LÍ THUYẾT VẬT LÍ CƠ BẢN TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC

35 275 0
LÍ THUYẾT VẬT LÍ CƠ BẢN TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rfv1434630795.doc rfv1434630795.doc.DOC LÍ THUYẾT VẬT LÍ CƠ BẢN TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ I DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ  Dao động học - Dao động học chuyển động vật quanh vị trí xác định gọi vị trí cân  Dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái vật lặp lại cũ, theo hướng cũ sau khoảng thời gian xác định (Chu kì dao động)  Dao động điều hòa Dao động điều hòa dao động mà li độ vật mô tả định luật dạng cos (hoặc sin) theo thời gian x = Acos(ωt + ϕ) Trong A, ω, ϕ số Phương trình dao động - Định nghĩa: dao động điều hịa dao động mơ tả định luật dạng cos (hoặc sin), A, ω, ϕ số x = Acos(ωt + ϕ) - Chu kì: T= = = (trong n số dao động vật thực thời gian t) + Chu kì T: Là khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị chu kì giây (s) + Tần số f: Là số dao động toàn phần thực giây Đơn vị Héc (Hz) - Tần số góc: ω = 2πf = - Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) + x: Li độ dao động, khoảng cách từ VTCB đến vị trí vật thời điểm t xét (cm) + A: Biên độ dao động, li độ cực đại (cm) Đặc trưng cho độ mạnh yếu dao độngđh Biên độ lớn lượng dao động lớn Năng lượng vật dao độngđh tỉ lệ với bình phương biên độ + ω: Tần số góc dao động (rad/s) Đặc trưng cho biến thiên nhanh chậm trạng thái dao độngđh Tần số góc dao động lớn trạng thái dao động biến đổi nhanh + ϕ: Pha ban đầu dao động (rad) Để xác định trạng thái ban đầu dao động, đại lượng quan trọng tổng hợp dao động + (ωt + ϕ): Pha dao động thời điểm t xét Lưu ý: Trong trình vật dao động li độ biến thiên điều hịa theo hàm số cos (x thay đổi theo thời gian t), đại lượng A, ω, ϕ số Riêng A, ω số dương Vận tốc tức thời: v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ +π/2) r v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v>0, theo chiều âm π v ∆l) lCB = l0 + ∆l + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + ∆l – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + ∆l + A Giãn Nén A lMax + lMin lmax - lmin -A A= ⇒ lCB = −∆l 2 x Trong l0 chiều dài tự nhiên, lúc lị xo khơng biến dạng Tần số góc: ω = *** Tính thời gian lị xo bị nén hay bị dãn + Khi A >∆l, Với chiều dương trục Ox hướng xuống - Thời gian lò xo nén lần thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = −∆l0 đến x2 = −A - Thời gian lò xo giãn lần thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = −∆l0 đến x2 = A Hình vẽ thể thời gian lò xo nén giãn chu kỳ ThS Liên Quang Thịnh – GV Đà Nẵng: 0978 053 777 – 0996 057 868 146 Thái Thị Bôi, TP Đà Nẵng Email: thinh1003@gmail.com – Website: www.thinh1003.violet.vn −Page 2− rfv1434630795.doc Lưu ý: Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén lần giãn lần ∆l 2.∆ϕ ∆tnen = với cos ∆ϕ = , ∆tdãn = T − ∆tnén ω A ** Lưu ý - Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén lần giãn lần - Vật dao động đh đổi chiều chuyển động vị trí biên lực hồi phục đạt giá trị lớn A - Thế vật dao động đh động x = ± Lực kéo hay lực hồi phục - Đặc điểm: * Là lực gây dao động điều hịa cho vật * Ln hướng VTCB * Biến thiên điều hoà tần số với li độ - Lực làm vật dao độngđh lực hồi phục: Fhp = −kx = −mω2x ⇒ |Fhp|max = kA = mω 2A lúc vật qua vị trí biên |Fhp|min = lúc vật qua VTCB III CON LẮC ĐƠN 2π l g ω g = 2π Tần số góc: ω = ; chu kỳ: T = ; tần số: f = = = ω g l T 2π 2π l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản biên độ góc α0

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan