MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I KHỐI 11

5 288 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I KHỐI 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN Ngữ văn 12( Chương trình chuẩn)) (Thời gian 150 phút – không kể thời gian giao đề ) I. Mục tiêu đề kiểm tra - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12, sau khi học sinh kết thúc học kì I theo 3 nội dung: Văn, Tiếng việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Cụ thể: + Chỉ ra và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong một đoạn thơ + Nhớ được nội dung khái quát của 1 văn bản đã học + Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học II. Hình thức đề kiểm tra Hình thức tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh kiểm tra tự luận trong 150 phút III. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Tiếng việt a.Nhận biết được những biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ ( Tương tư) b. Tác dụng của các biện pháp tu từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 1= 10% 1 1= 10% Số câu: 2 Số điểm :2 Tỉ lệ: 20% 2. Văn học - Thơ trữ tình hiện đại Việt nam Nhớ lại hoàn cảnh sáng tác của văn bản ( Việt Bắc) Hiểu được ý nghĩa của văn bản ( Việt Bắc ) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% Số câu: 2 Số điểm :2 Tỉ lệ: 20% 3. làm văn - Tạo lập văn bản NLVH: Nghị luận về tac pham van hoc Viết bài văn nghị luận về 1 tpvh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 6 60% Số câu: 1 Số điểm:6 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25 % Số câu: 1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu: 1 Số điểm:6 Tỉ lệ 60: % Số câu: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn 12 ( chương trình chuẩn) Năm học: 2010- 2011 Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1.( 2,0 điểm). Cho đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào ( Tương tư- Nguyễn Bính) a.Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. b. Cho biết tác dụng của những phép tu từ đó? Câu 2( 2,0 điểm). A (chị) hãy: a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu b. Nêu ý nghĩa nội dung văn bản ( ?) Câu 3: ( 6,0 điểm) Phân tích hình tượng con sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. V. HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỂ NGHIỆM Câu Ý Nội dung Điểm Câu1 Chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của phép tu từ ấy trong đoạn thơ 2,0 a - Phép tu từ: Hoán dụ : chỉ người thôn Đoài và người thôn Đông - Phép tu từ ẩn dụ: chỉ nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau. 0,5 0,5 b Tác dụng: Mượn hình ảnh trầu cau chỉ nỗi nhớ của những người đang yêu 1,0 2 Trình bày hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của bài thơ Việt Bắc 2,0 a Hoàn cảnh sáng tác: (1,5đ) - Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi. Tháng 7 .1954 Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương được kí kết. Hòa bình lặp lại, miền Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước được mở ra. - Tháng 10 năm 1954 cơ quan TW Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về xuôi, nhân sự kiện ấy TH đã viết bài thơ. 0,75 0,75 b Ý nghĩa: Qua bài thơ, Tố Hữu muốn nhắn nhủ: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quí báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của cách mạng, của con người Việt Nam. 0,5 3 a. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận; Phân tích được đặc điểm của con sông Đà. Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 6,0 b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những kiến thức về nhà văn Nguyễn Tuân, Tùy bút người lái đò sông Đà, đặc điểm hình tượng con sông Đà, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau; - Nêu được vấn đề nghị luận 0,5 Tính cách hung bạo: - Thành vách đá được miêu tả dựng đứng, có chỗ thắt lại như cái yết hầu 0,5 - Câu văn trùng điệp => những đoạn ghềnh sông dữ tợn với sự kết hợp của sức nước, sức gió, sức đá 0,75 - Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa => Cái hút nước được miêu tả với vẻ ghê rợn, hung dữ => Thác nước sông Đà đầy mưu mẹo, nham hiểm 1,0 - Đánh giá: với sự tài hoa và uyên bác của nhà văn, con sông Đà hiện lên hung bạo, huyền bí. Đó cũng là sự hùng vĩ của non sông đất nước 0,5 * Tính cách trữ tình - Hình dáng uyển chuyển, mềm mại 0,5 - Màu sắc con sông thay đổi theo mùa 0,5 - Sông Đà được miêu tả gợi cảm: + Đối với mỗi người, sông Đà như một cố nhân + Hai bên bờ sông cây cối xanh tốt, con hươu con nai gặm cỏ. Có những quãng sông hiền hòa, lặng tờ, yên ả + Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích 1,25 - Đánh giá: Dòng sông Đà hiền hòa, thơ mộng 0,5 Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bài bố cục bài văn nghị luận là 2,0 điểm. - Điểm trừ tối đa với những bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1,0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 0,5 điểm. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN Ngữ văn 12( Chương trình chuẩn)) (Th i gian 150 phút – không kể th i gian giao đề ) I. Mục tiêu đề kiểm tra - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định. văn học II. Hình thức đề kiểm tra Hình thức tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh kiểm tra tự luận trong 150 phút III. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận. v i b i viết không đảm b i bố cục b i văn nghị luận là 2,0 i m. - i m trừ t i đa v i những b i làm mắc nhiều l i lập luận là 1,0 i m. - i m trừ t i đa đ i v i b i viết có nhiều l i diễn đạt,

Ngày đăng: 19/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan