tóm tắt toàn bộ kiến thức vật lý lớp 12 kỳ 1

157 593 0
tóm tắt toàn bộ kiến thức vật lý lớp 12 kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG  A TĨM TẮT LÝ THUYẾT § CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH I Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Là chuyển động điểm vật vẽ nên quỹ đạo tròn có tâm nằm đường thẳng gọi trục quay II Đặc điểm chuyển động Khi vật rắn quay quanh trục cố định thì: - Mọi điểm vật chuyển động theo quỹ đạo tròn nằm mặt phẳng vng góc với trục quay có tâm nằm trục quay - Tại thời điểm, điểm vật có tốc độ góc gia tốc góc Hình I.1 Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay: - Toạ độ góc φ [rad]: Dùng để xác định vị trí vật rắn thời điểm t - Tốc độ góc vật rắn o Tốc độ góc trung bình: o Tốc độ góc tức thời: ωtb = ω= ∆ϕ ϕ − ϕ0 = ∆t t − t0 dϕ = ϕ(′t ) dt [rad/s] [rad/s] - Gia tốc góc o Gia tốc góc trung bình: γ tb = o Gia tốc góc tức thời: γ = ∆ω ω − ω0 = ∆t t − t0 dω = ω / (t ) dt [rad/s2] Hình I.2 [rad/s2] IV Các phương trình động học chuyển động quay Chuyển động quay (ω = conts ) Chuyển động quay chuyển động quay vật rắn tốc độ góc khơng thay đổi -1- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG T= - Chu kì quay vật rắn: 2π ω - Phương trình chuyển động: ϕ = ϕ0 + ωt Chuyển động quay biến đổi (γ = conts ) Chuyển động quay biến đổi chuyển động quay vật rắn gia tốc góc có giá trị khơng thay đổi - Tốc độ góc: ω = ω0 + γ t - Phương trình chuyển động: - Công thức liên hệ: ϕ = ϕ0 + ω0t + γ t 2 ω − ω02 = 2γ (ϕ − ϕ0 ) Hình I.3 V Vận tốc – gia tốc điểm vật rắn chuyển động quay - Tốc độ dài điểm cách trục quay khoảng r: v = rω [m/s] r r r - Một điểm chuyển động trịn khơng gia tốc tồn phần: a = an + at [m/s2] a = an + at2 r  o Gia tốc hướng tâm an đặc trưng cho biến đổi phương v : an = ω r = o v2 r r  Gia tốc tiếp tuyến at đặc trưng cho biến đổi độ lớn v : at = r Hình I.4 dω = rγ dt § PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH I Mômen lực trục quay: M = Fd II Mơmen qn tính: Hình I.5 - Mơmen qn tính chất điểm trục quay đại lượng đặc trưng cho mức quán tính chất điểm chuyển động quay quanh trục I = mr [kg/m2] - Mơmen qn tính vật rắn trục quay đại lượng xác định tổng mơmen qn tính tất chất điểm vật rắn trục quay -2- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG I = ∑ mi ri [kg/m2] i - Đặc điểm o Mơmen qn tính vật rắn trục quay phụ thuộc vào khối lượng vật rắn phân bố khối lượng xa hay gần trục quay o Mômen quán tính ln dương có tính cộng - Mơmen quán tính số vật đồng chất: m I = mr I = ml 12 I = mR 2 I = mR 2 I = mR Hình I.6 III Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định: M = Iγ - M [N.m] : tổng mômen tất ngoại lực tác dụng lên vật rắn trục quay - I [kg.m2] : mơmen qn tính vật rắn trục quay - γ [rad/s2] : gia tốc góc § ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN MƠMEN ĐỘNG LƯỢNG I Mômen động lượng vật rắn chuyển động quay quanh trục L = Iω [kg.m2/s] II Dạng khác phương trình động lực học chuyển động vật rắn M= dL dt [N.m] III Định luật bảo tồn mơmen động lượng Nếu tổng mơmen lực tác dụng lên vật rắn (hay hệ vật) trục khơng tổng mơmen động lượng vật (hoặc hệ vật) trục bảo toàn M = ⇒ L = const -3- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG - Trường hợp I khơng đổi vật khơng quay hay quay I ω = co n s t ⇒ I1ω1 = I 2ω2 - Trường hợp I thay đổi thì: § ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I Động vật rắn quay quanh trục: II Động chuyển động tịnh tiến: Wd = Wd = Iω 2 mvkt 2 Vật lăng không trượt mặt phẳng nghiên: Wd = mvkt + I ω 2 Định lí biến thiên động năng: ∆W = A ⇔ I (ω − ω0 ) = Fs § SỰ TUƠNG TỰ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG GÓC ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Chuyển động thẳng Chuyển động quay (Chiều không đổi) (Trục quay cố định, chiều quay không đổi) - Toạ độ x - Tốc độ v [m] [m/s] - Toạ độ góc ϕ - Tốc độ góc ω [rad] [rad/s] - Gia tốc a [m/s ] - Gia tốc góc γ [rad/s2] - Lực F [N] - Momen lực M [N.m] - Khối lượng m [kg] - Momen quán tính I [kg.m2] - Động lượng P = mv [kg.m/s] - Momen động lượng L = I ω [kg.m2/s] [J] - Động Wd = - Động Wd = 2 mv - Chuyển động thẳng đều: [J] - Chuyển động quay đều: ω = co n s t ; γ = ; ϕ = ϕ0 + ωt v = co n s t ; a = ; s = s0 + vt - Chuyển động thẳng biến đổi đều: Iω - Chuyển động quay biến đổi đều: γ = co n s t o a = co n s t o o v = v0 + at o ω = ω0 + γ t -4- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG o x = x0 + v0t + at 2 o ϕ = ϕ + ω0 t + γ t 2 o v − v0 = 2a( x − x0 ) o ω − ω0 = 2γ (ϕ − ϕ0 ) - Phương trình động lực học: F = ma hay F = dp dt - Định luật bảo toàn động lượng: ∑p i - Phương trình động lực học: M = I γ hay M = dL dt - Định luật bảo toàn động lượng: ∑L = const hay m1v1 = m2 v2 i i = const hay I1ω1 = I 2ω2 i Cơng thức liên hệ đại lượng góc dài s = rϕ ; v = rω ; at = rγ ; an = rω B CỦNG CỐ - MỞ RỘNG ? Vật rắn ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ? Mối liên hệ ω γ chuyển động quay nhanh dần ……………………………………………………………………………………………………………… ? Mối liên hệ ω γ chuyển động quay chậm dần ……………………………………………………………………………………………………………… ? Gia tốc điểm nằm vật quay - Quay đều: …………………… ………………………………………………………………………… - Quay không đều: …………………….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -5- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… C CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG 1.1 Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc khơng đổi ω = 94 rad / s Tốc độ dài điểm vành chánh quạt Đáp án: 18,8 m/s ……………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Bánh đà động từ lúc khởi đến lúc đạt tốc độ góc ω = 140 rad / s phải 2s Biết động quay nhanh dần Góc quay bánh đà thời gian đó? Đáp án: 140 rad ……………………………………………………………………………………………………………… -6- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG 1.3 Một bánh xe quay nhanh dần quanh trục Lúc t = bánh xe có tốc độ góc rad/s Sau 5s, tốc độ góc tăng lên đến 7rad/s Tính gia tốc góc bánh xe Đáp án: 0,4 rad/s2 ……………………………………………………………………………………………………………… 1.4 Tại thời điểm t = , bánh xe đạp bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc khơng đổi Sau 5s quay góc 25 rad Tính tốc độ góc gia tốc góc bánh xe thời điểm t = 5s Đáp án: 10 rad/s ; rad/s2 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.5 Hai chất điểm có khối lượng kg kg gắn hai đầu nhẹ có chiều dài 1m Momen qn tính hệ trục quay qua trung điểm vng góc với có giá trị bằng? Đáp án: 0,75 kg.m2 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.6 Một cậu bé đẩy đu quay có đường kính 4m với lực 60N đặt vành đu quay theo phương tiếp tuyến Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng? Đáp án: 120 N.m ……………………………………………………………………………………………………………… 1.7 Một đĩa trịn có bán kính 20cm có momen qn tính 0,04 kg.m trục Rịng rọc chịu tác dụng lực khơng đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng n Tính tốc độ góc rịng rọc sau quay s Bỏ qua lực cản Đáp án: 30 rad/s ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.8 Một thùng nước thả xuống giếng nhờ sợi dây dài quấn quanh hình trụ có bán kính R momen quán tính I Khối lượng dây momen quán tính tay quay khơng đáng kể Hình trụ coi quay tự không ma sát quanh trục cố định Khối lượng thùng nước m Tính gia tốc thùng nước Đáp án: a= I   1 + ÷  mR  g -7- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.9 Một vật có momen qn tính 0,72 kg.m quay 10 vòng 1,8s Momen động lượng vật có độ lớn bằng? Đáp án: 25 kg.m2/s ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.10 Một đĩa trịn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = kg quay với tốc độ góc ω = rad / s quanh trục thẳng đứng qua tâm đĩa Tính mơmen động lượng đĩa trục quay Đáp án: 0,75 kg.m2/s ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.11 Một bán đà có mơmen qn tính 2,5 kg.m 2, quay với tốc độ góc 8900 rad/s Động quay bánh đà bằng? Đáp án: 9,9.107 J ……………………………………………………………………………………………………………… 1.12 Hai bánh đà A B có động quay, tốc độ góc ω A = 3ωB Tính tỉ số mơmen qn tính I B / I A trục quay qua tâm A B? Đáp án: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.13 Một bánh đà quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ sau 5s tốc độ góc 200 rad/s có động quay 60 kJ Tính gia tốc góc momen qn tính bánh đà trục quay Đáp án: 40 rad/s2 ; kg.m2 -8- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.14 Một vận động viên trượt băng quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc 15 rad/s với hai tay dan ra, mơmen qn tính người lúc trục quay 1,8 kg.m Sau đó, người đột ngột thu tay lại dọc theo than người, khoảng thời gian nhỏ tới mức bỏ qua ảnh hưởng ma sát với mặt băng Mơmen qn tính người lúc giảm ba lần so với lức đầu Tính động nguời lúc đầu lúc sau Đáp án: 202,5 J ; 607,5 J ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.15 Một bánh xe đạp chịu tác dụng mômen lực M không đổi 20N.m Trong 10s đầu, tốc độ góc bánh xe tăng từ đến 15 rad/s Sau mơmen M ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần dừng hẳn lại sau 30s Cho biết mơmen lực ma sát có giá trị không đổi suốt thời gian bánh xe quay 0,25 M1 a Tính gia tốc góc bánh xe giai đoạn quay nhanh dần chậm dần b Tính mơmen qn tính bánh xe trục c Tính động quay bánh xe giai đoạn quay chậm dần Đáp án: 1,5 rad/s ; - 0,5 rad/s ; 10 kg.m2 ; 1125 J ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.16 Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = kg, bán kính R = 20 cm quay quanh trục vng góc với mặt đĩa qua tâm đĩa với tốc độ góc ω0 = 10 rad / s Tác dụng lên đĩa mômen hãm Đĩa quay chậm dần dừng lại sau quay góc 10 rad a Tính mơmen hãm b Tính thời gian từ lúc chịu tác dụng mômen hãm đến đĩa dừng lại -9- Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - 10 - VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG A Z = R + ( Z L + Z C ) B Z = R − ( Z L + Z C ) C Z = R + ( Z L − Z C ) D Z = R + ZL + ZC 63 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện u = Uo cos 2πft Tổng trở mạch điện RLC nối tiếp phụ thuộc vào yếu tố sau đây: A R,L,C B R, L,C, f D U,I,f C R,L,C.U,I D U,I,f Độ lệch pha u i phụ thuộc vào : A R,L,C C R,L,C.U,I B R, L,C, f Khi f = 1/ 2π LC : A Cường độ dòng điện B I nhanh pha u C i chậm pha u D uL uC vuông pha với u 64 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC = 20Ω, ZL =60Ω Tổng trở mạch : A Z=50Ω B Z = 70Ω C Z = 110Ω 65 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = D Z = 2500Ω 10-4 (F) cuộn cãm L = (H) mắc π π nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u = 200cos100 πt (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch : A I = 1A B I = 1,4A C I = 2A D I = 0,5A 0, 10-4 (F) cuộn cãm L = (H) mắc π π nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u = 50 cos100πt (V) Cường độ 66 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 Ω , tụ điện C = dòng điện hiệu dụng mạch : A I = 0,25A B I = 0,50A C I = 0,71A D I = 1,00A 67 Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải : A tăng điện dung tụ điện B tăng hệ số tự cảm cuộn dây C giảm điện trở mạch D.giảm tần số d điện xoay chiều 68 Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết Z L =100 Ω ZC = 50 Ω ứng với tần số f Để mạch xảy cộng hưởng điện tần số có giá trị: A fch > f B fch < f C fch = f Trang 143 D không xác định VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG 69 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử R, cuộn dây cảm L, tụ C mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu mạch cường độ dòng điện mạch có biểu thức: u=100 cos( 100 πt - π/3 ) (V) ; i=10 cos(100 πt + π/6) (A) Hai phần tử hai phần tử nào? A R L B R vaø C C L vaø C D R vaø L L C 70 Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5/π (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chieàu: u AB = 100 cos( 100 πt - π/4 ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = cos ( 100 πt - π/2 ) (A) B i = 2 cos ( 100 πt - π/4 ) (A) C i = 2 cos 100 πt (A) D i = cos 100 πt (A) 71 Khẳng định sau đúng? Khi hiệu điện hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 dịng điện mạch : A tần số dòng điện mạch nhỏ giá trị cần xảy tượng cộng hưởng B tổng trở mạch hai lần thành phần điện trở R mạch C hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch D hiệu điện hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu tụ điện 72 Cho mạch điện LRC nối thứ tự với cuộn dây cảm Biết L = 1/π(H), C = 2.10/π(F), R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U 0.cos 100πt (V) Để uC chậm pha 2π/3 so với uAB thì: A R = 50 Ω B R = 50 Ω C R = 100 Ω D R = 50 Ω 73 Cho mạch điện LRC nối thứ tự với cuộn dây cảm Biết R thay đổi được, L=1/π(H), C = 10-4/2π(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U 0.cos ω t (V) Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì: A R = 50 Ω B R = 100 Ω C R = 100 Ω D R = 50 Ω 74 Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R , cảm kháng Z L, tụ điện C nối tiếp , biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông pha với HĐT hai đầu mạch R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức A ZL.ZC = R2 B ZL.ZC = R2 -ZL2 C ZL.ZC = R2 + ZL2 D ZL – ZC = R Chủ đề : CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 75 Cơng suất tỏa nhiệt trung bình dịng điện xoay chiều tính theo cơng thức sau đây? A P = uicosϕ B P = uisinϕ C P = UIcosϕ 76 Đại lượng sau gọi hệ số công suất mạch điện xoay chiều? Trang 144 D P = UIsinϕ VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG A k = sinϕ B k = cosϕ C k = tanϕ D k = cotanϕ 77 Người ta nâng cao hệ số công suất động cợ điện xoay chiều nhằm A tăng công suất tỏa nhiệt B tăng cường độ dòng điện C giảm công suất tiêu thụ D giảm cường độ dòng điện 78 Để nâng cao hiệu sử dụng điện ta cần phải A Mắc thêm tụ điện vào mạch C Mắc thêm cuộn cảm mạch B Tăng điện trở mạch D Mắc L,C để làm giảm góc lệch pha u i 79 Hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp tính công thức: A cos ϕ = R/Z B cos ϕ = ZC /Z C cos ϕ = ZL/Z D cos ϕ = R.Z 80 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, C, ω không đổi Thay đổi R R = Ro Pmax Khi đó: A Ro = ZL + Z C B Ro =  ZL – Z C  C Ro = Z C - Z L 81 Chọn câu trả lời sai A Hệ số công suất thiết bị điện quy định phải ≥ 0,85 B Hệ số công suất lớn công suất tiêu thụ mạch lớn C Hệ số công suất lớn công suất hao phí mạch lớn D Để tăng hiệu sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất 82 Mạch điện sau có hệ số công suất lớn nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 83 Mạch điện sau có hệ số cơng suất nhỏ nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Trang 145 D Ro = ZL – ZC VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG 84 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số cơng suất mạch A khơng thay đổi B tăng C giảm D 85 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính dung kháng, tăng tần số dịng điện xoay chiều hệ số cơng suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D 86 Cho mạch điện RLC nối tiếp Biết L = 1/2π(H), C = 10-4/π(F), R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện có biểu thức: u = U0.sin 100πt (V) Để công suất mạch đạt cực đại thì: A R = B R = 100 Ω D R = ∞ C R = 50 Ω 87 Hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch điện là: u = 200 cos ( 100 πt - π/6) (V) cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 cos ( 100 πt + π/6 ) (A) Coâng suất tiêu thụ đoạn mạch bao nhiêu? A 200 W B 400 W C 800 W D 100W 88 Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UAB = 220 V, R = 100Ω vaø ω thay đổi Khi ω thay đổi công suất tiêu thụ cực đại mạch có giá trị là: A 100W B 100 W C 200 W D 968 W 89 Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành đoạn Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz Hệ số công suất mạch : A 0,3331 B 0,4469 C 0,4995 D 0,6662 90 Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành đoạn Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz Điện mà đoạn mạch tiêu thụ phút : A 32,22J B 1047J C 1933J D 2148J 91 Một bóng đèn coi điện trở R mắc vào mạng điện xoay chiều 220V–50 Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 110V-60 Hz công suất tỏa nhiệt bóng đèn: A tăng lên B giảm C.không đổi D tăng, giảm 92 Một cuộn dây mắc vào hiệu điện xoay chiều 50V-50Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,2A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch bao nhiêu? A k = 0,15 B k = 0,25 C k = 0,50 Chủ đề : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 93 Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ Trang 146 D k = 0,75 VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG C khung dây quay điện trường D khung dây chuyển động từ trường 94 Hiện với máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách sau để tạo ta dòng điện xoay chiều pha? A Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây D Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng n chuyển động quay lịng stato có cuộn dây 95 Chọn câu nói phần cảm máy phát điện xoay chiều A Phần tạo dòng điện xoay chiều phần cảm B Phần tạo từ trường phần cảm C Phần cảm rôto D Phần cảm stato 96 Chọn câu trả lời sai nói máy phát điện xoay chiều pha A Hệ thống vành khuyên chổi quét gọi góp B Phần tạo từ trường gọi phần cảm C Phần tạo dòng điện phần ứng D Phần cảm phận đứng yên 97 Máy dao điện pha có p cặp cực nam châm quay với vận tốc n vòng/phút Tần số dòng điện phát tính theo công thức sau ñaây? A f = n.p 60 B f = 60.n.p C f = n.p D f = 60.n/p 98 Rôto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/min Tần số suất điện động máy tạo bao nhiêu? A f = 40Hz B.f = 50Hz C f = 60Hz D.f = 70Hz 99 Phản ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vịng dây giống Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại 2mWb biến thiên điều hòa với tần số 50Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng bao nhiêu? A E=88858V B E=88,858V C E=12566V D E=125,66V 100 Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dịng điện xoay chiều mà máy phát 50Hz rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/phút Trang 147 D 500 vịng/phút VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG 101 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua vòng dây 5mWb Mỗi cuộn dây gồm có vịng? A 198 vịng B 99 vịng C 140 vòng D 70 vòng Chủ đề : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 102 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu sau đúng? A Dịng điện dây trung hịa khơng B Dịng điện pha dao động dây pha C Hiệu điện dây lần hiệu điện hai dây pha D Truyền tải điện dây dẫn, dây trung hịa có tiết diện nhỏ 103 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu sau đúng? A Dòng điện pha dòng điện dây pha B Hiệu điện hia đầu pha hiệu điện hai dây pha C Công suất tiêu thụ pha D Công suất ba pha ba lần công suất pha 104 Với máy phát điện ba pha mắc hình biểu thức đúng? A Id = Ip ; Ud = Up B I d = C Id = D Id = Ip ; Ud = Up 105 Ip ; Ud = Up Ip ; Ud = Up Với máy phát điện ba pha mắc hình tam giác biểu thức đúng? A Id = Ip ; Ud = Up B I d = Ip ; Ud = Up C Id = D I d = 106 Ip ; Ud = Up Ip ; Ud = Up Chọn câu sai dòng điện ba pha A Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều pha B Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm dây dẫn, giảm hao phí đường truyền tải C Dòng xoay chiều ba pha tạo từ trường quay cách đơn giản D Dòng điện ba pha tạo từ ba máy phát moät pha 107 Khi truyền tải điện dòng điện xoay chiều ba pha xa ta phải dùng dây dẫn: Trang 148 VẬT LÍ 12 A dây dẫn VĂN THÀNH TRỌNG B 3dây dẫn C dây dẫn D dây dẫn 108 Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai dây pha : A 220V B 311V C 381V D 660V 109 Cường độ dòng điện hiệu dụng pha máy phát điện xoay chiều ba pha 10A Trong cách mắc hình sao, cường độ dịng điện dây pha là: A 10,0A B 14,1A C 17,3A D 30,0A Chủ đề : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 110 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có độ lớn khơng đổi B Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có phương khơng đổi C Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động khơng đồng ba pha có hướng quay D Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có tần số tần số dịng điện 111 Chọn câu nói động không đồng ba pha A Quay khung dây với vận tốc góc ω nam châm hình chữ U quay theo với ωo = ω B Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω khung dây quay chiều với chiều quay nam châm với ωo < ω C Quay khung dây với vận tốc góc ω nam châm hình chữ U quay theo với ωo < ω D Quay nam châm hình chữ U với vận tôùc góc ω khung dây quay chiều với chiều quay nam châm với ωo = ω 112 Gọi B0 cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động khơng đồng ba pha có dòng điện vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = B0 C B = 1,5B0 D B = 3B0 113 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/min B 1500 vòng/min C 1000 vòng/min D 500 vịng/min Một động không đồng ba pha có hiệu điện định mức pha 220 V Biết công suất động 2,2kW hệ số công suất 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động là: 114 A 12,5A B 8A C 10 A D 0,0125A Chủ đề : MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Trang 149 VẬT LÍ 12 115 VĂN THÀNH TRỌNG Nhận xét sau máy biến khơng đúng? A Máy biến tăng hiệu điện B Máy biến giảm hiệu điện C Máy biến thay đổi tần số dòng điện xoay chiều D Máy biến có tác dụng biến đổi cường độ dịng điện 116 Hiện người ta thường dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng hiệu điện trước truyền tải điện xa 117 Phương pháp làm giảm hao phí điện máy biến A để máy biến nơi khơ thống B lõi máy biến cấu tạo khối thép đặc C lõi máy biến cấu tạo thép mỏng ghép cách điện với D tăng độ cách điện máy biến 118 Máy biến thiết bị dùng để: A Biến đổi hiệu điện xoay chiều B Biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều C Biến đổi công suất điện xoay chiều D Biến đổi hệ số công suất mạch điện xoay chiều 119 Máy biến dùng để biến đổi hiệu điện nguồn điện nào? A Pin B Ắc qui C Nguồn điện xoay chiều D Nguồn điện chiều Chọn câu sai máy biến A Họat động máy biến dựa tượng cảm ứng điện từ 120 B Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây hai cuộn C Tần số hiệu điện cuộn dây sơ cấp thứ cấp D Nếu hiệu điện cuộn thứ tăng lần cường độ dòng điện qua tăng nhiêu lần Trang 150 VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG Trong máy biến lý tưởng, hiệu điện cuộn sơ cấp tăng n lần tải mạch tức cấp không đổi cường độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp thay đổi nào? 121 A Tăng n lần B Vẫn không đổi C Giảm n lần D Có thể tăng giảm 122 Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A 24V B 17V C 12V D 8,5V 123 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 6V Số vòng cuộn thứ cấp : A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng 124 Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp 3000 vòng cuộn thứ cấp 500 vịng, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, cường độ dịng điện qua cuộn thứ cấp 12V Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A 1,41A B 2,00A C 2,83A D 72,0A Máy biến lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện hiệu dụng 200 V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp 2A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp có giá trị sau đây? 125 A 50 V ; 8A B 50V ; 0,5A C 800 V ; 0,5A D 800V ; 8A Một máy tăng lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N thứ cấp N2 Biết cường độ hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp I = A, U = 120 V Cường độ hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là: 126 A A ; 360 V B 18 V ; 360 V C A ; 40 V D 18 A ; 40 V Một MBT lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng Hiệu điện cường độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp 100V 10A Hiệu điện cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp là: 127 A.1000 V ; 100 A B 1000 V ; A C 10V ; 100A D 10 V ; A 128 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Công suất điện hao phí đường dây tải điện : A ∆P = 20kW B ∆P = 40Kw C ∆P = 82kW D ∆P = 100kW 129 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kwh Hiệu suất trình truyền tải điện : A H = 95% B H = 90% C H = 85% Trang 151 D H = 80% VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG 130 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải điện H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải : A tăng hiệu điện lên đến 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C giảm hiệu điện xuống 1kV D giảm hiệu điện xuống cịn 0,5kV Trong việc truyền tải điện xa, để giảm công suất hao phí đường dây k lần hiệu điện hai đầu đường dây phải … 131 A tăng 132 k lần B giảm k lần C giảm k2 lần D tăng k lần Khi hiệu điện hai đầu dây tải tăng 50 lần công suất hao phí đường dây: A giảm 50 lần B tăng 50 lần C tăng 2500 lần D giảm 2500 lần Chủ đề 10 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 133 Mạch điện nối tiếp gồm R = 50 Ω, cuộn dây cảm L = 0.159 H Hai đầu mạch có HĐT u = 141 sin 314 t (V) Tổng trở : A 50 Ω, B 50 Ω, C 100 Ω, D 200 Ω, Công suất tiêu thụ : A 100 J; B 100 W C 200W D 100W Biểu thức i: A i = 2 sin (314t + π/2 ) (A) B i = 2sin (314 t + π/4 ) C i = sin (314 t - π/4) (A) D i = sin (314 t - π/2) (A) 134 t) (A) Mạch điện nối tiếp gồm R = 100 Ω , tụ C = 31,8 µF Cường độ dòng điện có biểu thức i=1,41cos(314 Hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức : A u = 200 sin (314 + π/4 ) (V) B u = 141 sin (314 t - π/4) (V) C u = 200sin (314t -π/4) (V) D u = 282 sin (314t - π/2 ) (V) Công suất tiêu thụ : A 200 W B 100 W C 282 W D 400 W Mạch điện gồm cuộn dây cảm L = 0.318 H tụ điện C = 63,6µF nối tiếp HĐT hai đầu mạch U = 100V f = 50HZ 135 Trang 152 VẬT LÍ 12 Tổng trở: VĂN THÀNH TRỌNG A 100 Ω Công suất tiêu thụ : B 141 Ω A W B 50 W C D 50 Ω C 50 Ω W, D.2W Maïch RLC goàm R = 40 Ω, L = 0,7/π H, C = 31,8µF HĐT hai đầu mạch U = 100 V, f = 50Hz 136 Tổng trở : A 50Ω C 50 Ω B 70Ω D 100 Ω Góc lệch pha i so với u: A 450 B 900 Công suất : A 160W, C 370 D 530 B 100W C 141W D 200 W Mạch RLC nối tiếp, R = 10Ω hai đầu mạch có HĐT Xoay chiều có GTHD không đổi U = 40V Chu kỳ dòng điện thoả mãn biểu thức T = 2π LC 137 Tính công suất tiêu thụ mạch : A 4W B 160 W C 16 KW D Không thể tính L,C Tính góc lệch pha uC u hai đầu mạch A 00 B 900 C C 1800 D Không tính không cho L,C Mạch RLC mối tiếp R = 50Ω , L = 0,159 H Hai đầu mạch có HĐT u = 100 sin 314 t (V) Công suất tiêu thụ mạch P =100W Tính C ? 138 A 139 10 −3 F 15π B 10 −3 F 1,5π C F D 10 −4 F π Mạch RLC nối tiếp , Hai đầu đoạn mạch có HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Hiệu điện hai đầu tụ cực đại R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức : A ZL.ZC = R2 B ZL.ZC = R2 + ZC2 C ZL.ZC = R2 + ZL2 D ZL – ZC = R Hiệu điện hai đầu cuộn cảm cực đại R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức A ZL.ZC = R2 B ZL.ZC = R2 + ZC2 C ZL.ZC = R2 + ZL2 D ZL – ZC = R Hãy xếp giá trị dung kháng tụ theo thứ tự tăng dần tần số dòng điện qua tụ có giá trị : f1 = 10Hz f2 = Hz f3 = 12 Hz, f4 = 20 Hz 140 A ZC4 < ZC3 < ZC2 < ZC1 B ZC3 < ZC4 < ZC1 < ZC2 C ZC4 < ZC3 < ZC1 < ZC2 D ZC4 < ZC2 < ZC1< ZC3 Hãy xếp giá trị cảm kháng cuộn dây theo thứ tự tăng dần tần số dòng điện qua cuộn dây có giá trị : f1 = 10Hz f2 = Hz f3 = 12 Hz, f4 = 20 Hz 141 Trang 153 VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG A.ZL1 < ZL2 < ZL3 < ZL4 B ZL4 < ZL3 < ZL1 < ZL2 C ZL4 < ZL3 < ZL2 < ZL1 D ZL2 < ZL1 < ZL3 < ZL4 Để giảm tốc độ quay Ro to máy phát điện xoay chiều ta cần thay đổi yêú tố ? A Tăng số vòng cuộn dây phần ứng B Tăng số cặp cực từ 142 C.Giảm số vòng cuộn dây phần ứng D Giảm số cặp cực từ Chọn câu trả lời : A Dòng điện xoay chiều pha hệ thống dòng điện xoay chiều pha B Dòng điện xoay chiều pha ba máy phát điện pha tạo 143 C Dòng điện pha hệ thống ba dòng điện xoay chiều 1pha có biên độ , tần số lêïch pha góc 1200 C.Khi chuyển đổi từ cách mắc sang cách mắc tam giác hiệu điện dây tăng lên lần 144 Máy biến có số vòng cuộn dây sơ cấp nhỏ số vòng cuộn dây thứ cấp máy biến có tác dụng ? A Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện B Tăng hiệu điện giảm cường độ dòng điện C Tăng hiệu điện công suất sử dụng điện D Giảm hiệu điện tăng công suất sử dụng điện Dùng máy biến có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện công suất tổn hao điện dây tăng hay giảm / 145 A Tăng 10 lần 146 B Giảm 10 lần C Giảm 100 lần D Không thay đổi Công dụng máy biến : A Biến đổi công suất dòng điện xoay chiều B Biến đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số C Biến đổi hiệu điện chiều hiệu điện xoay chiều D Làm tăng dòng điện dòng điện xoay chieàu E CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT – ĐẠI HỌC I CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT ST-C5.1 Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= 220 cos100πt (V ) Giá trị hiệu dụng điện áp A 220V B 220 v C 110V Trang 154 D 110 V VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG ST-C5.2 Đặt hiệu điện u= U cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C cường độ dịng điện tức thời chạy mạch i Phát biểu sau đúng? A Ở thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện u B Dịng điện i ln ngược pha với hiệu điện u C Ở thời điểm, hiệu điện u chậm pha π/2so với dòng điện i D Dòng điện i pha với hiệu điện u ST-C5.3 Đặt hiệu điện u=U cos(ωt) (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh, xác định Dịng điện chạy mạch có A Giá trị tức thời thay đổi cịn chiều không thay đổi theo thời gian B Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm số sin cosin C Chiều thay đổi giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian D Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian ST-C5.4 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC R cường độ dịng điện chạy qua điện trở A nhanh pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B chậm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu tụ điện C nhanh pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D chậm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch ST-C5.5 Một dòng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức i=2cos(100π t+ π /2) (trong t tính giây) A Chu kì dịng điện 0,02 s B Cườn độ dịng điện i sớm pha π/2 so với hiệu điện xoay chiều mà động sử dụng C Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện i A D Tần số dòng điện 100π Hz ST-C5.6 Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức 10 cos 100πt (A) Biết tụ điện có điện dung 250C F μπ= Hiệu điện hai tụ điện có biểu thức A 300 cos(100πt + π / 2) B 400 cos(100πt − π / 2) C 100 cos(100πt − π / 2) D 300 cos(100πt + π / 2) Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos 100πt (v) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc 2.10 −4 H tụ điện có điện dung C = F nối tiếp Biết R = 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = π π Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch ST-C5.7 A 1A B 2 A C 2A D A ST-C5.8 Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm : điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số hiệu điện hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở lớn, đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện hai đầu cuộn dây số vôn kế tương ứng U, UC UL Biết U = UC = 2UL Hệ số công suất mạch điện A cosϕ = 1/2 B cosϕ = 3/2 C cosϕ = Trang 155 2/2 D cosϕ = VẬT LÍ 12 VĂN THÀNH TRỌNG ST-C5.9 Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn 0,6 mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = π 10 −4 F công suất tỏa nhiệt điện trở R 80W Giá trị điện trở R π A 30Ω B 40Ω C 20Ω D 80Ω ST-C5.10 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 20V B 40V C 30V D 10V ST-C5.11 Khi đặt hiệu điện không đổi 12V vào hai đầu cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L dịng điện qua cuộn dây dịng điện chiều có cường độ 0,15A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V cường độ dịng điện hiệu dụng qua 1A, cảm kháng cuộn dây A 30 Ω B 60 Ω C 40 Ω D 50 Ω ST-C5.12 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện A cường độ dịng điện đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D dòng điện xoay chiều tồn đoạn mạch ST-C5.13 Một máy phát điện xoay chiều pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực số cuộn dây phần ứng tần số dịng điện máy tạo f (Hz) Biểu thức liên hệ giữ n, p f A f = 60np B n=60 p/ f C.n= 60 f/p D f=60n/p ST-C5.14 Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 480 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 750 vòng/phút ST-C5.15 Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rơto A lớn tốc độ quay từ trường B nhỏ tốc độ quay từ trường C tốc độ quay từ trường D lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng ST-C5.16 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 44V B 110V C 440V D 11V ST-C5.17 Một máy biến có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến A máy tăng B máy hạ C làm giảm tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần D làm tăng tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần Trang 156 VẬT LÍ 12 II VĂN THÀNH TRỌNG CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC ST-C5.18 Từ thơng qua vịng dây dẫn Φ = 2.10−2 π  cos  100π t + ÷( Wb ) Biểu thức suất điện π 4  động cảm ứng xuất vòng dây π  A e = −2sin  100π t + ÷(V ) 4  C e = −2sin100π t (V ) π  B e = 2sin  100π t + ÷(V ) 4  D e = 2π sin100π t (V ) ST-C5.19 Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, π so với điện áp hai đầu đoạn mạch π B điện áp hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện π D điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch A điện áp hai đầu điện trở lệch pha ST-C5.20 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn 10−3 cảm có L = (H), tụ điện có C = (F) điện áp hai đầu cuộn cảm 10π 2π π u L = 20 cos(100πt + ) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch π A u = 40cos(100πt + ) (V) π C u = 40 cos(100πt + ) (V) π B u = 40cos(100πt − ) (V) π D u = 40 cos(100πt − ) (V) ST-C5.21 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi U L, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB π lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng? 2 2 A U = U R + U C + U L 2 2 B U C = U R + U L + U 2 2 C U L = U R + U C + U 2 2 D U R = U C + U L + U ST-C5.22 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vơn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch A π B π C π Trang 157 D − π ... A 5 ,18 .10 30 kgm2/s B 5,83 .10 31 kgm2/s C 6,28 .10 32 kgm2/s D 7 ,15 .10 33 kgm2/s 1. 77 Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m quay 10 vòng 1, 8s mômen động lượng vật có độ lớn : A kgm2/s B kgm2/s C 13 ... tốc độ góc ω Có độ lớn xác định công thức sau đây? I1 + I2 A ω= I ω + I ω 1 2 B ω = I1? ?1 + I ω2 I1 + I C ω = I1ω2 + I2 ? ?1 I1 + I D ω= I1? ?1 − I 2ω2 I1 + I 1. 90 Hai đóa mỏng nằm ngang có trục quay... Khi khối lượng vật m = m1 + m2 chu kỳ dao động A T = T1 + T2 B T = T1 + T2 C T = T12 + T22 - 45 - D T1T2 T12 + T22 Vật Lí 12 VĂN THÀNH TRỌNG 2.30 Một lắc lị xo có độ cứng k vật có khối lượng m dao

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Chuyển động quay của một vật rắn quanh trục cố định

        • Là chuyển động trong đó mọi điểm của vật vẽ nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên một đường thẳng gọi là trục quay.

      • II. Đặc điểm của chuyển động

        • Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì:

          • Mọi điểm trên vật sẽ chuyển động theo những quỹ đạo tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm trên trục quay.

          • Tại cùng một thời điểm, các điểm trên vật có cùng tốc độ góc và gia tốc góc.

      • Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay:

        • Toạ độ góc φ [rad]: Dùng để xác định vị trí của vật rắn ở thời điểm t.

        • Tốc độ góc của vật rắn

          • Tốc độ góc trung bình: [rad/s]

          • Tốc độ góc tức thời: [rad/s]

        • Gia tốc góc

          • Gia tốc góc trung bình: [rad/s2]

          • Gia tốc góc tức thời: [rad/s2]

      • IV. Các phương trình động học của chuyển động quay

        • 1. Chuyển động quay đều

          • Chuyển động quay đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó tốc độ góc không thay đổi.

            • Chu kì quay của vật rắn:

            • Phương trình chuyển động:

        • 2. Chuyển động quay biến đổi đều

          • Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó gia tốc góc có giá trị không thay đổi.

            • Tốc độ góc:

            • Phương trình chuyển động:

            • Công thức liên hệ:

      • V. Vận tốc – gia tốc của một điểm trên vật rắn chuyển động quay

        • Tốc độ dài của một điểm cách trục quay một khoảng r: [m/s]

        • Một điểm chuyển động tròn không đều thì gia tốc toàn phần: [m/s2]

          • Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về phương của :

          • Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của :

    • § PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN

    • QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Mômen lực đối với một trục quay:

      • II. Mômen quán tính:

        • Mômen quán tính của chất điểm đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm trong chuyển động quay quanh trục ấy.

        • Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay là đại lượng được xác định bằng tổng mômen quán tính của tất cả các chất điểm của vật rắn đối với trục quay đó.

        • Đặc điểm

          • Mômen quán tính cả vật rắn đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn và sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay.

          • Mômen quán tính luôn dương và có tính cộng được.

        • Mômen quán tính của một số vật đồng chất:

      • III. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh trục cố định:

        • [N.m] : là tổng các mômen của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay.

        • [kg.m2] : là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay.

        • [rad/s2] : là gia tốc góc.

    • § ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

      • I. Mômen động lượng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục

        • [kg.m2/s]

      • II. Dạng khác của phương trình động lực học trong chuyển động của vật rắn

      • [N.m]

      • III. Định luật bảo toàn mômen động lượng

        • Nếu tổng các mômen lực tác dụng lên vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng mômen động lượng của vật (hoặc hệ vật) đối với trục đó được bảo toàn.

          • Trường hợp không đổi thì vật không quay hay quay đều.

          • Trường hợp thay đổi thì:

    • § ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Động năng của vật rắn quay quanh một trục:

      • II. Động năng chuyển động tịnh tiến:

      • Vật lăng không trượt trên mặt phẳng nghiên:

      • Định lí biến thiên động năng:

    • § SỰ TUƠNG TỰ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG GÓC ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • Loại 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

    • Loại 2: MÔMEN LỰC – MÔMEN QUÁN TÍNH – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC

    • CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

    • Loại 3: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

    • ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

      • Loại 4: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

      • I. Dao động: là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.

      • II. Dao động tuần hoàn

        • 1. Định nghĩa

          • Dao động tuần hoàn là dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại trong dao động tuần hoàn gọi là dao động toàn phần (hay một chu trình).

        • 2. Chu kì, tần số

          • Chu kì [s]: là thời gian thực hiện dao động toàn phần.

          • Tần số [Hz]: là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.

      • III. Dao động điều hoà

        • 1. Phương trình động lực học của DĐH

        • 2. Phương trình dao động điều hòa

        • 3. Các đại lượng đặt trưng của dao động điều hoà

          • Li độ dao động [cm]: là toạ độ của vật tính từ vị trí cân bằng.

          • Biên độ dao động [cm]: là giá trị cực đại của li độ. Biên độ luôn dương .

          • Pha dao động ở thời điểm [rad]: là đối số của hàm cos và là một góc.

          • [rad]: là pha ban đầu.

          • Tần số góc của dao động [rad/s]: là tốc độ biến đổi của góc pha.

          • Các hệ thức liên hệ:

        • 4. Vận tốc gia tốc trong dao động điều hoà

          • Vận tốc:

          • Gia tốc:

          • Hệ thức độc lập:

        • 5. Lực tác dụng lên vật trong dao động điều hoà

          • Lực kéo về (lực hồi phục): là hợp lực tác dụng lên vật gây dao động điều hoà, luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ dao động

        • 6. Năng lượng trong dao động điều hoà

          • Động năng:

          • Thế năng:

          • Cơ năng của vật dao động:

    • § Con lẮc lò xo, con lẮc đơn, con lẮc vẬT lí

    • § TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

      • I. Véctơ quay

      • II. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, tần số bằng phương pháp giản đồ Fre-nen

        • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:

        • Chuyển động của vật là tổng hợp hai dao động trên:

        • Biên độ dao động tổng hợp :

        • Pha ban đầu của dao động tổng hợp :

    • § DAO ĐỘNG TỰ DO - DAO ĐỘNG TẮT DẦN

    • DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

      • I. Hệ dao động: là hệ gồm vật dao động cùng với vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động.

      • II. Hệ dao động tự do (dao động riêng)

        • Là hệ dao động dưới tác dụng của nội lực, sau khi hệ được cung cấp một năng lượng ban đầu. Mọi hệ dao động tự do đều dao động với tần số góc (tần số góc riêng của hệ).

      • III. Dao động tắt dần

        • Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do ma sát với môi trường.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

      • IV. Dao động duy trì

        • Dao động tắt dần được cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kỳ riêng được gọi là dao động duy trì.

        • Dao động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. Ngoại lực được điều khiển để có tần số góc bằng tần số góc của dao động tự do.

      • V. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng

        • Dao động cưỡng bức là dao động điều hoà.

        • Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực.

        • Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Khi thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại và xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

        • Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động A đạt đến giá trị cực đại.

        • Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng:

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • C. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

    • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § SÓNG CƠ – CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO QUÁ TRÌNH SÓNG

      • I. Sóng cơ

    • § PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG CƠ

    • § GIAO THOA SÓNG CƠ

    • § SÓNG DỪNG

  • § SÓNG ÂM

    • § HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • C. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

  • D. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

    • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • § DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

  • B. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

    • 4.1. Một mạch dao động LC có cuộn dây có độ tự cảm L = 5H và điện dung của tụ điện C = 5.10-6 F. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Hãy xác định

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • 4.2. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 50 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Hỏi mạch có thể thu được song điện từ có bước song bằng băng nhiêu.

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • a. Tính tần số dao động riêng của mạch.

    • b. Tính năng lượng của mạch dao động.

    • Đáp án: 500 Hz ; 5,73.10-8 J

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

  • C. MỞ RỘNG

    • C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • B. CỦNG CỐ MỞ RỘNG

  • C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

  • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan