NHÓM 4 tác động của FDI tới tăng trưởng KT TQ bài học cho VN

25 477 3
NHÓM 4 tác động của FDI tới tăng trưởng KT TQ   bài học cho VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn học: Kinh tế vĩ mô TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: KTE402(2-1314).2_LT Khóa: 51 Hà Nội, tháng 06 năm 2014 DANH SÁCH NHÓM ST T HỌ VÀ TÊN MSSV Vũ Băng Khanh 1211110321 Đỗ Hà Trang 1211110673 Phạm Minh Long 1211110420 Nguyễn Phương Anh 1211110037 Bùi Thị Đức Minh 1211330052 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh FDI OECD Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Organisation for Economic chức Hợp tác Kinh tế Phát Tổ Cooperation and Development triển Research and Development Nghiên cứu phát triển Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát triển Trade and Developmen Liên Hiệp quốc United States Dollar Đồng đô-la Mỹ Year over year growth Sự tăng trưởng qua năm R&D TNC UNCTAD USD Y-O-Y growth Tên Tiếng Việt DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trung Quốc quốc gia có diện tích rộng lớn dân số đơng giới Trong vịng chưa đầy 40 năm trở lại đây, kể từ cải cách kinh tế năm 1978 kinh tế Trung Quốc có biến chuyển mạnh mẽ, vươn lên trở thành kinh tế đứng thứ hai giới sau Mỹ Trung Quốc đạt thành tựu nhờ sách mở cửa, trọng thu hút vốn đầu tư nước Nhờ cải cách toàn diện triệt để, tận dụng hiệu nguồn vốn FDI mà Trung Quốc khỏi tình cảnh khó khăn, dần đạt thành tựu to lớn kinh tế Việt Nam đất nước láng giềng với Trung Quốc, mang nhiều nét tương đồng kinh tế, trị, xã hội Do vậy, qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng FDI Trung Quốc, rút học kinh nghiệm qua áp dụng cho kinh tế Việt Nam Chính lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài: Tác động FDI đến tăng trưởng Trung Quốc số học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng sử dụng vốn FDI Trung Quốc, phân tích nhân tố tác động đến thành cơng sách sử dụng vốn FDI Trung Quốc qua rút học kinh nghiệm để áp dụng cho kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu tư nước FDI Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng vốn FDI Trung Quốc số khuyến nghị cho Việt Nam - Không gian: Nền kinh tế Trung Quốc - Thời gian: Giai đoan sau cải cách kinh tế Trung Quốc (1978 – nay) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thu thập, tổng hợp, trình bày, số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định Phương pháp quan sát: Thu thập ghi nhận thông tin cá biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp điều tra: Quan sát điều tra thực tế để lấy thông tin, số liệu cụ thể cho đề tài nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Tiểu luận nhóm em bao gồm 10 trang, bảng biểu đồ Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, - đề tài kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết FDI Chương 2: Tình hình thu hút FDI tác động cuả FDI đến tăng trưởng Trung Quốc Chương 3: Đánh giá thành tựu hạn chế Trung Quốc việc thu hút sử dụng FDI, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ FDI 1.1 KHÁI NIỆM FDI FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án 1.2 PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC FDI 1.2.1 Theo hình thức pháp lý - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn kí kết hai nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh nước nhận đầu tư quy định trách nhiệm chia kết kinh - doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp thành lập nước nhận đầu tư sở hợp đồng liên doanh ký nhiều bên, hợp đồng ký kết - phủ nước Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp thuộc vốn sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư thành lập nước nhận đầu tư, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Ngồi cịn có hình thức khác cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngồi nước nhận đầu tư 1.2.2 Theo quan hệ ngành nghề chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư - FDI theo chiều dọc: Doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp nhận đầu tư nằm - dây chuyền sản xuất phân phối sản phẩm cuối FDI theo chiều ngang: hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất loại sản phẩm sản phẩm tương tự chủ đầu tư sản xuất nước nhận đầu tư - FDI hỗn hợp: Doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp tiếp cận đầu tư hoạt động ngành nghề lĩnh vực khác Bên cạnh cịn có nhiều cách thức phân loại khác phân loại theo cách thức xâm nhập, theo định hướng nước nhận đầu tư, theo hình thức chuyển giao 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Về môi trường nước nhận đầu tư, nhân tố tác động đến khả thu hút FDI bao gồm: - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: nước có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi thường hấp dẫn vốn FDI, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực - cơng nghiệp Mơi trường trị - kinh tế - xã hội: Nền trị có ổn định khuyến khích thu hút FDI cịn có bất ổn đời sống kinh tế - trị - xã hội - gây tác động không nhỏ đến nhà đầu tư Luật pháp chế sách: quốc gia chủ trương mở cửa, thực thơng thống chế sách để thu hút tối đa nguồn vốn FDI nước - Cơ sở hạ tầng: Trong đầu tư trực tiếp nước ngồi kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng định đến hiệu sản suất kinh doanh,nhất ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn.Hệ thống sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên - lạc sở dịch vụ tài ngân hàng Nguồn lực người: số lượng chất lượng lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới nguồn vốn FDI Trong đó, nhân tố điều kiện tự nhiên dần chỗ thuận lợi mơi trường trị - kinh tế - xã hội, chế sách hay điều kiện sở hạ tầng 1.4 1.4.1 TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế; góp phần làm tăng thu ngân sách quốc gia Trong thời kì phát triển, trình độ kinh tế GDP GNP tính theo đầu người thấp khả tích lũy vốn nội kinh tế cịn hạn chế Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển lại lớn Trong hồn cảnh đó, đầu tư quốc tế đem lại nguồn vốn lớn từ nước ngồi lời giải cho tốn thiếu vốn đầu tư, đưa quốc gia khỏi vòng luẩn quẩn thiếu vốn phát triển 9 1.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngày nay, FDI trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng tích cực nước nhận đầu tư Theo xu hướng nay, nguồn FDI chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nước phát triển 1.4.3 Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập Nguồn vốn FDI giúp nước phát triển tận dụng nguồn lao động dồi mình, đồng thời góp phần đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động Năng suất lao động người lao động doanh nghiệp có vốn FDI thường cao doanh nghiệp nước, nhờ thu nhập bình qn cao 1.4.4 Có cơng nghệ phù hợp, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn vốn FDI từ nước phát triển thường kèm với q trình chuyển giao cơng nghệ, máy móc trang thiết bị Vì vậy, thu hút nguồn vốn FDI giúp doanh nghiệp nước nhận đầu tư cải tiến cơng nghệ, nhờ góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.4.5 Góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập Các nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung đầu tư cho mặt hàng, lĩnh vực liên quan đến xuất khẩu, góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút ngoại tệ cho kinh tế 10 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC Năm 1978, để khỏi tình trạng kinh tế đóng suy thối khủng hoảng, Trung Quốc định mở cửa kinh tế Theo OECD, chế mở cửa tiến trình phát triển kinh tế Trung Quốc chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1978 – 1983: Chính sách cho Công ty Liên doanh với ưu đãi thuế thu hút nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào Trung Quốc Cũng giai đoạn này, bốn đặc khu kinh tế Trung Quốc (Thẩm Quyến, Châu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn) xây dựng, kích thích dịng vốn FDI tăng vọt khu vực đặc khu, đặc biệt từ Hồng Kơng, Ma Cao Đài Loan Tuy nhiên, hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước bị cấm Giai đoạn 1984 – 1991: Với thành công đặc khu trên, phủ tiếp tục cho phép mở cửa kinh tế 14 thành phố duyên hải đảo Hải Nam (1984) Năm 1986, cải cách cho phép thành lập daonh nghiệp 100% vốn nước đặc khu kinh tế Tiếp sau thành lập khu vực mậu dịch tự do, khu công nghệ vào đầu thập niên 90 Rất nhiều lĩnh vực kinh tế bắt đầu cho phép tham gia cơng ty nước ngồi ngân hàng, bảo hiểm… Tất thay đổi sách Trung Quốc kéo theo bùng nổ dòng vốn FDI Giai đoạn từ 1992: Các đạo luật sách dành cho đầu tư nước ngồi tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt “Dẫn luật cho dự án có vốn đầu tư nước ngồi” (1995) Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên WTO, kéo theo xóa bỏ nhiều rào cản thuế quan phi thuế quan Thuế nhập giảm từ 23% (2001) xuống 9,5% (2005) Vốn FDI tăng cường xuất không ngừng đổ vào Trung Quốc, không nhằm vào vùng kinh tế sớm mở cửa phát triển, mà tiến vào khu vực trì sách đóng cửa kéo dài 11 Theo số liệu Bộ Thương mại Trung Quốc, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) (khơng bao gồm lĩnh vực tài chính) vào nước năm 2013 phục hồi, tăng 5,3%, đạt tổng cộng 117,6 tỷ USD, sau giảm 3,7%, xuống 111,7 tỷ USD năm 2012, năm mà FDI vào Trung Quốc giảm lần ba năm Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, FDI vào nước trì phục hồi ổn định năm 2013, tăng 11 tháng liên tiếp kể từ tháng 2.Chỉ riêng tháng 12 năm 2013, nguồn vốn nước đổ vào Trung Quốc tăng 3.3 %, đạt 12,1 tỷ USD Cũng theo thương mại, lần đầu tiên, lĩnh vực dịch vụ đóng góp nửa số vốn đầu tư nước ngồi vào Trung Quốc, chiếm 52,3% Đầu tư vào ngành dịch vụ đạt 61,4 tỉ USD, tăng 14,2% Trong năm 2013, FDI từ Liên minh châu Âu (EU) vào Trung Quốc tăng 18,1%, lên 7,2 tỷ USD, từ Mĩ tăng 7,1%, lên 3,3 tỷ USD Hình 1: Xu hướng vốn FDI vào Trung Quốc năm 2013 Chú thích: Y- O-Y growth (year over year growth): tăng trưởng qua năm Nguồn: UNCTAD Ngày 16/5, theo báo mạng CaiXin Trung Quốc, báo cáo phủ Trung Quốc cho thấy, FDI vào Trung Quốc bốn tháng đầu năm đạt 40,3 tỷ USD, tăng 5% so với kì năm ngoái, nhờ đầu tư từ nước châu Á tăng cao Theo Bộ thương mại nước này, riêng tháng vừa qua, lượng FDI (không bao gồm vốn đầu tư lĩnh vực tài chính) tăng 3,4 % lên 8,7 tỷ USD (khoảng 53.589 tỷ nhân 12 dân tệ), thấp số 12,24 tỷ USD tháng năm Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực phi tài Trung Quốc giảm 12,9% xuống 25,7 tỷ USD tháng đầu năm Cũng theo Bộ Thương mại Trung Quốc, dịch vụ lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI Trong tháng đầu năm, lĩnh vực thu hút 22,5 tỷ USD vốn đầu tư, tăng 19,1% so với kỳ năm 2013 Trong đó, vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất giảm 11,4% xuống 14,5 tỷ USD.Cho đến nay, hầu hết khoản đầu tư nước vào trung Quốc từ nước khu vực như: Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Đặc khu hành Hồng Kong vùng lãnh thổ Đài Loan Tuy nhiên đầu tư từ Nhật Bản giảm 46,8% xuống 1,6 tỷ USD, nhà đầu tư Nhật Bản lo ngại tình hình căng thẳng hai nước liên quan đến vấn đề tranh chấp biển đảo vùng Biển Đông 2.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC Quy mô thị trường: Trung Quốc quốc gia đông dân giới Do đó, quy mơ thị trường khổng lồ phù hợp với tiến to lớn kinh tế với tốc độ tăng trưởng trung bình nhanh chóng bao gồm lý để thu hút FDI Chính sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư nước Trung Quốc: Chính sách đáng kể giảm thuế Hơn nữa, phủ thơng qua loại bỏ rào cản thương mại thuế quan, hạn ngạch thuế, cố gắng để nhận dịng vốn FDI nước Ngồi ra, sách mở cửa (đặc khu kinh tế) đóng vai trị vơ quan trọng để đạt điều Số lượng dòng vốn FDI tăng đáng kể giá đồng tiền Trung Quốc Nhiều người cho tất công ty đa quốc gia muốn nhập vào thị trường khổng lồ Do đó, chiến lược cơng ty thơng qua tồn cầu hóa để mở rộng cơng ty họ đến nước phát triển Chi phí lao động rẻ: yếu tố định dịng vốn FDI Doanh nghiệp nước ngồi lợi dụng mức lương thấp Trung Quốc, họ đầu tư vào đất nước xuất sản xuất (FDI theo định hướng xuất khẩu) Hơn nữa, thật đáng 13 giá đề cập đến trình độ giáo dục người Trung Quốc cao nước phát triển Vì vậy, nhà đầu tư nước hưởng lợi nhiều Cơ sở hạ tầng tốt công nghệ truyền thông phát triển Trung Quốc, đặc biệt tỉnh ven biển phía đông Hơn nữa, trở lại đầu tư cao lý cơng ty đa quốc gia muốn đầu tư vào Trung Quốc Mơi trường trị ổn định đáng tin cậy: Thực tế khuyến khích dịng vốn FDI Ngồi ra, gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế Giới giúp để đạt khuôn khổ tốt cho đầu tư trực tiếp nước Cuối cùng, tham nhũng Trung Quốc chế độ trị mức thấp góp phần đáng kể để thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC 2.3.1 FDI bổ sung lượng vốn đầu tư quan trọng cho kinh tế Đối với quốc gia, đặc biệt quốc gia có xuất phát điểm phát triển, vốn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư có vai trị định đến thành cơng việc thực hóa mục tiêu kinh tế Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt phạm vi toàn cầu, Trung Quốc hướng đến việc phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa – đại hóa với trình độ ngày nâng cao Tuy nhiên, lực tích lũy vốn từ bên cịn thấp nên khả cung ứng vốn không theo kịp nhu cầu đầu tư, dẫn đến nhu cầu bổ sung nguồn vốn nước ngày gia tăng mạnh mẽ Trong tình này, đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng nhu cầu tích lũy vốn kinh tế Từ 2004 đến 2010, lượng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc tăng trường nhanh chóng từ 60 tỷ USD đến xấp xỉ 105,7 tỷ USD, dẫn đến vốn tích lũy năm 2010 579 tỷ USD (theo số liệu OECD) Trong đó, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định nước chiếm đến 70% FDI, lớn gấp lần so với đầu tư vào tài sản lưu động (30%) 14 Hình 2: Tổng đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp FDI vào Trung Quốc Theo báo cáo OECD (2005) Bên cạnh đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng vào ngân sách Nhà nước Thuế thu từ khu vực kinh tế có vốn FDI ngày trở thành nguồn thu quan trọng góp phần giảm bớt thâm hụt cán cân ngân sách Nguồn thu dùng để đầu tư vào cơng trình dịch vụ kinh tế cơng cộng, đầu tư cải thiện sở hạ tầng, tác động đến phát triển dài hạn kinh tế 2.3.2 FDI thúc đẩy trình đổi chuyển giao công nghệ Một mục tiêu đề sách thu hút FDI Trung Quốc, “đổi thị trường lấy kỹ thuật”, công nghệ du nhập trực tiếp thông qua hoạt động liên doanh lan tỏa dựa ảnh hưởng mạng lưới - doanh nghiệp FDI thị trường nội địa Khái niệm “công nghệ kỹ thuật” bao gồm: Phần cứng: bao gồm máy móc, thiết bị Phần mềm: gồm công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm, kỹ người lao động Ở Trung Quốc, ban đầu, vốn đầu tư nước tập trung nhiều ngành công nghiệp thâm dụng lao động định hướng xuất nhằm vào sản phẩm có hàm lượng công nghệ thấp tương đối, chẳng hạn may mặc Ở giai đoạn này, Trung Quốc nơi tiếp nhận lại công nghệ cũ lạc hậu doanh nghiệp đa quốc gia Do đó, hiệu chuyển giao công nghệ bị giới hạn Nhưng cạnh tranh 15 chế thị trường Trung Quốc ngày thúc đẩy nhiều cơng ty nước ngồi áp dụng cơng nghệ để trì phát triển thị phần họ Từ Bảng 1, năm 1997, có 13% doanh nghiệp FDI khảo sát đưa công nghệ tiên tiến vào Trung Quốc Đến năm 2002, khơng cịn doanh nghiệp FDI áp dụng cơng nghệ lạc hậu Trung Quốc, đặc biệt, có 60% doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến 1997 2002 Cùng trình độ cơng nghệ cơng ty mẹ 13% 60% Trình độ cơng nghệ lạc hậu từ 2-3 năm so với công ty mẹ 54% 40% Công nghệ bị cơng ty mẹ loại bỏ 33% Bảng 1: Trình độ công nghệ Doanh nghiệp FDI Trung Quốc Nguồn: Niên Giám đầu tư Trung Quốc 2004 Gần đây, doanh nghiệp đa quốc gia từ nước phát triển bắt đầu xem Trung Quốc trọng tâm chiến lược toàn cầu họ trọng vào q trình nội địa hóa hoạt động nghiên cứu phát triển Theo UNCTAD (2004), vào cuối năm 2002, doanh nghiệp đa quốc gia Microsoft, GE, Motorola, Intel, GM, Honda, Siemens, Volkswagen… thành lập 400 trung tâm R&D Trung Quốc, hầu hết tập trung Bắc Kinh , Thượng Hải Quảng Châu Một số ngành công nghiệp công nghiệp điện viễn thơng minh chứng điển hình cho tiến trình độ cơng nghệ nước sau thực chuyển giao công nghệ Rất nhiều đối thủ cạnh tranh nước bắt kịp với doanh nghiệp FDI vốn thống trị thị trường nội địa 2.3.3 FDI đẩy mạnh giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trung Quốc quốc gia có dân số lớn giới, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhu cầu đầu tư lớn trình độ cơng nghệ kỹ thuật buộc Trung Quốc phải tìm giải pháp giải vấn đề nan giải việc làm thông qua thu hút FDI Hoạt động thu hút FDI tạo thêm việc làm cho người lao động đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trung Quốc 16 Về vấn đề giải việc làm, trước hết, khu vực có vốn FDI thu nhận số lượng lao động đáng kể Năm 2001, doanh nghiệp FDI thu hút khoảng 23 triệu lao động đến cuối năm 2013 số 23,5 triệu chiếm 11% tổng số lao động khu vực thành thị Quy mô nguồn nhân lực lớn chi phí lao động thấp Trung Quốc nhà đầu tư nước coi lợi đầu tư nhằm khai thác lợi cạnh tranh chi phí, đặc biệt ngành có hàm lượng lao động cao FDI góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách trực tiếp gián tiếp Một mặt, người lao động tiếp cận với phương thức kinh doanh tiên tiến, công nghệ kỹ thuật đại Hơn nữa, họ đào tạo ngành nghề cách theo chương trình phù hợp với yêu cầu TNC theo chương trình trường đại học nước Khảo sát 442 doanh nghiệp FDI năm 2005, có 85,4% doanh nghiệp tiến hành chương trình đào tạo nhân viên Trung Quốc, 21,3% doanh nghiệp cử nhân viên tu nghiệp nước ngồi có 8,9% khơng có chương trình đào tạo nhân viên Mặt khác, FDI gián tiếp tác động đến phát triển nguồn nhân lực, thể khía cạnh sau: thứ nhất, khu vực kinh tế FDI thúc đẩy hình thành mạng lưới ngành công nghiệp phụ trợ, tạo nhiều hội việc làm cho đội ngũ lao động Thứ hai, để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế doanh nghiệp có vốn FDI, doanh nghiệp nước với tư cách nhà cung cấp buộc phải cải cách phương thức quản lý, thêm vào lại tiếp cận với công nghệ theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nước ngồi, nhờ trình độ kỹ đội ngũ lao động ngày nâng cao Thứ ba, chuyển dịch phần lao động có vốn FDI sang khu vực kinh tế khác cách thức quan trọng ảnh hưởng tốt đến chất lượng trung bình đội ngũ lao động xã hội Thứ tư, biến động cung cầu thị trường việc làm thúc đẩy cá nhân người lao động cầu tiến để đáp ứng nhu cầu lao động có kĩ cao thị trường Cuối cùng, nhận thức yếu trình độ kỹ thuật lực quản lý, Chính phủ Trung Quốc mặt dành lượng ngân sách lớn cho giáo dục hoạt động nghiên cứu, mặt khác thực thi sách xã hội hố giáo dục sách phát triển giáo dục nghiên cứu dựa nhu cầu 17 trình hội nhập Việc thị trường hố sản phẩm nghiên cứu khoa học thúc đẩy nhanh trình nghiên cứu gắn với ứng dụng thực tế 2.3.4 FDI đẩy mạnh xuất phát triển thương mại quốc tế Chính sách mở cửa Trung Quốc ban hành với mục đích tăng cường tham gia đất nước vào trình sản xuất quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua xuất Trung Quốc lựa chọn FDI theo định hướng tăng cường xuất khẩu: miễn thuế cho nguyên liệu đầu vào thành phần cần thiết cho sản phẩm xuất khẩu, đồng thời hạn chế can thiệp mặt quản lý Hình 3: Phần trăm tỷ lệ đầu tư cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tổng FDI vào Trung Quốc giai đoạn 1997 đến 2013 Nguồn UNCTAD (2013) 18 Hình 4: Phần trăm tỷ lệ xuất/ nhập cơng ty có vốn đầu tư nước tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 1986-2012 Nguồn MOFCOM Đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng mở rộng thương mại Trung Quốc Đồ thị cho thấy đóng góp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào hoạt động ngoại thương tăng nhanh chóng Các doanh nghiệp FDI tham gia vào hoạt động ngoại thương với động tiết kiệm chi phí sản xuất, gia cơng Trung Quốc xuất trở lại thị trường khác tòan cầu Năm 2006 năm giá trị thương mại Trung Quốc đạt mức kỉ lục (1760,4 tỷ USD) so với 38 tỷ USD vào năm 1980 Riêng giá trị xuất doanh nghiệp FDI đạt 563,78 tỷ USD, chiếm 81,68 % tổng giá trị ngoại thương Có thể thấy FDI tham gia sâu vào trình phát triển kinh tế Trung Quốc trở thành yếu tố quan trọng kinh tế Nó có ảnh hưởng đáng kể vào q trình tạo lập vốn, chuyển giao công nghệ đặc biệt thương mại quốc tế; góp phần đại hóa cơng nghiệp chuyển đổi kinh tế Do đó, FDI có tác động khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước dồi tiềm phát triển Trung Quốc 19 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC CHO VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM Những năm đầu thực thi luật Đầu tư nước Việt Nam, kết thu hút vốn FDI vào Việt Nam cịn thấp, đầu tư nước ngồi chưa có nhiều tác động đến kinh tế xã hội đất nước Dòng vốn tặng chậm tăng tốc dần từ năm 2004 Các năm dòng vốn tăng nhanh đạt kỉ lục vào năm 2008 với 1600 dựán, tổng số vốn đăng kí 60277 tỷ USD, tăng 222% so với năm 2007 tổng số vốn thực 10 tỷ USD Những năm sau thu hút vốn giảm dần qua năm trì mức tích cực đáng ghi nhận, việc giải ngân sử dụng vốn ngày hiệu Hình 5: Tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam (1988 – 2012) Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn chung, 25 năm qua, khu vực kinh tế có vốn FDI góp phần đáng kể trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc tạo tổng giá trị doanh thu đáng kể, có giá trị xuất khẩu, đóng góp tích cực vào ngân sách 20 Đồng thời tiếp tục khẳng định vai trị nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày lớn vào GDP đất nước thực trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC CHO VIỆT NAM 3.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn Trung Quốc 3.2.1.1 Những học thành công - Từng bước mở rộng địa bàn đầu tư 3.2 Trước tiền hành cải cách, Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thối tồn diện địa phương có nhu cầu gay gắt vốn.Tuy nhiên, vùng có trình độ phát triển khác nên lúc mở cửa tất Vì thế, Trung Quốc ưu tiên mở cửa với khu vực có điều kiện phát triển thuận lợi trước Xây dựng đặc khu kinh tế thu hút FDI vào đặc khu sách linh hoạt hợp lí thuế miễn giảm thuế, tiền lương lao động… Xây dựng 14 thành phố mở cửa ven biển, tăng cường phân cấp quản lý hoạt động đầu tư nước đến quyền thành phố này, xây dựng khu khai phát đưa sách ưu đãi khu vực - Tăng cường sức hấp dẫn môi trường đầu tư Cải thiện môi trường đầu tư “mềm” cách xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, minh bạch, rõ ràng với nhiều luật, văn luật liên quan đến vấn đề đầu tư nước Đặc biệt, Trung Quốc ưu đãi tài cho nhà đầu tư (ưu đãi khu vực đầu tư, kì hạn kinh doanh, thuế; ưu đãi cho hoạt động tái đầu tư…) Cải thiện mơi trường đầu tư “cứng” bằng: • Dùng vốn ngân sách vốn vay để xây dựng sở hạ tầng 21 • Bán quyền sử dụng đất để huy động vốn nước để xây dựng phát triển đặc khu • Chính sách hợp lí nhằm đa dạng hóa nguồn đầu tư (nguồn: Hoa Kiều, TNCs…) 3.2.1.2 Những điểm hạn chế - Hoạt động quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước nhiều - bất cập, cần rút kinh nghiệm Thất thoát tài sản nhà nước thu hút FDI Chưa có sách thích hợp để bảo hộ thị trường nội địa Để nhà đầu tư nước khống chế kĩ thuật doanh nghiệp liên doanh… 3.2.2 Vận dụng kinh nghiệm thu hút vốn FDI Trung Quốc Việt Nam Các nét tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc 3.2.2.1 Việt Nam Trung Quốc quốc gia có nhiều nét tương đồng chịu tác động hệ tư tưởng, văn háo truyền thống tương tự nhau: thể chế trị (do đảng lãnh đạo), nhận thức kinh tế Hai quốc gia có sách mở cửa chủ trương thu hút FDI để phát triển đất nước, có lợi vị trí địa lí nhân cơng dồi giá rẻ Trình độ phát triển kinh tế giai đoạn đầu cải cách tương đương, lên từ kinh tế nông nghiệp, sản xuất phân tán, sở vật chất hạ tầng kí thuật kém… Tuy nhiên, Việt Nam có thị trường nhỏ bé nguồn tài nguyên không dồi nước bạn, vị quan hệ đối ngoại hai quốc gia khơng tương đương Thêm nữa, Trung Quốc có sách nước chế độ, tạo hai kinh tế song song tồn tại, bổ sung hỗ trợ 3.2.2.2 Vận dụng kinh nghiệm Việt Nam Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng hội thuận lợi cho Việt Nam thu hút FDI Trên sở phân tích nét tương đồng Việt 22 Nam Trung Quốc khả Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngồi, ta vận dụng số kinh nghiệm thu hút FDI sau Việt Nam: Thứ nhất, cần có định hướng chiến lược đắn phát triển ngành Nông nghiệp, Công nghiệp Dịch vụ định hướng đầu tư FDI vào ngành này, để nhà đầu tư xác định phương hướng phát triển ngành thời gian tới có định đầu tư hợp lý Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh Sửa đổi nội dung khơng cịn phù hợp, khơng đồng bộ, thiếu qn, cịn bất cập, chưa rõ, bổ sung nội dung thiếu Đặc biệt, cần có sách miễn giảm thuế phù hợp để tăng thêm tính hấp dẫn lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư Tuy nhiên, sách vừa phải đáp ứng nguồn thu cho ngân sách, lại vừa khuyến khích phát triển kinh tế vùng, khu vực mà điều kiện phát triển kinh tế cịn hạn chế Thứ ba, mở rộng, đa dạng hóa hình thức đầu tư, chủ đầu tư để tận dụng mạnh loại hình đầu tư, chủ đầu tư Thứ tư, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài cho nhà đầu tư hoạt động có hiệu Việt Nam thơng qua hệ thống giá cả, thủ tục hành chính, thuế khóa Thứ năm, Việt Nam cần cân nhắc bất cập, mặt trái thu hút đầu tư nước ngoài, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động kinh tế giới Từ tận dụng hiệu hội đầu tư nước mang lại, giảm thiểu tiêu cực thu hút đầu tư nước ngoài, tạo chủ động việc thu hút dòng vốn FDI phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước 23 24 KẾT LUẬN Trung Quốc ví dụ tiêu biểu kinh tế vươn lên nhờ động khả nắm bắt thời cơ, tận dụng dòng vốn đầu tư nước cách hiệu Tác động lớn FDI đến tăng trưởng Trung Quốc đẩy mạnh thương mại giải việc làm, đồng thời đại hóa cơng nghệ Để có thành tựu kể trên, bên cạnh tiềm sẵn có, Trung Quốc có nhiều cố gắng việc cải thiện mơi trường đầu tư hồn thiện hệ thống pháp luật, hành chính… Mặc dù cịn số hạn chế việc sử dụng vốn FDI, dẫn đến hệ tiêu cực gia tăng khoảng cách vùng miền…, học thành công Trung Quốc vơ có giá trị nước phát triển giai đoạn bắt đầu hội nhập quốc tế, phải kể đến Việt Nam Là người sau, cần tận dụng kinh nghiệm đó, đồng thời, có cân nhắc kĩ lưỡng để tránh vấp phải sai lầm nước trước Những đóng góp khố luận cho trợ cấp xuất Việt Nam thể điểm mà tác giả tóm tắt sau đây: - Nêu tác động FDI đến tăng trưởng Trung Quốc, nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI Trung Quốc; - Phân tích thành tựu hạn chế việc thu hút FDI Trung Quốc - Nêu kinh nghiệm từ Trung Quốc mà Việt Nam áp dụng cho trình thu hút FDI 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Anh Jing Lei Wang, 2007, Understanding the Role and Impact of FDI on Economic Development - A Case study of China, Business School University of Nottingham Hongxu Wei, 2010, Foreign Direct Investment and economic development in China and East Asia, University of Birmingham Vasileios Chartas, 2010, The impact of Foreign Direct Investment on Economic growth in China, Erasmus School of Economics  Tài liệu từ website Dân kinh tế, Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam, http://www.dankinhte.vn/thuctrang-thu-hut-fdi-vao-viet-nam/, Tham khảo ngày 1/6/2014 Báo Nhân dân, Những “điểm nhấn” 25 năm thu hút FDI vào Việt Nam triển vọng, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/22237302-nhung%E2%80%9Cdiem-nhan%E2%80%9D-trong-25-nam-thu-hut-fdi-vao-viet-nam-vatrien-vong.html, Tham khảo ngày 1/6/2014 Tài liệu, Luận văn thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam, http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/226-luan-van-de-tai-tham-khao/luan-van-de-tai-caodang-dai-hoc/769275-thu-hut-von-fdi-tai-trung-quoc-va-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam, Tham khảo ngày 2/6/2014 ... trạng sử dụng FDI Trung Quốc, rút học kinh nghiệm qua áp dụng cho kinh tế Việt Nam Chính lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài: Tác động FDI đến tăng trưởng Trung Quốc số học kinh nghiệm cho Việt Nam... lí thuyết FDI Chương 2: Tình hình thu hút FDI tác động cuả FDI đến tăng trưởng Trung Quốc Chương 3: Đánh giá thành tựu hạn chế Trung Quốc việc thu hút sử dụng FDI, rút học kinh nghiệm cho Việt... đầu tư cho mặt hàng, lĩnh vực liên quan đến xuất khẩu, góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút ngoại tệ cho kinh tế 10 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG

Ngày đăng: 18/06/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ FDI

    • 1.1. KHÁI NIỆM FDI

    • 1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC FDI

      • 1.2.1. Theo hình thức pháp lý

      • 1.2.2. Theo quan hệ về ngành nghề giữa chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

      • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

      • 1.4. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

        • 1.4.1. FDI tạo ra nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển nền kinh tế; góp phần làm tăng thu ngân sách quốc gia

        • 1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

        • 1.4.3. Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập

        • 1.4.4. Có công nghệ phù hợp, đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

        • 1.4.5. Góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu

        • Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC

          • 2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC

          • 2.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC

          • 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC

            • 2.3.1 FDI bổ sung lượng vốn đầu tư quan trọng cho nền kinh tế

            • 2.3.2 FDI thúc đẩy quá trình đổi mới và chuyển giao công nghệ

            • 2.3.3 FDI đẩy mạnh giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

            • 2.3.4 FDI đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển thương mại quốc tế

            • Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC CHO VIỆT NAM

              • 3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM

              • 3.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC CHO VIỆT NAM

                • 3.2.1. Kinh nghiệm thu hút vốn của Trung Quốc

                  • 3.2.1.1. Những bài học thành công

                  • 3.2.1.2. Những điểm hạn chế

                  • 3.2.2. Vận dụng kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Trung Quốc tại Việt Nam

                    • 3.2.2.1. Các nét tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan