Bài tập oxi hóa ancol full đề bộ + đề thi thử

8 1.7K 43
Bài tập oxi hóa ancol full đề bộ + đề thi thử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng  I.Lưu ý khi giải toán.  !"#$%& ' ()*& + ' ( + Ancol bậc 1 anđehit (hoặc axit) + Ancol bậc 2 xeton + Ancol bậc 3 khó bị oxi hóa (coi như không bị oxi hóa), khi bị oxi hóa sẽ đứt mạchcho nhiều sản phẩm khác nhau. ,#-./#01#%& ' ( + mCuO giảm = mO(CuO) đã phản ứng. +Với ancol đơn chức: nAncol( phản ứng) = nCuO ( phản ứng) = nO(CuO) phản ứng. + Khối lượng hỗn hợp hơi (gồm cả H2O) sau phản ứng tắng so với khối lượng ancol ban đầu = mCuO giảm = mO(CuO) đã phản ứng. + oxi hóa không hoàn toàn ancol đơn chức, bậc 1 thường cho một hỗn hợp nhiều sản phẩm ( thông thường là andehit, axit, H2O, ancol dư). RCH2OH + O2 RCOOH + H2O RCH2OH + 1/2º2 RCHO + H2O Hỗn hợp thu được sau phản ứng: RCHO, RCOOH, H2O, RCH2OH dư. + Đốt cháy hỗn hợp sản phẩm thu được lượng CO2 và nước như đốt cháy ancol. + Tác dụng với muối của axit yếu hoặc phản ứng trung hòa với baz ơ: RCOOH. + Tác dụng với AgNO3/NH3( phản ứng tráng bạc): RCHO và HCOOH (nếu có). + Tác dụng với Na: RCOOH, H2O; RCH2OH dư. + nH2O = ( nRCOOH + nRCHO) - Hỗn hợp ancol đơn chức X hỗn hợp Y Ag. + nAg > 2nancol → X có chứa CH3OH +nAg < 2nancol → X có chứa ít nhất 1 ancol không phải bậc 1. II. Bài tập vận dụng: 1)bài tập trong đề thi của BGD: %2(CĐ-2009): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 gam B. 1,15 gam C. 5,75 gam D. 2,30 gam HD: CH 3 COOH+NaHCO 3 →CH 3 COONa+CO 2 +H 2 O 0,025 0,025 m ancol =46.0,025=1,15(g) Câu 2(KB-2008): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng Ag2O (hoặc AgNO3)trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. HD GIẢI -CH 3 OH HCHO - - Đáp án: B Câu 3(CĐ-2010): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2B. 43,2C. 10,8D. 21,6 → Ancol là CH 3 OH → m Ag = 4.0,1.108 = 43,2 %3&*'2'(45 *+*#678-9:/ $9; <=> 9?3+@#6% $0A!8#9;  ,B CD#=E!8#C!C%#CF# G ,# G + %9!8*G+HI#6#$4  *  J + *  J  *  K *  J + G  H  *   G + *  J  *  L G + *  J  C n H 2n+1 OH + CuO → C n H 2n O + Cu + H 2 O; n CuO = n ancol = n andehit = 0,6(mol) ; n Ag = 0,22 (mol) vậy một chất CH 3 OH m hỗn hợp ancol = 0,05*32 + 0,01*M ROH = 2,2; R = 60 – 17 = 43. Ancol còn lại là C 3 H 7 OH %J&K*'2'(4 Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%. K$#.4  M3I⇒* G =$*N.-O68-!E?-,-;& G  H 4*9P#-) QMI'( G*I'R3IM23 3I STNU6$242 VNU64 -,-2&6( -,-*&W6( “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng I'3IRG*M23  G 4&XW(6 ; Y##.6ZU!8#4 26 6#-!=E% [ZU!8#%#.62I#6&?( G+*  ⇒ ) ) ⇒ ⇒ ⇒ Câu 6(KB-2007): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Khối lượng chất rắn giảm đi 0,32 gam là của O tương ứng với 0,02 mol RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O 0,02 → 0,02 → 0,02 C1: Hỗn hợp hơi thu được là andehit và nước: d/H2 = 15,5 =  R = 15,rượu đã cho là C2H5OH. M = 46.0,02 = 0,92 gam C2: Bảo toàn khối lượng: m rượu + m CuO = m hh + m Cu m + 0,02.80 = 15,5.2.0,04 + 0,02.64  m = 0,92 gam C3: Tăng giảm khối lượng: m hh hơi = m rượu + 1O  m rượu = mhh hơi – 1O = 15,5.2.0,04 -16.0,02 = 0,92 gam “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng %H&*''@(4Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O (hoặc AgNO 3 ) trong dung dịch NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là H+@. K8,8. 7,4. L9,2. Gọi công thức phân tử trung bình của hai rươu no đơn chức là C n H 2n+1 CH 2 OH C n H 2n+1 CH 2 OH + CuO → CnH 2n+1 CHO + Cu + H 2 O Hỗn hợp hơi Z gồm andehit , H 2 O : Số mol C n H 2n+1 CHO = H 2 O  n tb = 0,5 Vậy hai andehit là HCHO , CH 3 CHO. Gọi số mol tương ứng là : x , y mol n Ag = 4x + 2y = 0,6 mol n tb = 0,5 = (0.x + 1.y ) / (x+y) → x = y Giai hệ : x = y = 0,1 mol . → Khối lượng hai rượu là : 32.0,1 + 46.0,1 = 7,8 gam → %@(CĐ-2008)Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí H2 bằng 29). CTCT của X là A.CH3-CHOH-CH3 B.CH3-CH2-CHOH-CH3 D.CH3-CO-CH3 D.CH3-CH2-CH2-OH Câu 59: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3 B. 8,5 C. 8,1 D. 13,5 nAg = 0,5 > 2nX vậy có HCH=O, 2 ancol là CH3OH: xmol và C2H5OH: y mol giải hệ x=0,05; y= 0,15 m = 0,15.32 + 0,05.46 = 8,5 (g) Đáp án B 2)Bài tập trong đề thi thử %\(Chuyên Lê Quí Đôn- Đà Nẵng -Lần 2/2013) Oxi hóa 9,2 gam rượu etylic bằng CuO đun nóng, được 13,2 gam andehit, axit, rượu chưa phản ứng và H2O. Hỗn hợp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng rượu bị oxi hóa là? A.75% B.25% C.66,67% D.33,33% Giải. nOH và COOH = 2.nH2 = 0,3 mol n[O] = 13,2 – 9,2 / 16 =0,25 mol = nOH/H2O + nCOOH N OH/ rượu = 0,3 – 0,25 = 0, 05 H% = 1 – 0,05.46/9,2 = 0,75 %2'.Oxi hóa một rượu đơn chức A bằng O2(có chất xúc tác) thu được hỗn hợp X gồm andehit, axit, nước và rượu dư. Lấy m gam hỗn hợp X cho tác dụng vừa hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y bay hơi thì còn lại 48,8 gam chất rắn. Mặt khác 4m gam hỗn “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng hợp X cho tác dụng với Na2CO3 dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Biết số mol rượu dư lớn hơn số mol rượu tạo andehit. Công thức phân tử của rượu là A. C2H5OH B.CH3OH C.C3H7OH D.C3H5OH RCH2OH > RCHO + H2O z x x RCH2OH > RCOOH + H2O y x y RCH2OH > RCH2OH ( ancol dư) z z m gam: nH2 = 0,5.nOH → 0,5(x + 2y + z) = 0,4 mol (1) m = mNaOH + mRCOONa + mRCH2ONa = 40(x+y)+y(R+67)+z(R+53) = 48,8(2) 4m: gam. 2RCOOH + Na2CO3 = 2RCOONa + CO2 + H2O 4y______________________________2y 2y = 0,4 => y = 0,2 mol(3) Từ (1)(3) => x + z = 0,4 mol z > x (4) *)Xét nếu ancol là CH3-OH thì không thỏa m = 40(x+y)+y(1+67)+z(1+53) < y(68 + 40) + 54(x + z ) = 0,2.(68+40) + 54.0,4 = 43,2 << 48,8 (loại) *) Xét R -CH2OH(R không phải là H ) Ta có z + x = 0,4 => z + z > 0,4 (vì z > x) => z > 0,2 m = 48,8 = R(y+z)+y(40+67)+53z + 40x > R(0,2 + 0,2) + 0,2.107 + 40(x +z)  R< 28,5 => R = 15. (CH3-CH2-OH). Đáp án A %22. Oxi hóa m gam một ancol bậc I, đơn chức mạch hở X thu được hỗn hợp X gồm: Anđehit, axit, nước và ancol dư. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với Na vừa đủ, thu được 0,2 mol H2 và m gam chất rắn. Phần 2: cho phản ứng với NaHCO3 dư, thu được 0,1 mol khí CO2. Phần 3: cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,6 mol Ag. Nếu oxi hóa m gam X chỉ tạo thành anđehit, rồi cho phản ứng tráng gương thì số mol Ag thu được là: A. 3,6 B. 0,8 C. 1,8 D. 4,8 Phần 1: nH2 = 0,5.nOH = 0,5(x + 2y + z) = 0,2 mol (1) Phần 2: y = 0,1(2) Phần 3: Nếu R= H: 0,6 = 4x + 2y(3) Nếu R khác H: 0,6 = 2x(4) Giải hệ: (1) (2) (4) thấy vô nghiệm. Giải hệ (1) (2) (3) x = y = z = 0,1 mol. Bảo toàn gốc R: thấy nHCHO( trong 1 phần) = nRCH2OH = x + y + z = 0,3 mol nAg = 4.0,3.3 = 3,6 mol “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng %2*]^  _%WB]`<**'2G Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một axit hữu cơ duy nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu c ơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là A. 13,53%. B. 86,47%. C. 82,71%. D. 17,29%. nNaOH = 4/40 = 0,1 , nNa2CO3 = 26,5/106 = 0,25  nR-COOH = nR-COONa = nNa+ = 0,1 + 2.0,25 = 0,6 mol Đặt, ancol R-CH2-OH: a mol, andehit R-CHO : b mol => a + b = 0,6 (1) M = 26,6/0,6 = 44,4 => R+29 < 44,3 < R+31 => 13,3 < R < 15,3 => R = 15 mX = 46a + 44b = 26,6 (2) (1), (2) => a = 0,1 và b = 0,5 mC2H6O = 4,6 gam => %mC2H6O = 17,29% => câu D %2GOxi hóa 53,2g hỗn hợp gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức hiệu suất phản ứng 100%, ta thu được một axit hữu cơ duy nhất. Lương axit sinh ra tác dụng hết với m (g) dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối hữu cơ có nồng độ 21,87%. Giá trị có thể có của m là A.350 B.400 C.450 D.500 Giải: CT của rượu là: RCH2OH, của anđêhit là: RCHO, của axit là: RCOOH. Chọn m = 100. nNaOH = 2/40 = 0,05 , nNa2CO3 = 0,125 mol BTNT Na: nR-COOH = nR-COONa = nNa+ = 0,05 + 0,125.2 = 0,3 mol mR-COOH = ( R + 67).0,3 BTNT C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,125 mol Mdd(sau phản ứng): m + maxit – mCO2 = 100 + 0,3(R + 45) – 5,5 R=15 Vậy axit là CH3COOH, rượu là C2H5OH, anđehit là CH3CHO. Vậy công thức của ancol là CH3−CH2OH. Công thức có của anđehit là CH3−CHO. *) Ta có: naxit = 0,003.m Gỉa sử hỗn hợp đầu chỉ có CH3−CH2OH, Naxit = 53,2/46 =1,156 (mol) ⇒ naxit =1,156 (mol) 0,003m = 1,156 ⇒ m=385,3 (g) Gỉa sử hỗn hợp đầu chỉ có CH3CHO naxit = 53,2/44=1,209 (mol) ⇒ số mol axit =1,209 (mol) “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng ⇒ 0,003m =1,209⇒m=403 (g) Khoảng giá trị của m là 385,3 < m < 403. Nhận xét ( với bài toán trên ): - Việc xác định R dùng phương pháp tự chọn lượng chất tức là không phụ thuộc vào m và dữ kiện 53,2. - Giá trị của m phụ thuộc vào con số 53,2. - GIỚI THIỆU SÁCH “ỨNG DỤNG 26 PHƯƠNG PHÁP - GIẢI NHANH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC” - Nội dung cuốn sách luyện thi quốc gia này gồm 3 phần: "Ứng Dụng 26 Phương Pháp Giải Nhanh Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Hóa Học" được các tác giả Trịnh Quang Cảnh (chủ biên) - Nguyễn Văn Thương - Nguyễn Công Kiệt, các tác giả đả có nhiều bài viết trên các tạp chí Hóa Học - Ứng Dụng của Hội hóa học Việt Nam, đồng thời các tác giả bổ sung, trau chuốt thêm cho hoàn thiện. - Sách đem đến cho các em 26 phương pháp giải nhanh đột phá môn Hóa trong các kỳ thi trung học phổ thông quốc gia - Đồng thời với 20 đề thi thử Trung Học Phổ Thông Quốc Gia được biên soạn chọn lọc sẽ giúp cho các em vững vàng hơn trong kỳ thi sắp tới - Cuốn sách “Ứng dụng 26 phương pháp đột phá mới giải nhanh 20 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học” được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của các em học sinh trong việc ôn luyện, chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học. Nội dung cuốn sách luyện thi Quốc Gia Hóa này là tập hợp các bài viết đã được thẩm định và đăng trên tạp chí Hóa học và Ứng dụng - Phần thứ nhất: Nắm vững kiến thức tiền đề hóa học - Phần thứ hai: Phương pháp cơ bản và thủ thuật giải nhanh bài tập hóa học. - Phần thứ ba: 20 đề thi thử THPT Quốc gia - Phần thứ nhất: Trình bày một số kiến thức tiền đề cơ sở cho việc giải bài tập hóa học như các công thức thường sử dụng cho việc giải bài tập Hóa học, đồng thời ôn lại các kiến thức về tính chất hóa học của các chất thông qua việc rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. - Phần thứ hai: Tập hợp 26 phương pháp giúp học sinh tiếp cận cũng như nắm vững kỹ năng giải bài tập, từ những phương pháp cơ bản đến một số phương pháp và thủ thuật mới giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học. Trong mỗi phần chúng tôi phân dạng các bài tập qua việc giới thiệu các câu hỏi trắc nghiệm khách quan được lấy từ đề thi các năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề thi thử của các trường THPT, đồng thời có bổ sung thêm một số câu hỏi tự luận nhằm khắc sâu kiến thức Hóa học và thủ thuật giải nhanh. - Phần thứ ba: Gồm 20 đề thi thử được các tác giả tập hợp từ đề đã được đăng trên tạp chí Hóa học và Ứng dụng, đồng thời bổ sung một số đề thi theo cấu trúc với nhiều dạng kiến thức khác nhau giúp các em tự kiểm tra đánh gia kết quả học tập của mình, từ đó mà bổ sung kiến thức còn thiếu, điều chỉnh lại việc ôn luyện của mình sao cho phù hợp để bước vào kỳ thi THPT Quốc gia. Ở mỗi đề chúng tôi đã cố gắng giải thật chi tiết, nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về từng lựa chọn, đồng thời có phân tích thêm những lựa chọn không đúng nhằm giúp học sinh tránh những sai lầm. “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Nguyễn Công Kiệt_Tác giả có nhiều bài viết trên tạp chí Hóa Học & Ứng Dụng - Chúng tôi rất mong nhận được sự phê bình, góp ý của các thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, quý độc giả và các em học sinh để chất lượng cuốn sách ngày được tốt hơn. - Read more: http://newshop.vn/ung-dung-26-phuong-phap-dot-pha-giai-nhanh-mon-hoa- hoc#ixzz3aIC1Mwx2 - Hoặc liên hệ với tác giả qua sđt 0984895477 ( hoặc Fb: https://www.facebook.com/nguyencong.kiet ) để được mua sách với giá ưu đãi nhất. - - - “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” . ' ()*& + ' ( + Ancol bậc 1 anđehit (hoặc axit) + Ancol bậc 2 xeton + Ancol bậc 3 khó bị oxi hóa (coi như không bị oxi hóa) , khi bị oxi hóa sẽ đứt mạchcho nhiều sản phẩm. RCHO + H2O z x x RCH2OH > RCOOH + H2O y x y RCH2OH > RCH2OH ( ancol dư) z z m gam: nH2 = 0,5.nOH → 0,5(x + 2y + z) = 0,4 mol (1) m = mNaOH + mRCOONa + mRCH2ONa = 40(x+y)+y(R+67)+z(R+53). thỏa m = 40(x+y)+y( 1+6 7)+z( 1+5 3) < y(68 + 40) + 54(x + z ) = 0,2.(6 8+4 0) + 54.0,4 = 43,2 << 48,8 (loại) *) Xét R -CH2OH(R không phải là H ) Ta có z + x = 0,4 => z + z > 0,4 (vì

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan