một bức tranh đề tài ta - Chọn nội dung đề tài thường tiến hành qua mấy bước? Đó là những - Tìm bố cục (sắp xếp bước nào? mảng chính mảng phụ) - Học sinh trả lời - Tìm hình trong mảng - Giáo viên: ghi lên bảng hướng dẫn học sinh - Vẽ màu cách vẽ tranh kết hợp với tranh minh hoạ Hoạt Động 3: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài III Luyện .. . sản phẩm tranh vẽ chi phối nhiều bởi lý tính, với những đề tài khác nhau đặc trưng dùng màu khác nhau Tranh đề tài sinh hoạt: Phải có sự hồ sắc, màu sắc mạnh mẽ tươi sáng vào mảng chính đó là nội dung chủ đề của tranh vẽ màu thể hiện tình cảm của người vẽ với nội dung tranh Khơng nhất thiết lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên nhưng cần dựa vào để khơi gợi cảm xúc và sáng tạo trong tranh của mình, màu vẽ cần .. . tộc, một nền nghệ thuật Màu sắc có thể có sẵn trong thiên nhiên cỏ cây, hoa lá, đất hoặc ở dạng hố học mà con người chế tạo, màu nước, bột, sơn dầu Với vẽ đẹp lung linh, huyền bí của màu sắc Còn người đã khai thác nó vào nghệ thuật phục vụ cho mọi mặt cuộc sống Trang trí ứng dụng, thiết kế thời trang Và đặc biệt là trong nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật vẽ tranh dưới bàn tay, con mắt và khối óc tài hoa .. . nhưng lại hết sức cần thiết cho việc học phân mơn vẽ tranh nói riêng và trong mơn MT nói chung Qua tham khảo vấn đề nghiên cứu ai chưa thấy được vai trò của màu sắc, sự phong phú của màu sắc Hay tiếng nói của màu sắc…Thì sẽ thấy được Các em biết pha ra các màu u thích, các em biết gửi tình cảm vào tranh vào cuộc sống bằng màu sắc Bản thân tơi cũng hiểu rõ về màu sắc, thêm u q hương, ruộng đồng, núi .. . MT được vinh dự là người giáo dục thẩm mĩ cho thế hệ trẻ Để hồn thành tốt nhiệm vụ cao cả này kính mong Bộ giáo dục đào tạo, sở GD - ĐT, phòng GD - ĐT…Đầu tư hơn cho mơn Mĩ Thuật về cơ sở vật chất: Có phòng học riêng, có đủ các mơ hình, dụng cụ trực quan minh họa ở các trường học phổ thơng Hỗ trợ sử dụng cơng nghệ thơng tin hoặc các thiết bị cần thiết để dạy học tốt hơn Cung cấp thêm nhiều tư liệu

Ngày đăng: 19/06/2015, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan