Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sinensic

51 1K 1
Nghiên cứu một số đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sinensic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở thực vật ngoài protein, saccarit, lipit, vitamin, còn có những chất khác có vai trò quan trọng trong trao đổi chất của cây được gọi là các chất thứ sinh (plant secondary metabolites). Căn cứ vào tính chất hóa học, các họp chất thực vật thứ sinh được chia thành một số nhóm chính như: nhóm phenolic, nhóm terpen, và nhóm alkaloid. Các chất này rất đa dạng về cấu trúc và kích thước, và được tìm thấy trong rất nhiều loài thực vật khác nhau, mỗi loài có một dẫn xuất khác nhau. Lượng chất thứ cấp được tạo ra thường rất nhỏ, nhưng chúng có khả năng tiềm ẩn hoạt tính sinh học rất mạnh ngay cả khi chúng thấp hơn 1% trọng lượng mô thực vật. Các họp chất thứ cấp có thể được sản xuất trong các loại tế bào đặc biệt như tế bào tuyến tiết, lông tơ, biểu bì nơi mà chúng được tiết ra có chức năng như các chất xua đuổi, tụ* vệ hay dẫn dụ. Một trong những chức năng dễ nhận thấy nhất ở các chất thứ cấp đó là có vai trò sinh hóa trong cơ chế bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và xâm hại [30], [32]. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây đã cho thấy các họp chất polyphenol (thuộc nhóm hợp chất phenolic) ngày càng ứng dụng rộng rãi trong điều trị một số bệnh nan y như: nhiễm trùng, ung thư, béo phì, tiểu đường [1]. Hiện nay trên thế giới với những thống kê mới nhất về bệnh tiếu đường, nhất là loại 2, hết sức đáng lo ngại. Tại Mỹ hiện nay có ít nhất 25 triệu người mắc và sẽ tăng lên tới 60 triệu trong 10 năm tới nếu không có gì thay đổi trong nếp sống của người dân khi những người ở trong tình trạng tiền tiểu đường (pre diabetic) trở thành bị tiểu đường thực sự. Tuy vậy không chỉ riêng nước Mỹ phải đối diện với bệnh tiểu đường vói tỷ lệ mắc bệnh trung bình 8 % dân chúng. Tại các nước Châu Á cũng đang có một làn sóng bệnh tiểu đường lan tràn hết sức mau lẹ. Tại Ấn độ tỷ lệ bệnh tiều đường hiện nay đã lên tới khủng khiếp, chiếm 20 % tổng số người bị tiểu đường trên thế giới, khiến châu Á sẽ là một mở vàng hiện nay cho các công ty dược phẩm chế tạo thuốc trị bệnh tiếu đường và các thiết bị đo đường trong máu. Tổ chức y tế thế giới WHO tiên đoán vào năm 2025 thì Ấn Độ và sau đó là Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới về tỷ lệ bệnh tiếu đường, các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam cũng sẽ không kém gì hai nước khổng lồ kể trên. Tính đến nay, Việt Nam có gần 5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường. Với tỷ lệ tăng từ 8- 20% mỗi năm, Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ bệnh đái tháo đường tăng nhanh nhất trên thế giới. Thống kê của Hội Người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam cho thấy, nếu như năm 2002, tỷ lệ người mắc ĐTĐ chiếm 2,7% dân số thì hiện con số này đã lên trên 7,2%, trong đó khu vực các đô thị, thành phố lớn tập trung nhiều người mắc nhất. Đối tượng mắc ĐTĐ thường ở độ tuổi tù' 30 - 65, nhưng hiện đã có những bệnh nhân bị ĐTĐ mới chỉ 9 - 10 tuổi, điều này phản ánh sự trẻ hóa về bệnh này ở nước ta [4], [8], [19]. Hiện tại, để điều trị đái tháo đường có các thuốc kinh điển gồm sulphonylurea, metformin, glitazone, insulin là nhũng thuốc mang lại hiệu quả rất tốt nếu biết dùng đúng cách tuy nhiên các loại thuốc này cũng kèm theo khá nhiều những phản ứng phụ không mong muốn, và khá tốn kém trong điều trị nên chưa phù hợp với tình trạng kinh tế của người dân Việt Nam. [2], [10], [20], [27]. Kinh nghiệm trị liệu đái tháo đường trong dân gian là rất phong phú nhưng chưa được chú ý đúng mức và khai thác hết. Ví dụ: dùng lá ổi, rễ cây dâm bụt, rễ cây dâu tằm, mướp đắng, thiên hoa phấn, củ mài, hoàng liên, dưa hấu, cà rốt, lê, dưa chuột, bí đao, mướp đắng Ở Việt Nam việc nghiên cún, khảo sát về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của các loài cây thuốc có giá trị nhằm đặt cơ sở khoa học cho việc sử dụng chúng một cách họp lý và có hiệu quả nhất chưa được quan tâm nhiều. Cây đương quy, là cây thảo sống nhiều năm, cao 40-60cm. Rễ rất phát triển. Thân hình trụ, có rãnh dọc màu tím. Rễ dài 10 - 20 cm, gồm nhiều nhánh. Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang màu vàng ngà, có vân tròn và nhiều điểm tinh dầu. Mùi thơm đặc biệt. Vị ngọt, cay và hơi đắng. Theo y học cố truyền, đương quy có tác dụng điều trị: Huyết hư, chóng mặt, tim đập mạnh, điều hoà kinh nguyệt, kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, đau bụng do hư hàn, táo bón. Chữa các chứng đau đầu, đau lưng do thiếu máu, phong thấp tê đau, sưng đau do sang chấn. Tuy nhiên việc nghiên cún đặc tính hóa sinh, y dược của các hoạt chất thiên nhiên tù’ đối tượng này với việc điều trị bệnh tiểu đường chưa được nghiên cứu. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cún đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sỉnensis (Oliv.) Diels) 2. Mục đích nghiên cún Đánh giá hoạt tính sinh dược của một số phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sỉnensis (Oliv) Diels). 3. Nhiệm vụ nghiên cún 3.1Tách chiết, định tính, định lượng một số phân đoạn dịch chiết chứa hoạt chất thiên nhiên từ cây Đương quy. 3.2Nghiên cứu đặc tính hóa sinh của các phân đoạn dịch chiết. 33 Nghiên cứu tác động hạ đường huyết và chống rối loạn trao đối lipid trên mô hình chuột BP và ĐTĐ của các phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy. 4. Đối tượng nghiên cún 4.1Mau thực vật 2 + Cây Đương quy (Angelica sỉnensis (Oliv.) Diels). + Bộ phận sử dụng: lá, thân và rễ (củ). + Địa điểm thu mẫu: Sìn Hồ - Lai Châu. 4.2Mẩu động vật Chuột nhắt trắng là chủng Swiss 4 tuần tuổi (14-16g), do viện vệ sinh dịch tễ TW cung cấp. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1Phương pháp hóa lý: sử dụng các hệ dung môi hữu cơ có độ phân cực khác nhau để tách một số phân đoạn dịch chiết chứa các hoạt chất thiên nhiên từ cây Đương quy. 5.2Sử dụng các phương pháp hóa sinh: Định tính, định lượng, nghiên cún đặc tính hóa sinh của các phân đoạn dịch chiết. 53 Tạo mô hình chuột BP: Chuột nhắt trắng chủng Swiss(14-16g) sau 3 ngày thích nghi với điều kiện phòng thí nghiệm, được nuôi bằng chế độ ăn giàu lipid trong thời gian 4 tuần, khi đó chuột nuôi bằng chế độ ăn giàu lipid tăng có ý nghĩa thống kê so với chuột nuôi bằng thức ăn thường. 5.4Tạo mô hình chuột ĐTĐ type I: chuột nuôi BP được gây ĐTĐ type II bằng tiêm STZ dưới màng bụng . Sau 2-3 ngày những con chuột này bị bệnh với nồng độ glucose huyết được xác định >18mmol/l. 5.5Sử dụng phương pháp hóa sinh y dược đế định lượng đường huyết và một số chỉ số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid ở chuột nhắt và sau khi điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy (phân tích một số chỉ so Glucoza, Triglycerid, cholesterol, LDL-Lipoprotein tỉ trọng thấp, HDL- Lipoprotein tỉ trọng cao). 6. Đóng góp mới của đề tài - Cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần hóa học và hàm lượng các nhóm chất hữu cơ trong phân đoạn dịch chiết tù' cây Đương quy ( Angelica sinensis (Oliv) Diels). - Đánh giá được một phân đoạn dịch chiết có khả năng hạ đường huyết và giảm béo phì từ cây Đương quy (Angelica sinensis (Oliv) Diels). Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về một số họp chất tự nhiên ở thực vật 1.1.1. Hợp chấtphenolic 1.1.1.1. Phân loại Họp chất phenolic là nhóm các chất khác nhau rất phổ biến trong thực vật. Đặc điểm chung của chúng là trong phân tử có vòng thơm (benzen) mang một, hai hay ba nhóm hydroxyl (OH) gắn 3 trực tiếp vào vòng benzen. Dựa vào thành phần và cấu trúc, người ta chia hợp chất phenolic thành 3 nhóm [32]: - Nhỏm hợp chất phenolỉc đơn giản: trong phân tử chỉ có một vòng benzen và một vài nhóm hydroxyl. Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm hydroxyl mà chúng được gọi là các monophenol (phenol), diphenol (pyrocatechin, hydroquinon, ), triphenol (pyrogalol, oxyhydroquinol, ). - Nhỏm hợp chất phenolic phức tạp : trong thành phần cấu trúc phân tủ' của chúng ngoài vòng thưm benzen (C6) chúng còn có dị vòng, mạch nhánh. Đại diện nhóm này có acid cynamic, acid cumaric. - Nhỏm họp chấtphenolic đa vòng: là nhóm đa dạng nhất trong các hợp chất phenol, có cấu trúc phức tạp do sự liên kết hoặc trùng họp của các đơn phân. Ngoài gốc phenol còn có các nhóm phụ dị vòng mạch nhánh hoặc đa vòng. Nhóm này có Aavonoid, tannin và coumarin. 1.1.1.2. Vai trò của hợp chấtphenolic trong thực vật Hợp chất phenolic được hình thành tù’ những sản phẩm của quá trình đường phân và con đường pentose qua acid cynamic hay theo con đường acetate malonate qua Acetyl- CoA. Nhóm hợp chất này có một số chức năng trong đời sống thực vật. - Các hợp chất phenolic tham gia vào quá trình hô hấp như là một chất vận chuyển hydro. - Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với các protein và enzyme làm thay đổi hoạt động của các enzyme này tương tự như hiệu ứng điều hòa dị lập thể. - Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trưởng, nó đóng vai trò là chất hoạt hoá IAA- oxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng họp enzyme này. Họp chat phenol tác dụng như chất điều hoà các chất điều khiển sinh trưởng ở thực vật. - Họp chat phenol có tính chất kháng khuẩn. 1.1.2. Flavonoid thực vật Trong số các polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan trọng vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính sinh - dược học có giá trị [9]. 1.1.2.1. Câu tạo hoá học và phân loại về cấu tạo hóa học, khung cacbon của flavonoid là C6 - C3 - C6, gồm 15 nguyên tử cacbon, hai vòng benzene A và B nối với nhau qua dị vòng c, trong đó A kết hợp với c tạo khung chroman. Tùy theo mức độ oxy hoá của vòng pyran, sự có mặt hay không có mặt của nối đôi giữa c 2 và c 3 và nhóm cacbonyl ở c 4 mà có thể phân biệt flavonoid thành các nhóm phụ sau: flavon, 2’ 3’ Flavan (2-phenyl chroman) 4 flavonol, flavanon, chalcon và auron, antoxyanidin, leucoantoxyanidin, catechin, isoflavonoid, rotenoid, neoflavonoid. Flavonoid tồn tại ở hai dạng: dạng tự do gọi là aglycon và dạng liên kết với đường gọi là glycoside. Các glycoside khi bị thuỷ phân bằng acid hoặc enzyme sẽ giải phóng ra đường và aglycon tương ứng. Có 2 dạng glycoside là 5 O-glycoside và C-glycoside. Đối với O-glycoside phân tử đường liên kết với flavonoid thông qua nhóm hydroxyl như rutin; đối với c-glycoside, flavonoid liên kết với đường thông qua nguyên tử cacbon như saponin. HO Rutin 1.1.2.2. Hoạt tính sinh học của flavonoid - Tác dụng chống oxy hoá (antioxydant): flavonoid có khả năng kìm hãm các quá trình oxy hoá dây chuyền sinh ra bởi gốc tự do hoạt động. Nhũng flavonoid có các nhóm hydroxyl sắp xếp ở vị trí octo dễ dàng bị oxy hoá dưới tác dụng của các enzyme polyphenoloxydase và peroxydase tạo thành dạng semiquinon hoặc quinon. Polyphenoloxydase 02 + Flavonoid (dạng khử) ► Flavonoid (dạng oxi hoá) (dạng Hydroquinon) (Semiquinon hoặc Quinon) Peroxydase H202 + Flavonoid (dạng khử ) ► Flavonoid (dạng oxi hoá) (dạng Hydroquinon) (Semiquinon hoặc Quinon) + H20 Semiquinon hoặc quinon là những gốc tự do bền vững, chúng có thể nhận điện tử và hydro từ chất cho khác nhau đế trở lại dạng hydroquinon. Các chất này có khả năng phản ứng với các gốc tụ* do hoạt động sinh ra trong quá trình sinh lý và bệnh lý để tiêu diệt chúng. - Flavonoid có khả năng điều hòa hoạt độ enzyme do khả năng liên kết với nhóm amin trong phân tủ’ protein, làm thay đối cấu hình không gian của enzyme do đó tạo hiệu ứng điều hòa dị lập thế. Glu 6 - Flavonoid có tính kháng khuẩn, kháng virus, tăng khả năng đề kháng của cơ thế do kích thích lympho bào, tăng sản xuất interferon, ức chế hiện tượng thoát bọng (digramilation). - Flavonoid có hoạt tính của vitamin pp, làm tăng tính bền và đàn hồi của thành mạch, giảm sức thấm của mao mạch. - Flavonoid có tác dụng chống ung thư do kìm hãm các enzyme oxy hoá khử, quá trình đường phân và hô hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân bằng trong các quá trình trao đổi chất của tế bào ung thư [6]. - Tác dụng giảm béo phì và lipid máu Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật cho thấy khi chuột béo phì được điều trị bằng dịch chiết giàu ílavonoid từ lá Bằng lăng (Lagerstroemia specciosa L.) thi có trọng lượng giảm đáng kể (~ 10% ). Thí nghiệm tương tụ’ với flavonoid từ lá Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) đối với chuột cống trắng uống cholesterol cũng cho thấy có tác dụng làm giảm các chỉ so cholesterol, triglycerid, LDL-C đồng thời tăng HDL-C [34]. Naringin (C17H32O4) và hesperidin (C28H 3 40 15 ) là những flavonoid có hàm lượng cao trên họ cam chanh (Rutaceae) đã được nhiều nhà nghiên cún chiết xuất và thử tác dụng trên mô hình chuột béo phì cho kết quả tốt trong việc làm hạ các chỉ số lipid máu [28], [32]. - Tác dụng hạ glucose huyết Một số flavonoid được tách chiết tù’ nguyên liệu thực vật đã được chứng minh là có tác dụng điều hòa glucose huyết như: quercetin có trong Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliver.) [43], Hesperidin và Naringin có trong các cây thuộc họ Rutaceae, Genistein và Daidzein có trong Đậu nành (Glycine max L.) [39], Myricetin có trong cây Vông vang (Abelmoschus moschatus). 1.1.3. Tannin ỉ .1.3.1. Cấu trủc hoá học và phân loại Tannin là hợp chất phenol có trọng lượng phân tử cao, có chứa các nhóm chức hydroxyl và H O . O H ' O H Quere etin Hesperidin Epicatechin 7 các nhóm chức khác (như cacboxyl), có khả năng tạo phức với protein và các phân tủ’ lớn khác trong điều kiện môi trường đặc biệt [27]. Tannin được cấu tạo dựa trên acid gallic và acid tanic. Tannin có 2 nhóm chính: tannin thuỷ phân và tannin ngưng tụ. - Tannin thuỷ phân: gồm có các tannin mà thành phần chính để tạo polymer thường là ester của acid gallic với gốc đường, các ester không mang đường của acid phenolcacbonic và ester của acid ellagovic với đường. - Tannin ngưng tụ: là các oligomer hay polymer của các đơn vị flavonoid (flavan 3- ol) nối với các dây nối c - c không bị cắt khi thuỷ phân như catechin, epicatechin hoặc các chất tương tự. Tannin ngưng tụ có thể có từ 2 tới 50 hay hơn các đơn vị flavonoid. Tannin thường là hợp chất vô định hình hoặc tinh thể, không màu, có tính quang học, vị chát. Tannin tan trong nước tạo dung dịch keo và độ hoà tan thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ polymer hoá. Chúng tan tốt trong ethanol, acetone. 1.1.3.2. Tác dụng sinh học - Tannin là chất cầm rửa do có tác dụng giảm sự bài tiết trong ống tiêu hóa, kết tủa protein tạo thành một màng che niêm mạc. - Tannin có tác dụng chống ung thư do có khả năng kết hợp với các chất gây ung thư. - Tannin ở nồng độ cao ức chế hoạt động của các enzyme nhưng ở nồng độ thấp chúng thường kích hoạt enzyme. - Tannin có tác dụng ức chế và diệt khuấn, tác dụng cầm máu do làm se hệ mao mạch hay tác dụng làm giảm đau tại chỗ do làm giảm tác dụng ở đầu dây thần kinh trung ương. Tannin còn chữa ngộ độc kim loại nặng và alkaloid do tạo tủa với chúng. 1.1.4. Alkaloid 1.1.4.1. Khải quát về Alkaloid H O Procyanidin Quebracho 8 Alkaloid là hợp chất chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng và có tính kiềm, thường gặp ở thực vật và động vật [27]. Đa số các alkaloid trong thành phần có chứa oxy ở thể rắn (cafein), không có oxy thường ở thể lỏng dễ bay hơi (nicotin). Alkaloid thường không có màu, không mùi và vị đắng. Một số alkaloid có màu vàng như berberin, palmitin. Các alkaloid ở dạng base thường không tan trong nước [34]. Alkaloid có tính kiềm yếu, do các mạch cacbon chứa nitơ quyết định. Chúng có thể liên kết với kim loại nặng tạo phức và phản ứng với một số thuốc thử đặc trưng như: Bouchardat (kết tủa màu nâu sẫm), Vans-Mayer (kết tủa trắng ánh vàng) hay Dragendroff (màu da cam, nâu đỏ). 1.1.4.2. Tác dụng sinh học Alkaloid được hình thành tù’ các sản phấm của quá trình trao đổi chất như trao đổi protein. Ở trong cây, alkaloid được coi như là chất dự trữ cho tổng hợp protein, các chất bảo vệ cây, tham gia vào sự chuyển hoá hydro ở các mức độ khác nhau, [27]. Alkaloid được sử dụng nhiều trong công nghiệp dược, có rất nhiều thuốc chữa bệnh được sử dụng trong y học là các alkaloid tự' nhiên hoặc nhân tạo, ví dụ như: atrophin, morphin, cocain, 1.2. Bệnh béo phì (Obesity) 1.2.1, Khái niệm và phân loại béo phì Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa béo phì (Obesity) là tình trạng tích lũy mõ' quá mức và không bình thường tại một vùng hay toàn bộ cơ thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Tổ chức này dùng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) để đánh giá tình trạng dư thừa hay thiếu hụt mỡ của mỗi người. Chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức như sau: Trong đó: W: Khố i lượng (kg) H: Chiều cao (m) H O Gaffein Morphine Nicotin 9 1.2.2. Thực trạng béo phì trên thế giới và trong nước Theo tố chức y tế thế giới (WHO) hiện nay số người béo phì đã lên tới 1,7 tỉ người [3], không chỉ gặp nhiều ở các quốc gia phát triển mà còn gặp cả ở các quốc gia đang phát triển. Mỹ là nước có số dân mắc bệnh cao nhất thế giới, khoảng 60 triệu người (chiếm 30% dân số), tăng gấp 3 lần so với điều tra năm 1991. Ở châu Ảu, Anh là quốc gia đứng đầu bảng với 23% dân số. Tại châu Á tỉ lệ thừa cân béo phì ở một số nước như sau: Thái Lan 3,5%, Philip in 4,27%, Malaysia 3,01%, Nhật 3%, Trung Quốc 2%, Hồng Kông 3%. Tại Việt Nam, theo tiêu chuẩn cho người châu Á, số người thừa cân béo phì cũng tăng theo thời gian. Năm 1991 thì tỉ lệ thừa cân mắc bệnh béo phì nói chung tại Hà Nội là 1,1%. Đen năm 2000 con số này đã là 2,62% tăng gần 2,5 lần trong vòng 10 năm. Năm 2007, Viện dinh dưỡng Quốc gia điều tra trên đối tượng người trưởng thành 25 - 64 tuổi cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì là 16,8% và còn có xu hướng tăng lên. Theo Viện trưởng TS. Nguyễn Công Khẩn thì tỉ lệ này ở thành thị lớn hơn nông thôn, ở nữ giới cao hơn nam giới. Trẻ em Việt Nam cũng có 16,3% mắc thừa cân béo phì [13]. Hà Nội có 4,9% trẻ 4 - 6 tuổi mắc bệnh, Thành phố Hồ Chí Minh 6% trẻ dưới 5 tuổi và 22,7% học sinh tiểu học cũng rơi vào tình trạng này [13]. Với những hiểu biết hiện nay, thừa cân, béo phì được coi là những đối tượng “nghiễm nhiên” tiến tới ĐTĐ typ 2, đặc biệt với những người có chỉ số BMI cao lại có vòng eo lớn - béo trung tâm [2]. Trước tình hình đó Bộ y tế đã kí quyết định thành lập “Trung tâm phục hồi dinh dưỡng và kiểm soát béo phì” trực thuộc Viện dinh dưỡng, chính thức tuyên chiến với bệnh béo phì. 1.2.3. Nguyên nhân gây ra béo phì Nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân béo phì là do khấu phần và thói quen dinh dưỡng không hợp lý, hoạt động thể lực kém dẫn đến năng lượng hấp thụ vào cơ thế vượt quá mức cần Bảng 1.1. Phân loại BMI của nguời trưởng thành châu Âu và châu Á [2]. Mức độ thể trọng Người trưởng thành châu A Âu Người trưởng thành châu Á Nhẹ cân < 18.5 < 18.5 Bình thường 18.5-24.9 18.5-22.9 Quá cân > 25 - 29.9 >23 Béo phi độ 1 30- 34.9 >23 - 24.9 Béo phì độ 2 35 - 39.9 25 - 29.9 Béo phì độ 3 >40 >30 1 [...]... cứu tiếp theo 3.2 Kết quả định tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy Sử dụng các thuốc thử đặc trưng cho từng nhóm hợp chất tụ’ nhiên, chúng tôi thu được kết quả trình bày trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quả định tính các phân đoạn dịch chiết cây Đương quy Nhóm chất Thuôc thử Mâu Cao ethanol Cao 3 Shinoda Flavonoid + Diazo - H2S0 4đặc n+ hexan + Cao ethyl acetat... Xác định LD50 của dịch chiết tổng số từ cây Đương quy trên chuột nhắt trắng bằng đường uống theo phương pháp của Lorke [37] Chuột cho nhịn đói trước 16 giờ thí nghiệm, được phân lô ngẫu nhiên, mỗi lô 5 con và được cho uống theo liều tăng dần đến 8g/kg thể trọng Theo dõi biểu hiện và số chuột chết trong 72 giờ để đánh giá mức độ độc của dịch chiết cây Đương quy Bảng 3.5 Kết quả thử độc tính cấp theo... tâm, máy khuấy từ, bếp điện 2.2 2.2.1 Phương pháp nghiên cún Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ cày đương quy Ngâm 3kg cây Đương quy (Angeỉỉca sỉnensỉs (Oliv.) Diels) đã sấy khô trong 10 lít ethanol 96% trong thời gian 7 ngày rồi đố lượng dịch thu được ra bình và bảo quản, làm tương tự như vậy 3 lần Dịch chiết thu được đem cô đặc dưới bóng đèn sợi đốt (tránh nhiệt độ cao làm biến tính các hợp chất... 20jnl (0,02ml) để định lượng tương tự như đã làm với mẫu chuẩn acid gallic 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đỗi lipid của dịch chiết cây Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels) trên chuột nhắt gây ĐTĐ 2.2.4.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 Xác định LD50 của dịch chiết cây Đương quy bằng đường uống theo phương pháp Lorke [37] Chuột nhịn đói trước 16h thí nghiệm... thống kê Chương 3 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trinh tách chiết các phân đoạn từ cây Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels) Đe tìm hiểu thành phần hóa học của cây Đương quy, chúng tôi tiến hành chiết như đã mô tả ở phần phương pháp thu được cao ethanol Sau đó chiết lần lượt với các dung môi có độ phân cực tăng dần: n- hexan, và ethylacetat Quy trình chiết rút được mô tả ở hình 3.1 Ket quả được... bảng 3.1 3 Hình 3.1 Mô hình chiết rút các phân đoạn họp chất tự nhiên từ cây Đương quy [14],[15] Từ 3kg cây Đương quy (Angelica sỉnensỉs (Oliv.) Diels) đã sấy khô được ngâm trong 101 ethanol 96% trong thời gian 7 ngày rồi đổ lượng dịch thu được ra bình và bảo quản, làm tương tự như vậy 3 lần Dịch chiết thu được đem cô đặc dưới bóng đèn sợi đốt (tránh nhiệt độ cao làm biến tính các họp chất có trong... ức chế sự tổng họp và tiết insulin của tế bào p, [38] STZ V DNA alkylation NO 1 0-Pri|ỵ (ADR - rỉbosyl atíon) J ỉ NAD*JJ.ATPj^ Hình 1.1 Co’ chế gây độc của STZ lên tế bào p của tụy đảo chuột (MIT - Ty thể, XOD xanthine oxidase) [38] 1.6 1.6.1 Vài nét chung về cây đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels) Thực vật học Cây đương quy còn được gọi là Tần Quy, Can Quy Tên khoa học là: Anglelica sinensis... chọn ngẫu nhiên từ mỗi nhóm ra 10 con chuột, lấy máu tổng số và phân tích một số chỉ số lipid máu Các số liệu được thu thập và tiến hành xử lý thống kê Bảng 2.2 Thành phần thức ăn giàu lipid [48], [50] Thành phần Tỉ lệ % Hydratcacbon Lipid 32 Protein 20 Cholesterol 1 Chât khoáng 4 Vitamin & acid am in 2.2.4.3 41 2 Tạo mô hình chuột ĐTĐ type 2 Để tìm hiểu tác dụng của dịch chiết cây Đương quy lên đường... chiết rút các phân đoạn từ cây Đuưng quy Phân đoạn Mẩu ban đầu (g) Hiệu suất chiết rút (% nguyên liệu khô)* Cao ethanol 150 Cao n - hexan 58.5 1.95 Cao ethylacetate 40 1.33 3 5 (* Tỉnh theo nguyên liệu khô ban đầu) Như vậy tù’ phương pháp chiết rút được trình bày ở hình 3.1 chúng tôi đã thu được một số cao phân đoạn tan trong các dung môi hữu cơ có độ phân cực khác nhau để sử dụng cho các nghiên cứu. .. valerophenon o - cacboxyaxit C12H1403 • N butylphtalit C12H1402 • 1.6.4 N butyliden phtalit C12H1202 Bergapten c 12H804, seoquyteepen, saírola và một số vitamin B12 Một số tác dụng Sinh - dược và công dụng của cây đương quy Theo y học cổ truyền, đương quy có tác dụng điều trị: Huyết hư, chóng mặt, tim đập mạnh, điều hoà kinh nguyệt, kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, đau bụng do hư hàn, táo bón Chữa các . cún đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sỉnensis (Oliv.) Diels) 2. Mục đích nghiên cún Đánh giá hoạt tính sinh dược của một số phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica. vụ nghiên cún 3.1Tách chiết, định tính, định lượng một số phân đoạn dịch chiết chứa hoạt chất thiên nhiên từ cây Đương quy. 3. 2Nghiên cứu đặc tính hóa sinh của các phân đoạn dịch chiết. 33 Nghiên. chứa các hoạt chất thiên nhiên từ cây Đương quy. 5.2Sử dụng các phương pháp hóa sinh: Định tính, định lượng, nghiên cún đặc tính hóa sinh của các phân đoạn dịch chiết. 53 Tạo mô hình chuột BP:

Ngày đăng: 18/06/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích nghiên cún

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cún

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp mới của đề tài

  • Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.2. Bệnh béo phì (Obesity)

    • 1.2.1, Khái niệm và phân loại béo phì

    • Triglycerid (0,8 - 2,3 mmol/1);

    • HDL-C (0,90 - 1,50 mmol/1);

    • Nhóm tác dụng lên hệ tiêu hóa.

    • 1.3.2. Phân loại bệnh ĐTĐ

      • 1.3.3. Các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ

      • + Các thuốc chống tăng glucose huyết sau bữa ăn: thuốc ức chế enzyme a- glucosidase...

        • 1.4. Mối quan hệ giữa béo phì và đái tháo đường

        • 1.5. Phương pháp gây đái tháo đường thực nghỉệm STZ

        • J ỉ

          • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

          • = Các loại dung môi hữu cơ như: ethanol, n= hexan, chloroform, ethylacetat, to lu en, aceton, ...

            • 2.2. Phương pháp nghiên cún

            • 3.6. Tác dụng hạ glucose huyết của một số phân đoạn dịch chiết từ cây

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan