Đề thi môn Pháp luật đại cương

5 732 4
Đề thi môn Pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ THI HT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG   !"#$ Câu 1(6 đ): Nêu định nghĩa vi phạm pháp luật, dấu hiệu nhận biết và các bộ phận cấu thành? Câu 2(4 đ): Hãy phân tích các dấu hiệu vi phạm pháp luật và cấu thành của vi phạm pháp luật và trong tình huống sau đây: 12h30 ngày 08/10, tại đường Đoàn Công Hớn, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh), Nguyễn Tấn Đạt (16 tuổi) phát hiện thấy nhóm thanh niên trước đó đã đánh Đạt tại sân patin nên đã đuổi theo để “rửa hận”. Khi vừa gặp đối thủ Đạt liền lao vào đánh, liền bị Nguyễn Thiên Khánh (15 tuổi) cầm dao chém vào tay, Đạt dùng dao Thái Lan thủ trong người đâm 1 nhát mạnh vào ngực trái Khánh. Mọi người đưa Khánh đi bệnh viện nhưng do viết thương quá sâu nên Khánh đã chết trên đường đi cấp cứu. (% &&'''(%)(*+, /-0,0!12$ Long an ngày 20 tháng 1 năm 2008 TS. Nguyễn Văn Việt ĐÁP ÁN CÂU 1: (5 đ – mỗi ý o.5 đ) - Khái niệm Khái niệm : : + Vi phạm pháp luật l + Vi phạm pháp luật l à hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể có à hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý được thể hiện dưới dạng hành động hay năng lực trách nhiệm pháp lý được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động, Trái với PL, Có lỗi, Gây thiệt hại cho xã hội hoặc các không hành động, Trái với PL, Có lỗi, Gây thiệt hại cho xã hội hoặc các QHXH được NN bảo vệ QHXH được NN bảo vệ - Các dấu hiệu cơ bản của VPPL - Các dấu hiệu cơ bản của VPPL + VPPL là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã được + VPPL là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã được thể hiện ra thực tế khách quan thể hiện ra thực tế khách quan Là hành vi của con người, hoặc là hoạt động của cơ quan, tổ chức Là hành vi của con người, hoặc là hoạt động của cơ quan, tổ chức Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động hoặc không hành động Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động hoặc không hành động Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem là VPPL Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem là VPPL + VPPL là hành vi trái PL và xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ + VPPL là hành vi trái PL và xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ Hành vi trái PL là hành vi không phù hợp với những quy định của PL Hành vi trái PL là hành vi không phù hợp với những quy định của PL Một hành vi là trái PL thì bao giờ cũng xâm hại tới QHXH được PL Một hành vi là trái PL thì bao giờ cũng xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ bảo vệ + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL đó phải có lỗi + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL đó phải có lỗi Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái PL mà mình đã Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái PL mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả từ hành vi đó (có ý thức hay không có ý thực hiện và đối với hậu quả từ hành vi đó (có ý thức hay không có ý thức về hành vi của mình) thức về hành vi của mình) Lỗi được chia ra thành: Lỗi cố ý ( cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp), lỗi Lỗi được chia ra thành: Lỗi cố ý ( cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp), lỗi vô ý ( vô ý do quá tự tin và vô ý do cẩu thả) vô ý ( vô ý do quá tự tin và vô ý do cẩu thả) + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có đủ năng lực trách nhiệm + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải gánh chịu trách Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể, do NN quy định nhiệm pháp lý của chủ thể, do NN quy định Điều kiện:`Độ tuổi, điều kiện về trí óc Điều kiện:`Độ tuổi, điều kiện về trí óc + T + Tóm lại, 341!/+./*!!/+.5-/67-8  -/9-*!-:1!/;9-:5<=14-!->+: <?@"AB-!/+.)C: Cấu thành VPPL Cấu thành VPPL + Mặt chủ thể: Là cá nhân hặoc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp + Mặt chủ thể: Là cá nhân hặoc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý lý + Mặt khách thể: Là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng đã bị hành vi + Mặt khách thể: Là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng đã bị hành vi VPPL xâm hại tới. Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của VPPL xâm hại tới. Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, quyền si73 hữu tài sản của NN, của công dân, trật tự an toàn cá nhân, quyền si73 hữu tài sản của NN, của công dân, trật tự an toàn xã hội… xã hội… + Mặt chủ quan: Là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể khi + Mặt chủ quan: Là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể khi thực hiện hành vi trái PL. Thể hiện ở các yếu tố: Lỗi, Động cơ, mục đích thực hiện hành vi trái PL. Thể hiện ở các yếu tố: Lỗi, Động cơ, mục đích + Mặt khách quan: Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách + Mặt khách quan: Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL. Gồm các yếu tố: Hành vi trái PL, hậu quả nguy quan của hành vi VPPL. Gồm các yếu tố: Hành vi trái PL, hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, hiểm từ hành vi trái PL, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL PL Câu 2 (5 đ – mỗi ý 0.5 đ, câu chữ rõ ràng o.5 đ, lập luận chặt chẽ 0.5 đ) - Chỉ ra các dấu hiệu vi phạm pháp luật + Hành vi xác định trong thực tế + Xâm hại quan hệ xã hội pháp luât bảo vệ + Chủ thể có lỗi + Chủ thể đủ năng lực trách nhiệm pháp lý và năng lực hành vi - Chỉ ra các yếu tố cấu thành vi phạm luật + Chủ quan + Khách quan + Chủ thể + Khách thể Đ THI HT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG   !"#$ Câu 1(6 đ): Nêu định nghĩa quy phạm pháp luật? Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa? Câu 2(4đ): Hãy xác định cơ cấu của các quy phạm pháp luật trong điều luật sau: Người nào vi phạm các điều kiện kết hôn; cản trở việc kết hôn đúng pháp luật; giả mạo giấy tờ đăng ký kết hôn, đăng ký con nuôi; hành hạ, ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và các thành viên khác trong gia đình; lợi dụng việc nuôi con để trục lợi; không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ giám hộ hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất, mức đô vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Long an ngày 20 tháng 1 năm 2008 TS. Nguyễn Văn Việt DEEFDG DEEFDG HIJKDLMNOD5PQFRSTUHIJPVPTFW5XJXFHRY HIJKDLMNOD5PQFRSTUHIJPVPTFW5XJXFHRY HRZD$ HRZD$ Khái niệm: Khái niệm: - Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại, thống nhất với nhau Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại, thống nhất với nhau - Được phân định thành các ngành luật, chế định luật Được phân định thành các ngành luật, chế định luật - Thể hiện trong các văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành Thể hiện trong các văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục nhất định theo trình tự thủ tục nhất định Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL S@.C"[ S@.C"[ - Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế, trong thực tế, - Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL phù hợp với quy định của PL 3\7]DSR000 3\7]DSR000 - Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm S@.>+,"[ S@.>+,"[ - Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL - Được xây dựng theo mô hình: cấm làm gì, phải làm gì, được làm gì, Được xây dựng theo mô hình: cấm làm gì, phải làm gì, được làm gì, làm như thế nào làm như thế nào - Quy định dứt khoát hay quy định tùy nghi Quy định dứt khoát hay quy định tùy nghi S@.-^ S@.-^ - Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động của NN, dự kiến sẽ áp Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động của NN, dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn ở dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn ở phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm PL phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm PL . Đ THI HT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG   !"#$ Câu 1(6 đ): Nêu định nghĩa vi phạm pháp luật, dấu hiệu nhận. năng lực hành vi - Chỉ ra các yếu tố cấu thành vi phạm luật + Chủ quan + Khách quan + Chủ thể + Khách thể Đ THI HT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  . Nêu định nghĩa quy phạm pháp luật? Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa? Câu 2(4đ): Hãy xác định cơ cấu của các quy phạm pháp luật trong điều luật sau: Người nào vi

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm:

  • + Vi phạm pháp luật là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động, Trái với PL, Có lỗi, Gây thiệt hại cho xã hội hoặc các QHXH được NN bảo vệ

  • - Các dấu hiệu cơ bản của VPPL

    • + VPPL là hành vi xác định của con người, hành vi đó đã được thể hiện ra thực tế khách quan

    • Là hành vi của con người, hoặc là hoạt động của cơ quan, tổ chức

    • Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động hoặc không hành động

    • Ý nghĩ của chủ thể dù tốt hay xấu không bị xem là VPPL

    • + VPPL là hành vi trái PL và xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ

      • Hành vi trái PL là hành vi không phù hợp với những quy định của PL

      • Một hành vi là trái PL thì bao giờ cũng xâm hại tới QHXH được PL bảo vệ

      • + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL đó phải có lỗi

        • Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái PL mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả từ hành vi đó (có ý thức hay không có ý thức về hành vi của mình)

        • Lỗi được chia ra thành: Lỗi cố ý ( cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp), lỗi vô ý ( vô ý do quá tự tin và vô ý do cẩu thả)

        • + Chủ thể thực hiện hành vi trái PL có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý

          • Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể, do NN quy định

          • Điều kiện:`Độ tuổi, điều kiện về trí óc

          • + Tóm lại, Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

          • Cấu thành VPPL

            • + Mặt chủ thể: Là cá nhân hặoc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý

            • + Mặt khách thể: Là những QHXH được PL bảo vệ, nhưng đã bị hành vi VPPL xâm hại tới. Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, quyền si73 hữu tài sản của NN, của công dân, trật tự an toàn xã hội…

            • + Mặt chủ quan: Là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ…của chủ thể khi thực hiện hành vi trái PL. Thể hiện ở các yếu tố: Lỗi, Động cơ, mục đích

            • + Mặt khách quan: Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL. Gồm các yếu tố: Hành vi trái PL, hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL

              • ĐÁP ÁN ĐỀ 2

              • CÂU 1 (6 Đ – MỖI Ý 1 Đ, TRÌNH BÀY CÂU RÕ RÀNG, LẬP LUẬN CHẶT CHẼ 1 Đ)

              • Khái niệm:

              • Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội tại, thống nhất với nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan