ĐỀ CƯƠNG ÔN SINH 9 HKI

12 242 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN SINH 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN SINH 9 HKI I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Chương 1 : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN  1)Nội dung của quy luật phân li và ý nghĩa : Nội dung của quy luật phân li :Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Ý nghĩa : Trong sản xuất, để tránh sự phân ly tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. 2) Biến dị tổ hợp và ý nghĩa: Biến dị tổ hợp :Chính sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. Loại biến dị này khá phong phú ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối). Ý nghĩa : Làm tăng tính đa dạng của loài. 3) Nội dung quy luật phân ly độc lập và ý nghĩa : Nội dung quy luật phân ly độc lập :Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Ý nghĩa : Là nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.  Các khái niệm : • Lai phân tích: Lai phân tích là lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp • Ý nghĩa của tương quan trội - lặn.: Tính trạng trội thường có lợi nên trong quà trình chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao. • Trội không hoàn toàn: Là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình ở F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1. Chương II NHIỄM SẮC THỂ • Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. - Ở kì giữa NST co xoắn cực đại nên dễ nhìn thấy nhất. • Cấu trúc của nhiễm sắc thể Khi tơ vô sắt co rút, NST di chuyển về các cực của tế bào * Một số NST còn có eo thứ cấp nằm trên cánh của nhiễm sắc thể . Chức năng của nhiễm sắc thể - NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN. - Nhờ sự tự sao của ADN. đưa đến sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. Do đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.  NGUYÊN PHÂN Các kì Những diễn biến cơ bản của NSt trong quá trình nguyên phân Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính vào các sợi tơ vô sắc của thoi phân bào ở tâm động Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành hành ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắt chât • Khi tế bào con được tạo thành ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì qua các thế hệ. • Ý nghĩa của nguyên phân: * NST là là cấu trúc nằm trong nhân của tế bào dễ bị nhiễm màu. - NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (KH : 2n NST) NST đơn bội (KH :n NST) - Tuỳ theo mỗi loài sinh vật mà có số lượng khác nhau. + ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào của cùng 1 cơ thể ( Với những loài sinh sản vô tính). + Là phương thức sinh sản của tế bào làm gia tăng số lượng, kích thước của tế bào, dẫn đến sự lớn lên của cơ thể. Khi cơ thể đã ngừng lớn nguyên phân giúp tái tạo các phần cơ thể bị tổn thương, thay thế các tế bào già, tế bào chết…  GIẢM PHÂN Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu - Các NST xoắn co ngắn - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo với nhau sau đó tách rời nhau NST co lại cho thấy số lượng NST trong bộ đơn bội Kì giữa Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Nst kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội • Ý nghĩa của giảm phân: + Bộ NST trong giao tử giảm đi 1 nửa nhờ vậy khi qua quá trình thụ tinh bộ NST của loài được khôi phục. + Trong giảm phân có xảy ra hiện tượng phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc. Đây là cơ sở tạo nên các biến dị tổ hợp tạo nên tính đa dạng của sinh giới. 4) Ý nghĩa của nguyên phân : Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Di truyền liên kết:là 1 nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và tổ hợp trong quá trình thụ tinh - Điều kiện để xảy ra liên kết gen: + Các gen cùng nằm trên 1 NST. + Các gen nằm càng gần nhau → liên kết càng chặt. Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menđen: Nếu di truyền độc lập đ4 làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp thì liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đựơc qui định bởi các gen trên 1 NST. Ý nghĩa của di truyền liên kết : Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên NSt. Dựa vào đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng rất tốt luôn đi kèm với nhau. CHƯƠNG III: AND VÀ GEN 5) Cấu tạo hoá học của phân tử ADN : - ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N và P - ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là các nuclêôtit gồm 4 loại : ađênin (A), timin (T), xitôzin (X) và guanin (G) - ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit - Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc trưng của các loài sinh vật. 6) Cấu trúc không gian của phân tử ADN : - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều - Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hidro - Theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T, X liên kết với G - Nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai mạch đơn. 7) ADN tự nhân đôi theo các nguyên tắc : - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian - Bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau dần dần và các nuclêôtit trên mạch đơn sau khi tách ra lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để dần hình thành mạch mới - Kết quả : từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống hệt mẹ. Trong đó, một mạch của ADN mẹ (mạch khuôn), một mạch được tổng hợp từ môi trường nội bào - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn - Quá trình tự nhân đôi này còn cần đến enzim và năng lượng. 8) Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn : Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết X hay ngược lại. Nguyên tắc bán bảo toàn : Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. 9) Các loại ARN : a) mARN : truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein cần tổng hợp b) tARN : vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein c) rARN : là thành phần cấu tạo nên ribôxôm-nơi tổng hợp protein. 10) Cấu tạo của ARN : - Gồm các nguyên tố C, H, O, N và P - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân là các nuclêôtit gồm 4 loại là A, U, X, G - Liên kết theo một chuỗi xoắn đơn. 11) ARN được tổng hợp theo các nguyên tắc : - ARN được tổng hợp dựa vào một mạch đơn của gen (mạch khuôn) - Theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với U, T liên kết với A, X liên kết với G, G liên kết với X - Trình tự các nuclêôtit trên mạch đơn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. 12) Phân biệt ADN và ARN : * Giống nhau : - Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P - Đều thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đều có 4 loại nuclêôtit - Đều có chức năng di truyền * Khác nhau : ADN - Gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều - Nuclêôtit là A, T, X, G - Có kích thước và khối lượng lớn - Chức năng là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền ARN - Gồm 1 mạch đơn - Nuclêôtit là A, U, X, G - Có kích thước và khối lượng nhỏ - Chức năng là tổng hợp protein. 13) Chức năng của protein : - Là thành phần cấu trúc của tế bào - Xúc tác và điều hoà các quá trình trao đổi chất (enzim, hoocmon) - Bảo vệ cơ thể (kháng thể) - Vận chuyển, cung cấp năng lượng cho tế bào - Biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ 14) Đột biến gen : Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtit. *Các dạng đột biến gen : mất, thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit *VD : đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn 15) Đột biến cấu trúc NST : *Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST *Các dạng đột biến cấu trúc NST : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn *VD : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. 16) Đột biến số lượng NST : *Khái niệm : đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST *Các dạng đột biến số lượng NST: a) Hiện tượng dị bội thể : - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Cơ chế : - Làm tăng một NST ở một cặp NST nào đó gọi là thể ba nhiễm (2n+1) - Làm giảm một NST ở một cạp NST nào đó gọi là thể một nhiễm (2n-1) - Làm mất một cặp NST tương đồng gọi là thể không nhiễm (2n-2) b) Hiện tượng đa bội thể : - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n) - VD : táo tứ bội 17) So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái : *Giống nhau : - Đều phát sinh từ những tế bào mầm sinh dục - Đều trải qua quá trình nguyên phân và giảm phân - Đều xảy ra ở cơ quan sinh dục *Khác nhau : Đực - Xảy ra trong tuyến sinh dục đực - Số lượng giao tử được tạo ra nhiều - Có kích thước nhỏ Cái - Xảy ra ở tuyến sinh dục cái - Số lượng giao tử được tạo ra ít - Có kích thước lớn 18) So sánh nguyên phân và giảm phân : *Giống nhau : - Đều có sự phân bào - Đều có những hoạt động giống nhau : nhân đôi tạo NST kép, co xoắn, dãn ra - Các NST đều xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (thoi vô sắc) - Các NST đều phân li về hai cực tế bào *Khác nhau : Nguyên phân - Kì giữa: NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Từ một tế bào mẹ tạo thành hai tế bào con có bộ NST bằng mẹ (2n) - Một lần phân bào - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng Giảm phân - Kì giữa của lần phân bào thứ nhất : NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Từ một tế bào mẹ tạo thành bốn tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ (n) - Hai lần phân bào - Xảy ra ở tế bào sinh dục 19) Thường biến : *Khái niệm : Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường. Thường biến thường biểu hiện theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. Thường biến khơng di truyền được. *VD : Sự biến đổi của lá cây rau mác ở 3 mơi trường 20) Phân biệt thường biến và đột biến : *Thường biến : - Biến đổi kiểu hình - Khơng di truyền - Khơng là ngun liệu trong chọn giống - Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định - Do tác động của điều kiện mơi trường *Đột biến : - Biến đổi kiểu gen (ADN, NST) - Có di truyền - Là nguồn ngun liệu trong chọn giống - Xuất hiện riêng lẻ theo từng cá thể - Do tác động của điều kiện mơi trường hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào ./. 21) Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc NST - Ví dụ: + Mất đoạn + Đảo đoạn + Lặp đoạn *Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình: Bố mẹ truyền cho con kiểu gen dưới tác động của môi trường để biểu hiện thành kiểu hình *Mức phản ứng: - Do kiểu gen qui đònh CHƯƠNG V : DI TRUYỀN HỌC  Nghiên cứu phả hệ : Là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người cùng dòng họ qua nhiều thế hệ, từ đó xác định đặc điểm di truyền như trội, lặn hoặc tính trạng do một hay nhiều gen qui định. Nghiên cứu trẻ đồng sinh: 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - Trẻ đồng sinh cùng trứng là do phơi bào tách nhau tạo thành hai phơi nhưng chúng phát triển từ một hợp tử, có chung bộ NST, trong đó cặp NST giới tính qui định giới tính cũng giống nhau. - Trẻ đồng sinh khác trứng là chúng phát triển từ hai hợp tử, có bộ NST khác nhau, có cặp NST giới tinh cũng khác nhau. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh Giúp người ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và mơi trường đối với sự hình thành Tính trạng, tìm hiểu sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. Bệnh và tật di truyền ở người : I Một vài bệnh di truyền ở người 1. Bệnh đao - Cặp NST 21 có 3 NST - Người nhỏ, lùn, má phệ, khơng có khả năng sinh con 2. Bệnh Tơnơ - Cặp NSt giới tính có 1 NST X - Người lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẫm sinh - Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây ra, bệnh nhân có tóc, lơng màu trắng, mắt hồng - Là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau - Bệnh câm điếc bẫm sinh do đột biến gen lặn gây ra ( thường do chất phóng xạ hay chất độc hoá học) II. Một số tật di truyền ở người - Tật khe hở môi hàm - Tật bàn tay mất ngón hoặc thêm ngón hoặc nhiều ngón Di truyền học với con người: I Di truy ề n h ọ c t ư v ấ n - Là sự phối hợp các phương pháp như: xét nghiệm, chuẩn đoám hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ - Chức năng: Chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật di truyền. II. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình 1. Di truyền học với hôn nhân - Luật hôn nhân và gia đình nưpớc ta qui định: NHững người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau và hôn nhân chỉ được một vợ, một chồng. 2. Di truỳên học và kế hoạch hoá gia đình phụ nữ chỉ sinh từ 1 – 2 con, ở độ tuổi 25 – 34 * Lưu ý: Chúng ta cần phải đấu tranh chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường nhằm mục đích bảo vệ con người tránh khỏi các tác nhân gây nên các bệnh và tật di truyền II-CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1: Tại sao loại sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với với những loài sinh sản vô tính ? - Sự sinh sản trong sinh sản vô tính: Chỉ đơn thuần dựa trên cơ chế nguyên phân: tế bào con luôn luôn giống hệt tế bào mẹ (nếu không xảy ra đột biến) → cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ → không (ít) co biến dị. - Sự sinh sản trong sinh sản giao phối (hửu tính): dựa trên hai cơ chế chủ yếu: + Cơ chế giảm phân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử → tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau . + Cơ chế thụ tinh: Có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền có nguồn gốc khác nhau trong giao tử → tạo ra đuợc nhiều giao từ khác nhau (biến dị tổ hợp) ở hợp tử → biến dị phong phú. Câu 2:Khi cho lai giống cà chua quả đỏ và quả vàng với nhau được F 1 toàn cà chua quả đỏ. Cho F 1 giao phấn với nhau , kết quả F 2 như thế nào ? Ở cà chua , màu quả được quy định bởi một cặp gen và tính trạng quả đỏ là trội so với quả vàng . Giao phấn hai cây cà chua P thuần chủng thu được F1. Cho một số cây F1 tiếp tục giao phấn với nhau , F2 thu được 289 cây quả đỏ và 96 cây quả vàng . Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 Giải Do đề bài cho mỗi gen quy định một tính trạng nên ta xác định được đây là bài toán di truyền thuộc quy luật Menđen Bước 1- Quy ước gen A : quả đỏ ; a : quả vàng Bước 2 - Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ Do F2 thu được 298 quả đỏ : 96 quả vàng T l kiu hỡnh F2 : 289/ 96 xp x 3 : 1 vng T l tuõn theo nh lut phõn ly ca Menen . Suy ra c hai cõy c chua F1 em lai u cú kiu gen d hp Aa v kiu hỡnh qu . Do P thun chng nờn P cú kiu gen l AA v aa Bc 3 - Lp s lai P : AA ( qu ) X aa ( qu vng ) GP : A a F1 : Aa ( qu ) F1 : Aa ( qu ) X F1 : Aa ( qu ) GF1: A , a A , a F2 : 1AA : 2 Aa : 1aa Kiu hỡnh : 3 qu : 1 qu vng Cõu 3: Phõn bit b NST lng bi v b NST n bi: B NST lng bi B NST n bi NST tn ti thnh tng cp tng ng hoc tng ng khụng hon ton. Mi cp NST gm 2NST n cú ngun gc khỏc nhau Gen trờn NST tn ti thnh tng cp alen Tn ti t bo sinh dng v mụ t bo sinh dc nguyờn thy Ch tn ti thnh tng chic v xut phỏt t mt ngun gc Gen tn ti thnh tng chic cú ngun gc xut phỏt t b hoc m Tn ti trong t bo giao t Cõu 4: Nờu nhng im ging v khỏc nhau c bn gia gim phõn v nguyờn phõn . Ging nhau : -u cú s nhõn ụi NST -u tri qua cỏc kỡ phõn bo tng t. - Đều có sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể theo chu kỳ đóng và tháo xoán. -Nhim sc th u tp trung trờn mt phng xớch o kỡ gia . Đều là cơ chế sinh hc m bo ổn định vt cht di truyn qua cỏc th h . Khỏc nhau : Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào dinh dỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai. - Trải qua một lần phân bào. - Nhiễm sắc thể sau khi nhân đôi thành từng nhiễm sắc thể kép sẽ tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kỳ giữa. - Trải qua một chu kỳ biến đổi hình thái nhiễm sắc thể. - Kết quả tạo ra hai tế bào con từ tế bào mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n giống tế bào mẹ. - Cơ chế duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài trong một cá thể. - Xảy ra tại vùng chín của tế bào sinh dục. - Xảy ra hai lần phân bào kiên tiếp: lần phân bào 1 là lần phân bào giảm phân, Lần phân bào II là lần phân bào nguyên phân. - Nhiễm sắc thể sau khi nhân đôi thành từng nhiễm sắc thể t- ơng đồng kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kỳ giữa I theo nhiều kiểu khác nhau. - Trải qua hai chu kỳ biến đổi hình thái nhiễm sắc thể nhng nhân đôi nhiễm sắc thể chỉ xảy ra 1 lần ở kỳ trung gian trớc khi bớc vào giảm phân I. - Kết quả tạo ra 4 tế bào con đơn bội có bộ nhiễm sắc thể giảm đi 1 nửa, khác nhau về nguồn gốc và chất lợng nhiễm sắc thể. - Cơ chế duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ trong sinh sản hữu tính. Cõu 5: Nờu nhng im khỏc nhau gia NST gii tớnh v NST thng. Cõu 6: So sỏnh kt qu lai phõn tớch F 1 trong hai trng np di truyn c lp v di truyn liờn kt ca 2 cp tớnh trng . Di truyn c lp Di truyn liờn kt 2 cp gen tn ti trờn 2 cp NST Cỏc gen phõn li c lp v t hp t do F 1 to ra 4 loi giao t vi t l ngang nhau. T l kiu gen l 1 : 1 : 1 : 1 Kt qu lai phõn tớch to ra 4 kiu gen v 4 kiu hỡnh t l 1 : 1 : 1 : 1 2 cp gen tn ti trờn cựng 1 NST Cỏc gen liờn kt khi gim phõn F 1 to ra 2 loi giao t T l kiu gen l 1 : 1 2 kiu hỡnh vi t l l 1 : 1 Cõu 7 : Gii thớch vỡ sao 2 AND con c to qua c ch nhõn ụi li ging AND m? Vỡ quỏ trỡnh nhõn ụi din ra theo nguyờn tc b sung . Nguyờn tc khuụn mu v nguyờn tc gia li mt na . c bit s hỡnh thnh mch mi hai AND con da trờn mch khuụn ca m nờn phõn t AND c to qua c ch nhõn ụi li ging AND m Cõu 8 : Nờu nhng im khỏc nhau c bn trong cu trỳc ca ADN v ARN. * Ging nhau : - u cu to t cỏc nguyờn t C, H, O, N v P - u thuc loi i phõn t v cu to theo nguyờn tc a phõn - u cú 4 loi nuclờụtit - u cú chc nng di truyn NST gii tớnh NST thng 1. Tn ti 1 cp trong t bo lng bi. 2. Tn ti thnh tng cp tng ng (XX)hoc khụng tng ng (XY) 3. Ch yu mang gen qui nh gii tớnh ca c th. 1. Tn ti vi s cp ln hn 1 trong t bo lng bi. 2. Luụn luụn tn ti thnh tng cp tng ng. 3. Ch yu mang gen qui nh tớnh trng thng ca c th. * Khác nhau : ADN : - Gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều - Nuclêơtit là A, T, X, G - Có kích thước và khối lượng lớn - Chức năng là lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền ARN ARN : - Gồm 1 mạch đơn - Nuclêơtit là A, U, X, G - Có kích thước và khối lượng nhỏ - Chức năng là tổng hợp protein. Câu 9 : Vì sao Prơtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ? -Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể. - Làm chất xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất. - Bảo vệ cơ thể, tham gia vào các hoạt động sống của tế bào - Prôtêin luôn luôn biến thành gluxit, lipit cho cơ thể sử dụng. - Sự hoạt động của prôtêin được biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Câu 10 : Ngun tắc bổ sung được thể hiện trong mối quan hệ dưới đây : (1) (2) (3) Gen ( 1 đoạn AND) → mARN → prơtêin → tính trạng. Trả lời : Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ là trình tự các nuclêơtit trong gen quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN , qua đó quy định trình tự cac axit amin cấu trúc thành prơtêin. Prơtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào , từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể . Câu 11 : a) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : – G – T – X – A – A – T – G – X – A – X – Hãy viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên . Bài làm Mạch ADN hồn chỉnh : G – T – X – A – A – T – G – X – A – X X – A – G – T – T – A – X – G – T – G b)Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : A – T – G – X – T – A – G – T – X Hãy viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên . Bài làm Mạch ADN hồn chỉnh : A – T – G – X – T – A – G – T – X T – A – X – G – A – T – X – A – G Câu 12 : Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau : Mạch 1 : - A – T – G – X – T – X – G - Mạch 2 : - T – A – X – G – A – G – X - Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. bài làm Trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 là : Mạch 1 : - A – T – G – X – T – X – G - Mạch 2 : - T – A – X – G – A – G – X - Mạch ARN được tổng hợp là : - A – U – G – X – U – X – G- Câu 13 : Một đoạn mạch ARN có trình tự Nuclêơtit như sau: -A-U-G-X-A-X-G- Xác định trình tự các Nuclêơtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN nói trên. Bài làm Mạch mARN: - A – U – G – X – U – U – G – A – X – Mạch khuôn : - T – A – X – G – A – A – X – T – G - Mạch bổ sung :- A – T – G – X – T – T – G – A – X - Câu 14 : Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ? Bộ NST đặc trưng ở loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sự phối hợp các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh .Nhờ có giảm phân , giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái , bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi . Như vậy sự phối hợp các quá trình nguyên phân , giảm phân va thụ tinh đã đảm bảo sự di truyen ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể của các loài. Câu 15 : Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực , cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? - Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi bằng việc tác động vào sự kết hợp giữa các giao tử trong thụ tinh hoặc điều chỉnh các yếu tố của môi trường trong quá trình sống của hợp tử, hay dùng hoocmôn sinh dục tác động vào giai đoạn còn non của sự phát triển cá thể. - Việc chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất; làm tăng hiệu quả kinh tế cao nhất cho con người. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực. Câu 16 : Phân biệt thường biến với đột biến: Thường biến Đột biến Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN) Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể Do tác động trực tiếp của môi trường sống Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thể Không di truyền cho thế hệ sau Di truyền cho thế hệ sau Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật. Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền Câu 17 : So sánh đột biến cấu trúc NST với đột biến sô lượng NST Đột biến cấu trúc NST Đột biến sô lượng NST -Biến đổi trong cấu trúc NST -Các dạng đột biến cấu trúc NST : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn VD : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. -Biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST - Các dạng đột biến số lượng NST: + Hiện tượng dị bội thể : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. + Hiện tượng đa bội thể : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n) Đột biến cấu trúc NST : *Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST *Các dạng đột biến cấu trúc NST : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn *VD : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Đột biến số lượng NST : *Khái niệm : đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST *Các dạng đột biến số lượng NST: a) Hiện tượng dị bội thể : [...]... thân xanh lục, quả tròn.Cho biết 1 gen nằm trên một NST - Theo đề bài cho: thân đỏ thẫm trội hoàn toàn so với thân xanh lục; quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài Vậy ta gọi: - Gen A quy đònh tính trạng thân đỏ thẫm, gen a : thân xanh lục - Gen B quy đònh quả tròn, gen b: quả dài - Dựa vào đề cho, ta có kiểu gen của P là: (quả tròn đề không cho thuần chủng nên ta có hai trường hợp sau) + Trường hợp... nhau C Tinh trùng mang X và mang Y tham gia vào quà trình thụ tinh với xác suất bằng nhau D Cả B và C 1.3: Thế nào là giảm phân? A Giảm phân là sự phân chia tế bào sinh dưỡng ở thời kì chín B Qua hai lần phân bào liên tiếp, từ một tế bào mẹ sinh ra bốn tế bào con có bộ NST đơn bội C Qua hai lần phân bào liên tiếp, từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con giống tế bào mẹ D.Cả A và B 1.4: Ở rồi giấm 2n=8... ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền: A mARN ; B tARN ; C rARN ; D cả A,B và C 1.6 :Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là: A Thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể; B-Làm chất xúc tác và điều hoà quà trình trao đổi chất C.Cả A và B đúng D.Cả A và B sai Câu 2:(1,5đ) Điền từ thích hợp vào những chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau: Phép lai giữa cá thể mang... dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng - Cơ chế : - Làm tăng một NST ở một cặp NST nào đó gọi là thể ba nhiễm (2n+1) - Làm giảm một NST ở một cạp NST nào đó gọi là thể một nhiễm (2n-1) - Làm mất một cặp NST tương đồng gọi là thể khơng nhiễm (2n-2) b) Hiện tượng đa bội thể : - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của... - Làm mất một cặp NST tương đồng gọi là thể khơng nhiễm (2n-2) b) Hiện tượng đa bội thể : - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n) - VD : táo tứ bội C-ĐỀ THAM KHẢO A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1:(1,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất ở các câu sau: 1.1 : Theo NTBS về mặt số lượng đơn phân,những trường hợp nào sau đây là đúng? . ĐỀ CƯƠNG ÔN SINH 9 HKI I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Chương 1 : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN  1)Nội dung của quy luật phân li và ý nghĩa : Nội dung của quy luật phân li :Trong quá trình phát sinh. : *Giống nhau : - Đều phát sinh từ những tế bào mầm sinh dục - Đều trải qua quá trình nguyên phân và giảm phân - Đều xảy ra ở cơ quan sinh dục *Khác nhau : Đực - Xảy ra trong tuyến sinh dục đực -. chế nguyên phân: tế bào con luôn luôn giống hệt tế bào mẹ (nếu không xảy ra đột biến) → cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ → không (ít) co biến dị. - Sự sinh sản trong sinh sản giao phối (hửu tính):

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan