Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông

47 577 0
Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 Mục lục Ch ơng 1 Những vấn đề chung về kế toán và phơng pháp kế toán nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông 1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông: 3 1.1.1.Các định nghĩa của kế toán. 3 1.1.2. Công dụng của kế toán. . 3 1.1.3. Các yêu cầu kế toán cơ bản. 5 1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán. 6 1.1.5. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 7 1.2. Phơng pháp tổ chức kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: . 18 1.2.1. Đặc điểm kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp khai thờng xuyên. 18 1.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp khai thờng xuyên. 19 Ch ơng 2 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 Thực trạng kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Công trình Giao thông I - Hà Nội 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội : . 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CTGT I HN. . 23 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CTGT I HN . 25 2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty CTGT I HN . 26 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CTGT I HN. . 27 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty Công trình Giao Thông I Hà Nội : 29 2.2.1. Đối tợng kế toán chí phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN. . 29 2.2.2. Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN . 29 Ch ơng 3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty CTGT I HN 3.1. Những nhận xét chung về công tác kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty CTGT I HN: 41 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 3.1.1. Những điểm nổi bật trong công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp của công ty . 41 3.1.2. Hạn chế. . 42 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chí phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN 42 Kết luận 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 Ch ơng 1: Những vấn đề chung về kế toán Doanh nghiệpkế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng giao thông 1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông: 1.1.1. Các định nghĩa của kế toán: * Theo liên đoàn Quốc tế về kế toán: Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản về kế toán nh sau: Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách riêng bằng các khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bầy kết quả của chúng. * Theo góc độ khoa học: Kế toán là một khoa học với phơng pháp riêng của mình nghiên cứu về tài sản, nguồn hình thành tài sản và nền tảng của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh. * Theo ngời làm công tác kế toán: Kế toán là công việc ghi chép, theo dõi, phản ánh và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến sự thay đổi về tài sản, về nguồn vốn và quá trình sản xuất kinh doanh theo các nguyên tắc chung đã đợc hình thành. 1.1.2. Công dụng của kế toán: 1.1.2.1. Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: sử dụng các thông tin kế toán để lập các mục tiêu cho doanh nghiệp của họ, đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu đó và đề ra các quyết định để điều chỉnh những hoạt động của họ sao cho có lợi nhất. 1.1.2.2. Đối với các ông chủ: Là những ngời sở hữu doanh nghiệp ( các cổ đông trong công ty cổ phần, những ngời góp vốn trong công ty TNHH hay những ngời đại diện Nhà nớc trong các công ty quốc doanh) quan tâm doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không, nhiều 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 hay ít và để quyết định chia lợi nhuận. Thông qua các thông tin kế toán để đánh giá trình độ của ngời quản lý, lãnh đạo công ty có tốt hay không? Có nên cho họ tiếp tục thuê hay bãi miễn chức của họ hay không?. 1.1.2.3. Đối với những ngời cung cấp tín dụng và hàng hoá: Các ngân hàng, các công ty tài chính cũng nh các nhà cung cấp hàng hoá, trớc khi cho doanh nghiệp vay tiền hay cung cấp hàng hoá họ cần phải biết đợc khả năng tài chính của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hoặc thanh toán khi đến hạn hay không, để còn quyết định có cho vay hoặc cung cấp hàng hoá hay không? Tất cả những thông tin đó đều phải sử dụng thông tin kế toán. 1.1.2.4. Đối với các nhà đầu t trong tơng lai: Các nhà đầu t là những ngời có vốn đầu t vào doanh nghiệp hoạt với hy vọng thu đợc lãi cao hơn so với lãi gửi tiết kiệm ở ngân hàng và lãi càng cao càng tốt. Do vậy, trớc khi đầu t họ cần có những thông tin tài chính về doanh nghiệp, về công ty mà họ có ý định đầu t. Căn cứ vào những thông tin đó để xem Doanh nghiệp đó trong những năm gần đây làm ăn có lãi lỗ hay không? Tiềm lực tài chính thực sự của doanh nghiệp ra sao, có vững chắc không? Để họ quyết định đầu t. 1.1.2.5. Đối với các cơ quan thuế: Các cơ quan thuế địa phơng và trung ơng dựa trên nền tảng cơ bản là số liệu kế toán của doanh nghiệp để tính thuế (có sự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh). 1.1.2.6. Đối với các cơ quan của chính phủ: Căn cứ vào các số liệu kế toán của các Doanh nghịêp để tổng hợp cho nghành, cho nền kinh tế và trên cơ sở đó để đa ra các chính sách kinh tế phù hợp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. 1.1.2.7. Đối với các tổ chức phi lợi nhuận: nh các nhà thờ, trờng học, bệnh viện, các cơ quan chính phủ mà hoạt động của nó không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Các tổ chức này vẫn phải vận dụng kế toán gần giống nh các tổ chức kinh doanh vì đều phải lập kế hoach , lập và ghi chép về lơng, trả tiền các chi phí .tất cả đều phải thực hiện công việc kế toán. 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 1.1.2.8. Đối với các đối tợng sử dụng khác: các nhân viên, công đoàn có thể đa ra các yêu cầu về lơng dựa trên cơ sở thông tin kế toán chỉ ra thu nhập cuả nhân viên và số lãi của doanh nghiệp. Các học sinh, sinh viên tìm hiểu về kế toán để học vì sau này họ sẽ phải làm những công việc này. 1.1.3. Các yêu cầu cơ bản của kế toán: 1.1.3.1. Yêu cầu Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng khách quan, đầy đủ và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 1.1.3.2. Yêu cầu Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo. 1.1.3.3. Yêu cầu Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải đ- ợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. 1.1.3.4. Yêu cầu Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bầy trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với ngời sử dụng. Mà ngời sử dụng ở đây đợc hiểu là ngời có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đợc giải trình trong phần thuyết minh. 1.1.3.5. Yêu cầu Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trớc thời hạn quy định, không đợc chậm trễ. 1.1.3.6. Yêu cầu Có thể so sánh đợc: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh đợc khi tính toán và trình bầy nhất quán. Trờng hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để ng- ời sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 1.1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản: 1.1.4.1. Nguyên tắc Cơ sở dồn tích: Nguyên tắc này đòi hỏi mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đ- ợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tơng đơng tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tơng lai. 1.1.4.2. Nguyên tắc Hoạt động liên tục: Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình th- ờng trong tơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nh không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp quy mô hoạt động của mình. Trờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. 1.1.4.3. Nguyên tắc Giá gốc: Giá gốc của tài sản đợc tính theo số tiền hoặc khoản tơng đơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đợc ghi nhận. Đơn vị kế toán không đợc tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán (giá gốc), trừ trờng hợp pháp luật hoặc chuẩn mực kế toán cụ thể có quy định khác. 1.1.4.4. Nguyên tắc Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí phải trả nhng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. 1.1.4.5. Nguyên tắc Nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi các chính sách và phơng pháp kế toándoanh nghiệp đã chọn phải đợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Tr- 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 ờng hợp có thay đổi chính sách và phơng pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính. 1.1.4.6. Nguyên tắc Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập các khoản dự phòng nhng không quá lớn. - Doanh thu và thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập. - Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí. 1.1.4.7. Nguyên tắc Trọng yếu: Thông tin đợc coi là trọng yếu trong trờng hợp nếu thiếu hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hởng đến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đợc xem xét trên cả phơng diện định lợng và định tính. 1.1.5. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 1.1.5.1. Nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 1.1.5.1.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: * Chứng từ kế toán là các tài liệu ghi chép số liệu phát sinh ở khâu đầu tiên của một nghiệp vụ kinh tế. Tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp khi đợc hình thành và trớc khi ghi sổ sách kế toán đều phải có chứng từ hợp lệ gọi là chứng từ gốc ( hay chứng từ ban đầu ). a. Hệ thống chứng từ kế toán trong DNXD GT bao gồm 2 loại: - Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: Là hệ thống chứng từ phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính phổ biến rộng rãi. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 - Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn: Là hệ thống chứng từ kế toán phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế nội bộ đơn vị, có tính chất riêng biệt, không phổ biến. b. Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán phải có các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm. Các chỉ tiêu đặc trng đó gọi là các yếu tố của chứng từ kế toán. Một chứng từ kế toán phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Tên gọi của chứng từ. - Ngày, tháng, năm lập chứng từ và số hiệu chứng từ. - Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế. - Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập chứng từ. - Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận chứng từ. - Chữ ký và dấu của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế trong chứng từ ( nh chủ tài khoản, kế toán trởng ) . c. Tổ chức luân chuyển chứng từ: Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ, căn cứ vào yêu cầu tổ chức hệ thống thông tin trong đơn vị để xác định một cách khoa học đờng đi của chứng từ, đảm bảo chứng từ kế toán thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra. d. Bảo quản và lu trữ chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán cùng với sổ kế toán sau khi ghi sổ kế toán cần đa vào lu trữ, bảo quản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng lại chứng từ. Việc lu trữ, bảo quản chứng từ kế toán phải đựơc thực hiện theo quy định của chế độ lu trữ chứng từ kế toán và tài liệu kế toán mà Nhà nớc đã ban hành. 1.1.5.1.2. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán: Kế toán trởng phải căn cứ vào tính chất hoạt động của doanh nghiệp cũng nh khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đầy đủ các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 đã quy định trong hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nớc. Đồng thời xây dựng cho doanh nghiệp danh mục tài khoản kế toán quản trị nhằm phản ánh một cách chi tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể đối với các hoạt động cần quản lý chi tiết của doanh nghiệp. 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 1.1.5.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp. Kế toán trởng căn cứ vào quy mô của DN và căn cứ vào trình độ của kế toán viên để lựa chọn 1 trong 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán sau đây: - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán. - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kết hợp vừa tập trung, vừa phân tán. 1.1.5.1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế ở DN. Kế toán trởng phải căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán, căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh của DN để lựa chọn 1 trong 4 hình thức sổ kế toán sau: Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái. 1.1.5.1.5. Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể. - Đối với hệ thống báo cáo kế toán bắt buộc nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo( Báo cáo tài chính) phải đợc tổ chức ghi chép theo đúng biểu mẫu và các chỉ tiêu đã đợc Nhà nớc quy định. - Đối với hệ thống báo cáo hớng dẫn( báo cáo nội bộ) phải căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để vận dụngxây dựng các biểu mẫu cũng nh các chỉ tiêu phù hợp nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp. 1.1.5.1.6. Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toánthông tin hiện đại trong công tác kế toán. Hiện nay, kỹ thuật tin học phát triển rất rộng rãi và đợc ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau. Việc sử dụng phơng tiện tính toán hiện đại trong công tác kế toán là một yêu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng kịp thời về thông tin cần thiết cho lãnh đạo trong quá trình quản lý. Chính vì vậy, kế toán trởng phải có kế hoặch trang bị dần kỹ thuật tính toán. Đồng thời có kế hoặch bồi dỡng cán bộ để 10 [...]... kế toán chi phí nVL trực tiếp 1.2.1 Đặc điểm của phơng pháp khai thờng xuyên Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị của các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật. .. tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp Kế toán trưởng DN BP kế toán TSCĐ, vật tư, CCDC BP kế toán tiền lương BP kế toán tổng hợp Các nhân viên kế toán ở các bộ phận phụ thuộc hoạt động tập trung BP kế toán TSCĐ, vật tư,CC BP kế toán tiền lương BP KT tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sp B ộ phận kế toán Các trưởng ban kế toán ở các bộ phận phụ thuộc hoạt động phân tán 14 Bộ phận kế toán cpsx và tính... phòng kế toán của doanh nghiệp theo đúng định kỳ Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Kế toán trưởng DN Bộ phận kế toán TSCĐ, vật tư, hàng hoá Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán BP kế toán tập hợp cpsx và tính giá thành sản phẩm BP kế toán tổng hợp và kiểm tra Các nhân viên kế toán ở bộ phận phụ sản xuất - Ưu điểm của mô hình tổ chức bộ máy kế toán. .. I Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp KT tiền lương, BHXH Kế toán TSCĐ Kế toán VL, CCDC KT ngân hàng, thuế Kế toán giá thành Thủ quỹ Nhân viên kế toán đội sản xuất Bộ máy kế toán của Công ty công trình xây dựng Giao thông I đợc tổ chức theo hình thức tập trung, mọi công tác kế toán đợc thực hiện ở bịi phận kế toán của công ty, từ việc thu thập kiểm tra chứng từ ghi sổ chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán. .. của phòng kế toán trung tâm bị chậm trễ, có thể ảnh hởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán tổng hợp ở cấp toàn doanh nghiệp + Việc chuyên môn hoá công tác kế toán và áp dụng kế toán máy khó khăn hơn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán đơn vị chính Kế toán trưởng DN BP kế toán hoạt động chung toàn DN BP kiểm tra kế toán nội bộ Bộ phận kế toán tổng... tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này cuối kỳ không có sổ d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí - Bên Nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho thi công công trình, hạng mục công trình - Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu xuất... theo từng quý 2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty ctxd Giao thông I Hà Nội 2.2.1 Đối tợng kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty xây dựng công trình Giao thông I Hà Nội Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng cơ bản, mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công tới khi hoàn thành bàn giao đều đợc mở riêng các sổ kế toán chi tiết để tập hợp chi phí sản... kế toán của toàn doanh nghiệp bao gồm phòng kế toán ở đơn vị chính( ở công ty) và các tổ kế toán ở các bộ phận sản xuất ( bộ phận phụ thuộc) - Phòng kế toán ở đơn vị chính chủ yếu có nhiệm vụ: + Tổng hợp tài liệu kế toán từ các tổ (ban) kế toán ở các bộ phận sản xuất gửi lên Thực hiện việc kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối với các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh. .. dụng nó Cũng chính vì lẽ đó đòi hỏi công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tập hợp trực tiếp các chi phí vật liệu vào từng đối tợng sử dụng ( Các công trình, hạng mục công trình ) một cách đầy đủ và chính xác ở Công ty công trình Giao thông I Hà Nội, vật liệu đợc chia thành nhiều loại, bao gồm: - Vật liệu chính: bao gồm các loại vật liệu xây dựng nh xi măng, thảm Asfalt, đá, gỗ, ván khuôn,... phận kế toán cpsx và tính giá thành sp BP kế toán vốn bằng tiền và ttoán Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Hải Dơng- KTXD.B- K43 1.1.5.3 Tổ chức sổ sách kế toán 1.1.5.3.1 Sổ kế toán: a Khái niệm về sổ kế toán: Sổ kế toán là phơng tiện vật chất để ghi chép phản ánh và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán b Phân loại sổ kế toán: Sổ kế toán có nhiều loại khác nhau, căn cứ vào . nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng giao thông 1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông: ........ 3. phẩm trong doanh nghiệp xây dựng giao thông 1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông: 1.1.1. Các định nghĩa của kế toán:

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan