Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy vật lí lớp 9

14 387 0
Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy vật lí lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” là định hướng đổi mới phương pháp dạy học, được khẳng định trong Nghị Quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 4 khóa VII, Nghị Quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật giáo dục. Theo định hướng này, đối với môn khoa học thực nghiệm như vật lí, để tạo điều kiện cho việc vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống, phát triển năng lực cần thiết cho học sinh, cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức học tập ngoài lớp học, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng,… Một trong những điều kiện có thể bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh trong bộ môn vật lí. Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp mới: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy vật lí lớp 9. II. GIẢI PHÁP 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Thế nào là dạy học theo hợp đồng? Là cách tổ chức học tập, trong đó học sinh làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2. Mục đích - Đa dạng hóa về nội dung, nhiệm vụ học tập; học tập bằng trải nghiệm; mức độ độc lập trong học tập; hình thức phân chia nhóm; mức độ thực hiện của từng nhóm; - Đa dạng hóa các nhiệm vụ về hình thức bắt buộc, tự chọn (yêu cầu phải có trong hợp đồng); các nhiệm vụ đóng, mở; dựa vào các hoạt động vui chơi; các dạng hợp tác cá nhân có hướng dẫn. - Kĩ thuật này thường áp dụng vào tiết bài tập, ôn tập, thực hành,… 1 2. Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm giảng dạy vật lí 9, tôi thấy: - Học sinh ít quan tâm đến ôn tập kiến thức và kĩ năng cần vận dụng để giải các bài tập vật lí; - Học sinh ít suy luận lôgic hoặc toán học vào giải các bài tập vật lí; - Nhiều học sinh khá- giỏi có phương pháp tự học tương đối tốt nhưng khả năng hoạt động giúp đỡ học sinh yếu kém chưa tốt, chưa phát huy hoạt động nhóm; - Trong giờ bài tập, thông thường giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình; chủ yếu học sinh khá giỏi giải các bài tập, học sinh yếu kém chăm chú để chép vì nhiều học sinh không chuẩn bị trước, mặt khác hạn chế về thời gian của tiết học. - Giáo viên chưa kích thích học sinh yếu, kém thể hiện trước lớp học do số lượng bài tập được giao quá nhiều, chưa trọng tâm, còn nhiều yếu tố bất ngờ nên học sinh nhút nhát. 3. Qua kinh nghiệm thực tế Qua các giờ bài tập vật lí, các nội dung cần phải thực hiện một “hợp đồng”, có hợp đồng 15 phút, hợp đồng hai ngày để từng tổ, cá nhân có thể chuẩn bị, tự tin trình bày các vấn đề được giao theo hợp đồng đã kí kết. Trong phần này tôi chỉ trình bày và áp dụng các “hợp đồng” trong giờ dạy 02 dạng bài tập vật lí 9 của phần điện học và quang học. 4. Các nội dung, tiến trình thực hiện 4.1. Lựa chọn các giờ bài tập trong chương trình vật lí lớp 9 - Bài tập vận dụng định luật Ôm; - Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn; - Bài tập vận dụng định luật JunLen -xơ; - Bài tập về công suất điện và điện năng; - Bài tập Quang hình. 4.2. Xác định quy trình của một tiết bài tập vật lí - Phần đầu dành 15 phút để thực hiện trắc nghiệm khách quan (giáo viên chuẩn bị trước một tiết học) - Phần tiếp theo giải các bài tập tự luận từ 2 đến 3 bài; - Bài tập vận dụng nâng cao. 2 4.3. Thiết kế bài giảng thực hiện tiết bài tập dạy theo “hợp đồng” A. Mục tiêu B. Chuẩn bị C. Tiến trình dạy học I. Ổn định II. Bài cũ III. Dạy và học bài mới 1. Đặt vấn đề 2. Dạy và học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1. Kí kết hợp đồng ( 5 phút) - GV giới thiệu thế nào là học theo “hợp đồng” - Chia nhóm, phát hợp đồng để các nhóm nghiên cứu. - Hướng dẫn cách thức thực hiện các nhiệm vụ HĐ 2. Thực hiện hợp đồng ( 25 phút) - HS thực hiện các nhiệm vụ tự chọn và bắt buộc trong bản hợp đồng - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong bảng nhóm HĐ 3. Đánh giá hợp đồng ( 5 phút) - HS tự đánh giá vào ô tự đánh giá của hợp đồng sau khi nhận đáp án và phiếu hỗ trợ của giáo viên để đối chiếu, so sánh, trao đổi và đánh giá kết quả nhiệm vụ - GV đánh giá sản phẩm của học sinh, hoàn chỉnh nội dung và cho điểm cho cá nhân hoặc nhóm Giáo viên lựa chọn những vấn đề chính để ghi bảng Giáo viên cho học sinh các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng phụ→ trình bày trước lớp. IV. Củng cố, rút kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà 3 4.4. Thiết kế biểu mẫu hợp đồng, điều kiện hợp đồng và kí kết hợp đồng. Nhiệm vụ Bắt buộc hay tự chọn Thời gian Hình thức thực hiện Địa điểm thực hiện Đáp án Hoàn thành Tự đánh giá Nhiệm vụ 1 Hoàn thành TNKQ Bắt buộc 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp án và gợi ý Nhiệm vụ 2 Hoàn thành bài tập trong SGK Bắt buộc 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp án và gợi ý Nhiệm vụ 3 Hoàn thành bài tập trong SGK Bắt buộc 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp án và gợi ý Nhiệm vụ 4 Hoàn thành bài tập trong SGK Bắt buộc 5 phút Cá nhân Tại lớp Có đáp án và gợi ý Nhiệm vụ 5 Bài tập vận dụng cao Tự chọn 5 phút Thảo luận nhóm Tại lớp Có đáp án và gợi ý - Điều kiện của hợp đồng: Mỗi nhóm phải thực hiện 4/5 nhiệm vụ, gồm 4 nhiệm vụ bắt buộc và 1 nhiệm vụ tự chọn - Em……………………………… thay mặt nhóm……………… xin cam kết hoàn thành các nhiệm vụ ………… trong bản hợp đồng. Chữ kí học sinh Chữ kí giáo viên 4.5. Nội dung thực hiện “hợp đồng” của tiết bài tập vật lí. 4.5.1. Bài tập vận dụng định luật Ôm 4 Nhiệm vụ của bản hợp đồng Nhiệm vụ 1 Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau Gợi ý trả lời Câu 1. Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 Ω . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng? A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A C. I = 15 A D. I = 35 A Sử dụng biểu thức định luật Ôm: U I R = , đáp án B Câu 2. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác Sử dụng biểu thức: U= I R, đáp án C Câu 3. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,6A B. 1,2A C. 0,3A D. 1,5 A Sử dụng hệ số tỉ lệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế, chọn đáp án B Câu 4. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A. 3A B. 1A C. 0,5A D. 0,25A Sử dụng hệ số tỉ lệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế, chọn đáp án A Câu 5. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A. I = I 1 + I 2 B. U = U 1 = U 2 Nhận biết để chọn đáp án C 5 C. R = R 1 + R 2 D. 1 2 1 1 1 R R R = + Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U 1 + U 2 B. I = I 1 = I 2 . C. R = R 1 = R 2 D. R = R 1 + R 2 . Nhận biết để chọn đáp án C Câu 7. Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U 1 và U 2 . Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? A. 2 1 1 2 U U R R = B. 1 2 2 1 R R U U = C. U 1 .R 1 = U 2 .R 2. D. 1 2 1 2 U U R R = Nhận biết để chọn đáp án D Câu 8. Mắc song song hai điện trở R 1 = 30 Ω R 2 = 25 Ω vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là: A. 1A B. 2,2A C. 1,2A D. 0,545A Sử dụng 1 1 2 2 I R I R = và 1 1 U I R = , Tính I 2 rồi áp dụng I = I 1 + I 2 . rồi chọn đáp án B Câu 9. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A. 3 A B. 1 A C. 0,5 A D. 0,25 A Nhận biết để chọn đáp án A Câu 10. Hai điện trở R 1 = 5 Ω , R 2 = 15 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R 1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20 Ω . B. Cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là 2A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là 40V. Nhận biết để chọn đáp án D Nhiệm vụ 2 6 Hoàn thành bài tập 1/17 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 3 Hoàn thành bài tập 2/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 4 Hoàn thành bài tập 3/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 5 Bài tập vận dụng cao Cho mạch điện như hình vẽ U 1 =180V; R 1 =2000Ω; R 2 =3000Ω a. Khi mắc vôn kế có điện trở R v song song với R 1 , vôn kế chỉ U 1 = 60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b. Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2 vôn kế chỉ bao nhiêu ? Có gợi ý và đáp án Học sinh tự tóm tắt đề để tìm cách giải để đúng như đáp án đã gợi ý. a. Tính cường độ dòng điện qua R 1 phải sử dụng biểu thức nào? Hs nhớ biểu thức định luật Ôm I 1 = )(03,0 2000 60 1 1 A R U == Mạch điện R 1 như thế nào với R 2 ? Sử dụng U 1 = U AB + U 2 Cường độ dòng điện qua R 2 là: I 2 = 0,04 A b. Sử dụng chiều dòng điện để tính: I 2 = I V + I 1 Hay: I V = I 2 – I 1 = 0,04 - 0,03 = 0,01 (A). vậy : R V = )(6000 01,0 60 1 Ω== V I U Ta có : U BC = I.R BC = BC BC R R U . R 1 + = 7 U A B R 2 C R 1 V + − R V 2 2 2 2 1 . . . R RR RR RR RR U V V V V + + + Thay số vào ta được : U AC = 90V Vậy vôn kế chỉ 90V . 4.5.2. Bài tập Quang hình. Nhiệm vụ của bản hợp đồng. Nhiệm vụ 1 Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau Gợi ý trả lời Câu 1. Một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì? A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Nhận biết để chọn đáp án C Câu 2. Vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm cùng về một phía đối với thấu kính. Điều kiện thêm nào sau đây cho phép khẳng định thấu kính đó là thấu kính phân kì? A. Ảnh là ảnh ảo; B. Ảnh cao hơn vật C. Ảnh thấp hơn vật; D. Ảnh bằng vật . Nhận biết tính chất, “Ảnh thấp hơn vật” cho phép ta kết luận thấu kính đã cho là thấu kính phân kì chọn đáp án C Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh A. Khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính. B. Trong máy ảnh, phim cố định , vật kính có thể di chuyển.* C. Trong máy ảnh, vật kính cố định , phim có thể di chuyển. D. Ảnh của vật được chụp trên phim của máy ảnh Nhận biết để chọn đáp án B 8 cùng chiều với vật. Câu 4. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính một thấu kính tạo ra một ảnh bé hơn vật. Đẩy vật dần về phía thấu kính dọc trục chính thì thấy ảnh lớn dần lên và cuối cùng bằng vật. Đây là A. Thấu kính phân kì.* B. Thấu kính hội tụ. C. Thấu kính hội tụ nếu vật nằm ngoài khoảng OF. D. Không thể xác định được vì thấu kính nào cũng như vậy. Nhận biết để chọn đáp án C Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? A. Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước, thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .* C. Khi góc tới là 90 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 90 0 D. Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, thì góc khúc xạ bằng góc tới. Nhận biết để chọn đáp án B Câu 6. Một học sinh quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, học sinh phải điều chỉnh để ảnh của vật như thế nào? A. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Nhận biết “Ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật”. chọn đáp án A Câu 7. Một vật AB cao 6 cm đặt tại tiêu điểm, trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm, chiều cao của ảnh là: A. 6 cm B. 12 cm C. 3 cm D. Một kết quả khác Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để tìm nhanh kết quả, A’B’ = AB : 2= 3 cm chọn đáp án B Câu 8. Đặt một vật nhỏ vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ, ta thu được một ảnh Sử dụng thủ thuật: Ảnh thật, nằm ngoài tiêu cự 9 cao bằng một phần ba vật và cách vật một đoạn bằng 48 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu? A. 9 cm .* B. 18cm. C. 12 cm. D. 15cm. - AA’= OA+OA’= 48 cm; OA=3 OA’, tính được OA’= 12 cm - OF= 3(OA’- OF), từ đó tính được 4.OF= 36 nên OF=9cm, chọn đáp án A Câu 9. Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây, thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh là hợp lí nhất? A. f = 500 cm B. f = 150 cm C. f = 100 cm D. f = 5 cm Nhận biết để chọn đáp án D Câu 10. Trong những biểu hiện sau đây, biểu hiện nào là triệu chứng của mắt cận? A. Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. B. Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. C. Ngồi trong lớp không nhìn rõ các vật ngoài sân trường. D. Các biểu hiện A, B, C đều là biểu hiện của mắt cận. Nhận biết để chọn đáp án D Nhiệm vụ 2 Đáp án và gợi ý trả lời Hoàn thành bài tập 1/17 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 3 Hoàn thành bài tập 2/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 4 Hoàn thành bài tập 3/18 Sgk Đã gợi ý trong sách giáo khoa Nhiệm vụ 5 Bài tập vận dụng cao Cho hình vẽ, biết PQ là trục chính của thấu kính, S là nguồn sáng, S / là ảnh của S tạo bởi thấu kính a. Hướng dẫn: * để xác định 0 phải dùng tia nào? Nhận xét S và S’ như thế nào với trục PQ, từ đó phải đặt thấu kính loại gì? - Nối SS’ cắt trục PQ tại 0→ 10 [...]... trên cơ sở đó, giúp học sinh yêu thích bộ môn mà tôi phụ trách, chất lượng học sinh trung bình được nâng cao 2 Hiệu quả Trong dạy học theo hợp đồng, các nhiệm vụ có sẵn đáp án và hướng dẫn theo mức độ khác nhau, nên học sinh các trình độ khác nhau, sẽ có khả năng thực hiện những nhiệm vụ của mình theo hợp đồng Kĩ thuật này đã giúp học sinh làm việc độc lập và sau đó trao đổi với nhóm và tự đánh giá được... năm công tác và tham gia giảng dạy vật lí lớp 9; khi thực hiện các giờ bài tập trên lớp, đa số các em học sinh có học lực khá- giỏi thường xuyên lên bảng để giải Các em nhút nhác, học trung bình yếu thông thường chỉ nhìn và chép Nhưng khi đã giao nhiệm vụ theo Hợp đồng và có gợi ý thì các em tự tin hơn để tham gia thảo luận trên gợi ý và đáp án có sẵn; trên cơ sở đó, giúp học sinh yêu thích bộ môn... Tóm tắt đề đã cho những đại lượng nào? * xét các cặp tam giác đồng dạng nào? + Xét cặp tam giác đồng dạng: Tam giác 0H’S’ và 0HS Ta có: = = 3 (1) + Tam giác F’H’S’ đồng dạng với tam giác FOI Ta có: = (2) Từ (1) và (2) ta được: = ( vì OI = HS) * Theo hình vẽ, ta tính được hệ thức nào? Theo hình vẽ: HH’= OH’ - OH Suy ra: OH= OH’ - HH’, kết hợp với (1) OH’ = 3 OH Nên OH = 3 OH - HH’, từ đó tính được OH... đánh giá được khả năng của mình Trên đây là một số giải pháp và kinh nghiệm ít ỏi mà bản thân tôi đã tích luỹ được trong quá trình giảng dạy Dù sao, nó cũng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng ở trường chúng tôi Chắc chắn rằng, bài viết này còn rất nhiều điều thiếu sót Rất mong quí bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Tiến Thành, ngày 15 tháng 4 năm 2011 Người viết 12 NGUYỄN VĂN . hứng thú học tập cho học sinh trong bộ môn vật lí. Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp mới: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo hợp đồng trong giảng dạy vật lí lớp 9. II. GIẢI PHÁP 1. Cơ sở lí luận và. cho học sinh, cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức học tập ngoài lớp học, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo. dụng các hợp đồng trong giờ dạy 02 dạng bài tập vật lí 9 của phần điện học và quang học. 4. Các nội dung, tiến trình thực hiện 4.1. Lựa chọn các giờ bài tập trong chương trình vật lí lớp 9 - Bài

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan