báo cáo môn dự báo nhu cầu điện năng tình hình tiêu thụ điện năng của việt nam giai đoạn 1995 đến 2014

35 971 2
báo cáo môn dự báo nhu cầu điện năng tình hình tiêu thụ điện năng của việt nam giai đoạn 1995 đến 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG LỜI NÓI ĐẦU Điện nguồn lượng đầu vào trình sản xuất “Điện, đường, trường, trạm”; Điện coi yếu tố đầu tiên, yếu tố tiên phong cho phát triển Trong trình đổi đất nước, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh kéo theo nhu cầu điện tăng cao Nhằm đánh giá nhận định tiêu thụ điện Việt Nam năm gần đây, nhóm – lớp D6QLNL tiến hành thực Đề tài “Phân tích trạng tiêu thụ điện VN giai đoạn 1995 – 2014 qua” nội dung: - Tiêu thụ điện ngành - Cường độ điện Việt Nam, khu vực - Các tiêu biểu diễn quan hệ điện phát triển kinh tế Sau thời gian nghiên cứu, tìm kiếm phân tích với hướng dẫn giáo Nguyễn Thị Lê nỗ lực bạn thành viên nhóm 2, nhóm chúng em hồn thành báo cáo đề tài Với kiến thức có hạn, q trình làm báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót mong Cơ giáo cho nhận xét để chúng em làm tốt cho báo cáo sau Nhóm chân thành cảm ơn Cơ! Hà nội, ngày 01/03/2015 Thực Nhóm – Lớp D6QLNL Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Chương 1: TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ngày 21/7/1995, Cục Điện lực thành lập trực thuộc Bộ Công Thương Sự kiện đặt dấu mốc pháp lý hoạt động đạo, quản lý quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện lực Sau nhiều lần thay đổi tên, quan chủ quản năm 1981, Bộ Điện lực đời Ngày 19/5/1962, nhà máy nhiệt điện ng Bí khởi công xây dựng, nhà máy nhiệt điện công suất lớn thời miền Bắc Cũng năm 1962, đường dây 110 kV miền Bắc xây dựng đánh dấu phát triển điện lực Việt Nam thời chiến Các nhà máy điện nối với đường dây 110 kV để tạo nên hệ thống điện lớn hoàn chỉnh miền Bắc Năm 1979, đường dây 220 kV đặc biệt nhà máy thủy điện Hịa Bình khởi cơng xây dựng, đánh dấu bước nhảy vọt phát triển hệ thống điện Việt Nam Năm 1992: xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV Năm 1994: thành lập trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia Năm 1995: thành lập tổng công ty Điện lực miền Bắc Năm 2005: thành lập Cục điều tiết Điện lực khởi công nhà máy thủy điện Sơn La Năm 2006: thành lập Tập đoàn Điện lực Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Đến thời điểm tại, điện ngành có tính độc quyền cao Hiện Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) người mua người bán điện thị trường EVN tập đoàn mạnh đất nước, giữ vai trị việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế EVN có nhiệm vụ định chiến lược, định hướng Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG chiến lược phát triển ngành điện, phát triển dự án điện, cân đối nguồn cung nhu cầu tiêu thụ nước Với vai trò tuyệt đối ngành điện, EVN có quyền định gần tất vấn đề ngành việc mua điện từ đâu, giá mua điện… Ngành điện ngành có nhu cầu lớn khả sản xuất nước Tình trạng thiếu điện Việt Nam tiếp tục xảy ra, đặc biệt vào mùa khô dự án thủy điện thiếu nước Nguyên nhân tượng giá điện thương phẩm cịn thấp, khơng khuyến khích tư nhân đầu tư mạnh vào dự án nhiệt điện mà tập trung chủ yếu vào dự án thủy điện với chi phí vận hành thấp nên ngành điện nước ta lệ thuộc lớn vào thủy điện Việc đầu tư ngành khuyến khích hỗ trợ nhiều từ phía Chính phủ, gần Công văn số 1465 số 1472/TTg-QHQT, Chính Phủ có đưa phương án hỗ trợ phát triển ngành điện, thiết thực nhất, nói đến việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) WB để đầu tư dự án điện Các nguồn sản xuất điện nước ta chủ yếu từ nhiệt điện thủy điện Các nguồn lượng tái tạo ứng dụng thử nghiệm số dự án Trong quy hoạch nguồn cung ứng điện tương lai, nguồn lượng tái tạo cân nhắc phát triển, tạo nguồn cung ứng mới, tiên tiến Theo số liệu báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng điện thương phẩm nước năm 2014 đạt 127,55 tỷ kWh, tăng 12,478% so với năm 2013, điện cho cơng nghiệp xây dựng tăng 14,82%, nông nghiệp thuỷ sản tăng 29,56%, quản lý tiêu dùng dân cư tăng 10,31% Hiện nước ta có nguồn sản xuất điện chủ yếu thủy điện nhiệt điện Nhiệt điện chủ yếu nguồn: nhiệt điện than, nhiệt điện khí nhiệt điện dầu Thời gian gần số dự án sử dụng nguồn lượng tái tạo gió mặt trời ứng dụng nhiều hơn, góp phần tạo thêm nguồn cung cấp điện Tổng công suất lắp đặt nguồn điện tính đến ngày 31/12/2010 21.250MW, thuỷ điện chiếm tỷ trọng 38%, nhiệt điện 56%, diesel nguồn điện nhỏ khác 2% điện nhập 4% Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Trong nguồn cung cấp điện thủy điện chiếm tỷ trọng cao, đóng vai trị quan trọng cấu Năm 2010 tỷ trọng nguồn điện từ thủy điện chiếm mức cao nguồn sản xuất Tuy nhiên kế hoạch phát triển nguồn điện theo Quy hoạch điện VI phủ tỷ trọng thủy điện giảm dần cấu tổng nguồn điện sản xuất Điều thể từ 2006 đến 2010 tỷ trọng nguồn thủy điện giảm từ 46.63% xuống cịn 38%, thay vào gia tăng nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than nhiệt điện khí 1.3 KẾT LUẬN Dù ngành điện Việt Nam đường thị trường cạnh tranh hóa, tính độc quyền EVN cịn nặng, tính thị trường chưa cao thành công triển vọng phát triển năm tới hy vọng tương lai tươi sáng cho ngành điện Việt Nam Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MƠN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Các tiêu phân tích theo cách tiếp cận kinh tế: a Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện biểu diễn sau: Ag = dE/E Trong đó: Ag: Tốc độ tăng trưởng dE: Biến thiên nhu cầu điện E: Nhu cầu điện Nếu tính cho hai năm • • • - Agt+1/t = Agt+1/t: Tốc độ tăng trưởng hàng năm Et Et+1: Tiêu thụ lượng năm t t+1 t: số thời gian Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn (t0, t1) Agtn/to =( )(1/(tn-to)) – Trong đó: • Agtn/to: tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm • Etn Eto: Tiêu thụ lượng năm tn to • t: Chỉ số thời gian • • • - b Cường độ lượng: Cường độ lượng tỷ số tổng lượng tiêu thụ quốc gia tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cường độ lượng ngành cụ thể tỷ số lượng tiêu thụ ngành giá trị tăng ngành (VA): EI = Trong đó: • • EI: cường độ lượng E: lượng tiêu thụ Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MƠN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG • I: GDP hay VA Cường độ lượng số biểu mối quan hệ nhu cầu lượng hoạt động kinh tế, mức sống thiết bị sử dụng lượng Sự thay đổi đại lượng theo thời gian giải thích thay đổi cấu trúc tiêu thụ lượng cúng cấu trúc kinh tế c Hệ số đàn hồi thu nhập: Là tỉ số mức biến động tiêu thụ lượng với mức biến động thu nhập (GDP,VA) • QE: Mức tiêu thụ lượng • R: Mức thu nhập • α: Hệ số đàn hôi thu nhập α= Ý nghĩa hệ số đàn hồi: Thể GDP thay đổi 1% nhu cầu lượng tăng giảm phần trăm 2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG: Điện nguồn lượng thiếu cho quốc gia Dân số tăng lên, máy móc thiết bị… tăng lên kéo theo lượng điện tiêu thụ ngày tăng lên Điều thể rõ qua bảng số liệu bảng phụ lục Lượng tiêu thụ điện năm tăng lên, điều thể qua bảng số liệu 1.1 Phụ lục Trong giai đoạn 1995 - 2014 tiêu thụ điện khơng ngừng tăng lên nhanh chóng Chỉ vòng 19 năm tiêu thụ điện tăng từ 11,199 tỷ Kwh lên đến 127,55 tỷ Kwh, tăng gấp 10 lần Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Biểu đồ 1: Tiêu thụ điện Tiêu thụ điện liên tục tăng từ năm Từ năm 2000-2014: tiêu thụ điện 1995 đến 2014, nhiên lượng tiêu thụ tăng nhanh, tốc độ tăng trung bình điện tăng khơng đồng theo 7,51 tỷ kWh/năm, gấp lần giai đoạn năm Điều thể qua biểu đổ 1995-1999 Thời gian này, Việt Nam tiến 2.2 hành cơng nghiệp hóa đất nước, Từ năm 1995 - 1999: Điện tiêu thụ mức thấp Chênh lệch tiêu thụ điện với năm với không lớn 11,2 tỷ kWh (1995), 13,4% tỷ kWh (1996), tăng 2,2 tỷ kWh, tốc độ tăng trung bình 1,67 tỷ kWh/năm Do năm 1995, Mỹ bắt đầu dỡ bỏ cấm vận Việt Nam làm tăng trưởng kinh tế GDP tăng 8,5% Tuy nhiên cơng nghiệp cịn lạc hậu, dựa vào nông nghiệp ngành công nghiệp nặng luyện gang, thép…rất phát triển tiêu thụ nhiều lượng, với phát triển dịch vụ Tuy tốc độ tiêu thụ thay đổi không đáng kể nước ta biết ứng dụng công nghệ hiên đại hơn, tiết kiệm điện năng, mặt khác luật sử dụng tiết kiệm lượng hiệu thi hành vào năm 2010 làm cho tốc độ tiêu thụ điện giảm rõ rệt chủ yếu nên tiêu thụ điện chưa cao.Bên cạnh năm 1997-1998 tốc độ tiêu thụ điện giảm ảnh hưởng Biểu đồ Cường độ tiêu thụ điện khủng hoảng kinh tế châu Á Nhóm – Lớp D6QLNL Xét đến cường độ điện năng, lượng điện tiêu thụ để tạo USD/GDP Từ năm 1995 đến 2003, cường độ điện không ngừng tăng từ 0,53 đến 0,81 Những năm lại 2003 - 2014, cường độ điện có xu hướng giảm nhẹ Biểu đồ 3: Tiêu thụ điện cường độ điện Giai đoạn 1995 – 2000: chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài kinh tế khu vực, kinh tế giữ mức tăng trưởng kinh tế 7%/năm, kinh tế tăng trưởng đồng nghĩa với việc tiêu thụ lượng tăng Trong năm Việt Nam chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, tỉ trọng ngành Nơng, lâm nghiệp thủy sản GDP giảm từ 38,7% năm 1990 xuống 27,2% năm 1995, 24,5% năm 2000, 21% năm 2005 20,66% năm 2009; Công nghiệp xây dựng từ 22,7% năm 1990 tăng lên 28,8% năm 1995, 36,7% năm 2000, 41% năm 2005 40,24% năm 2009; Dịch vụ biến chuyển từ 38,6% năm 1990 lên 44% năm 1995, 38,7% năm 2000, 38% năm 2005 39,10% năm 2009 Bên cạnh ngành cơng nghiệp đạt mức độ tăng trưởng mạnh mẽ năm qua với tốc độ trung bình 11,3% giai đoạn 1991 - 1995, 10,6% giai đoạn 1996 - 2000, 10,2% giai đoạn 2001 - 2005, 7,94% giai đoạn 2006 - 2010 Do lượng tiệu thụ điện Việt Nam tăng liên tục qua năm Đặc biệt năm năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động, kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển vượt bậc Cường độ điện có nhiều biến động, liên tục thay đổi qua năm Cường độ điện thấp vào năm 1995 với 0,54 KWh/USD cao vào năm 2003 với 0,82 KWh/USD Bắt đầu từ 2004 cường độ lượng có xu hướng giảm giảm mạnh vào năm 2008 (xuống 0,68 KWh/USD) Đến năm 2014 cường độ điện có dấu hiệu tăng trở lại Để thấy rõ quan hệ tiêu thụ điện GDP ta sử dụng phần mềm SPSS Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Tiêu_thụ_điện Model Summary Equation Cubic R Square ,997 F 1997,025 The independent variable is GDP df1 Parameter Estimates df2 Sig 16 ,000 Constant -15,411 b1 1,385 b2 -,007 b3 1,912E-5 Từ kết phân tích thu hàm: E = -15,411 + 1,385.GDP – 0,07.GDP2 + 1,912.10-5.GDP3 Trong đó: E tiêu thụ điện Qua hàm ta thấy 2.3 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN NĂNG VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC NGÀNH 2.3.1 Công nghiệp Biểu đồ 4: Tiêu thụ điện cường độ điện công nghiệp Lượng điện tiêu thụ ngành công nghiệp tăng qua năm từ 4,618 tỷ KWh năm 1995 đến 68,75 tỷ KWh năm 2014 Sự tăng lên lượng tiêu thụ điện thể tăng trưởng ngành công nghiệp giai đoạn 1995 - 2014 Sự gia tăng cách nhanh chóng lượng ngành công nghiệp xuất hàng loạt khu công nghiệp nhà máy có nhu cầu cơng suất lớn Cụ thể: - Miền Bắc: Các khu công nghi p C u Di n, i T Hà N i; nhà máy cán thép Hịa Phát, thép Sơng , Khu cơng nghi p Nam Sách, Chí Linh H ng n, Khu cơng nghi p ì nh V , Nhà máy thép C u Long nhà máy ó ng tàu Phà R ng v i t ng m c u t kho ng 3000 t n g H i Phịng, khu cơng nghi p Hồnh B , nhà máy phơi thép Cái Lân Qu ng Ninh, nhà máy l c d u s Nghi S n Thanh Hóa; triển trì trệ, điện dùng cho sản xuất ngành tăng ít, kéo theo tỉ lệ điện tiêu thụ theo đầu người tăng Sau khoảng thời gian đó, từ 2000-2014 kinh tế dần phục hồi, lượng điện tiêu thụ ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… tăng lên đáng kể Hơn nữa, giai đoạn này, đất nước ta thực sách kế hoạch hóa gia đình, dẫn đến tốc độ tăng dân số giảm xuống Do đó, tiêu thụ điện đầu người tăng cao 2.6 HỆ SỐ ĐÀN HỒI THU NHẬP: Biểu đồ 12: Hệ số đàn hồi thu nhập 2.5.1 Nơng nghiệp: Nhìn vào tổng thể biểu đồ thấy thay đổi mặt lượng nông nghiệp thay đổi nhiều từ năm gần người nông dân biết áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, máy móc sản xuất đại Sự thay đổi rõ thể từ năm 2010 đến nay, với mức tăng lúc cao 7,86% Năm 1997, nhu cầu lượng nông nghiệp giảm bắt đầu thực kế hoạch năm (1996 – 2000) với mục tiêu đề phát triển cơng nghiệp ngành nơng nghiệp bị không trọng nhu cầu lượng năm 1997 cho nông nghiệp giảm phần Năm 2000, năm cuồi thực kế hoạch năm, nguồn lực tập trung vào công nghiệp để kế hoạch năm đạt kết tốt nhất, nơng nghiệp lại không trọng Hơn giai đoạn này, sản xuất nơng nghiệp nước nhà cịn lạc hậu, áp dụng thiết bị máy móc vào sản xuất cịn thay đổi lượng cho nơng nghiệp giai đoạn cịn Năm 2004 – 2007, ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên nông nghiệp bị ảnh hưởng cách đáng kể, thay đổi mặt lượng cho nông nghiệp năm thấp Năm 2010, giới theo đà suy thoái kinh tế từ năm 2008 nên nông nghiệp giống cứu cánh cho kinh tế đồ thị năm tăng cao Tuy nhiên năm 2013, nhu cầu lượng lại giảm, điều dễ hiểu nhu cầu lượng cho nông nghiệp năm 2012 đạt mức cao năm xét có dấu hiệu trì mức sử dụng lượng năm trước, năm này, kinh tế đà hồi phục sau khủng hoảng, nên nguồn lực lại dàn trải nhằm phục hồi kinh tế cách nhanh chóng 2.5.2: Cơng nghiệp: Sự thay đổi lượng cơng nghiệp khơng đáng kể, có xu hướng tăng năm Đó điều dễ hiểu nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, lấy công nghiệp làm trọng để phát triển đất nước Duy có năm từ 2004 đến 2008, thay đổi diễn chậm so với năm khác thiếu hụt lượng, mà lượng lượng sản xuất không đủ cung ứng cho nhu cầu nước Năm 2008, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, mà nhu cầu lượng cho công nghiệp tăng theo năm Một dấu hiệu cho thấy phát triển công nghiệp nước nhà 2.5.2 Thương nghiệp: Nhìn vào biểu đồ, thấy rằng, thương nghiệp chịu ảnh hưởng tăng giảm GDP Khi GDP tăng hệ số đàn hồi thu nhập thương nghiệp tăng ngược lại Được thấy rõ khoảng: khoảng 1997 – 2000, khoảng 2000 – 2007, khoảng 2008 – 2014 Khoảng 1997 – 2000: chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực châu Á Do đó, GDP khoảng thấp 4.77% vào năm 1999, lạm phát năm 1996 mức 4,5%, năm 1997 mức 3,6%, năm 1998 lên mức 9,2% Giá USD năm 1995 giảm 0,6%, 1996 tăng 1,2%, năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6% Do đó, thương nghiệp năm hoạt động hạn chế, mức sử dụng lượng giảm tới 1.64 % năm 1999, mức giảm kỷ lục Khoảng 2000 – 2007: Do độ mở kinh tế Việt Nam khoảng chưa cao (xuất so với GDP đạt 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi), có dầu thơ, gạo, xuất với khối lượng lớn, có chủ động ứng phó từ nước, nên Việt Nam khơng bị hút vào vịng xoáy khủng hoảng vượt qua Tăng trưởng kinh tế cao dần lên, bình quân thời kỳ 2000 - 2007 đạt 7,63%/năm, kéo theo phát triển thương nghiệp tăng trung bình 1.88%/năm Tuy nhiên, năm 2007, thương nghiệp tăng (1.55%), điều dễ hiểu chuẩn bị bước sang năm 2008, năm khủng hoảng kinh tế giới Khoảng 2008 – 2014: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 giảm xuống 6,31%, năm 2009 5,32%, tốc độ tăng giá tiêu dùng cao năm 2007 (12,63%), bùng phát năm 2008 tăng tới 19,89% (tính bình qn năm tăng tới 22,97%) Giá USD năm 2007 giảm nhẹ, năm 2008 tăng 6,31% năm 2009 tăng 10,7% Nhập siêu năm 2007 lên 14,2%, năm 2008 lên đến 18 tỷ USD năm 2009 gần 12,9 tỷ USD Nhưng có sách lãnh đạo hợp lý Đảng Nhà nước nên đến năm 2009 GDP tăng trở lại, hệ số đàn hồi thu nhập cho thương nghiệp năm tăng cao từ trước đến 3.3% Từ đến nay, GDP có giảm hệ số đàn hồi tăng mức 2%/năm 2.5.3 Dân cư: Việc khủng hoảng kinh tế hay sụt giảm GDP không ảnh hưởng đến tăng dần mức sử dụng lượng người dân Năm 1998, khủng hoảng tài khu vực châu Á nổ mức sử dụng lượng người dân lại tăng cao, 3,7%, năm trì mức tăng cao Tuy nhiên, khoảng thời gian 2003 đến 2007, nước ta giai đoạn thiếu hụt lượng, dẫn đến mức tăng lượng dân cư thấp, tăng trung bình 1,3%/ năm Hơn nữa, giai đoạn giai đoạn phổ cập điện cho nông thôn, vùng sâu vùng xa diễn mạnh mẽ 2.5.4 Các hoạt động khác: Có thể thấy năm 2011, mức sử dụng lượng cho hoạt động khác tăng cao (9,65%) Đây điều dễ hiểu năm nước ta gồng tạm vượt qua khủng hoảng kinh tế giới từ năm 2008, số kinh tế tăng lên, khiến mức thu nhập cải thiện Cũng năm này, dự án thủy điện Sơn La, dự án thủy điện lớn Đông Nam Á gấp rút thi công để kịp tiến độ Năm 2011 đánh dấu lượng khách quốc tế đến Việt Nam lớn, khủng hoảng phần giải Các hoạt động thể dục thể thao quan trọng cỡ quốc gia khu vực diễn năm Chương 3: TỔNG KẾT Để góp phần cho phát triển đất nước, yếu tố thiếu điện Chính đà phát triển kinh tể xã hội, nhu cầu điện ngày tăng lên tránh khỏi Trong cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, điện cho ngành mũi nhọn công nghiệp dịch vụ tăng lên nhanh chóng Chính mà cấu tiêu thụ điện Việt Nam, công nghiệp dịch vụ dần chiếm tỉ trọng cao Tuy nhiên, việc sử dụng điện phục vụ cho trình phát triển đất nước cịn gặp số vấn đề sau: Thứ nhất, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chưa đạt được: Hiện tiết kiệm dân cư, sản xuất công nghiệp chưa đạt; Cơ cấu sử dụng điện Việt Nam cịn lãng phí Trong cấu điện cung cấp cho kinh tế 53,9% (năm 2013 52%) sản lượng điện phục cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, lại làm 38% GDP Trong với ngành nghề khác thương mại, dịch vụ cần 4,9% sản lượng điện làm 49,5% GDP 1,5% sản lượng điện làm 18% GDP cho nông lâm thủy sản, v.v… Hiện nay, ngành cơng nghiệp cịn sử dụng cơng nghệ cũ, xi măng sử dụng công nghệ lạc hậu, nên sử dụng điện chưa tiết kiệm Thứ hai Chính phủ yêu cầu năm 2015 EVN phải giảm tổn thất điện 8% tới cịn 8,6% Trong đó, việc giải tốn giảm tổn thất điện EVN không dễ nguồn điện chủ yếu tập trung khu vực miền Bắc, nguồn tải lại miền Nam, truyền tải tải hệ thống điện Do đó, nhà nước quan tâm đến việc sử dụng lượng nói chung, tiêu thụ điện nói riêng Nhà nước có nhiều biện pháp giúp cho vấn đề ban hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, có sách hỗ trợ khuyến khích sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo v.v… Tuy nhiên, để đạt hiệu cao cần phải xuất phát từ cá nhân, tổ chức tiêu thụ lượng Việc nâng cao ý thức, hiểu biết sử dụng Năng lượng cho cá nhân, tổ chức v.v điều cần thiết BẢNG PHỤ LỤC Bảng 1: Tiêu thụ điện, tốc độ tăng trưởng TB cường độ lượng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 19952014 Điện Tốc độ thương tăng phẩm trưởng (tỷ TB Kwh) (%) 11,199 13,375 19,437 15,301 14,393 17,708 15,732 19,5452 10,374 22,404 14,627 25,851 15,386 30,235 16,959 34,907 15,452 39,697 13,722 45,603 14,878 51,368 12,642 58,412 13,723 67,417 15,416 76,046 12,851 85,59 12,55 94,74 10,69 105,39 11,241 113,4 7,6 127,55 12,478 13,66 Cường độ lượng (Kwh/USD) 0,53997 0,54241 0,57008 0,65079 0,68149 0,66599 0,73253 0,79671 0,81711 0,80326 0,79131 0,77396 0,75458 0,68009 0,71742 0,73848 0,69919 0,67644 0,66161 0,68209 Bảng 2: GDP cấu ngành Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cơ Cấu (%) Nông nghiệp 27 28 25,5 25,45 25 24,53 23,24 23,03 22,54 21,81 20,97 20,41 20,34 22,21 20,91 20,58 20,1 19,67 18,39 18,12 Công nghiệp 28,23 30,06 32,02 33,14 34,78 36,73 38,13 38,49 39,47 40,21 41,53 42,04 41,98 40,35 40,79 41,64 40,79 38,63 38,3 38,5 Dịch vụ 44,77 41,94 42,48 41,41 40,22 38,73 38,63 38,48 37,99 37,98 37,5 37,55 37,68 37,44 38,3 37,78 39,11 41,7 43,31 43,38 GDP 20,74 24,66 26,84 27,21 28,68 33,64 35,29 37,95 42,72 49,42 57,63 66,37 77,41 99,13 106 115,9 135,5 155,8 171,4 187 Bảng 3: Tiêu thụ điện cấu tổng tiêu thụ điện ngành Nông, lâm nghiệp thủy Năm 1995 1996 1997 sản Tỷ Cơ cấu ( %) Kwh 0,356 0,5008 0,4661 Công nghiệp xây dựng Tỷ Thương nghiệp & khách sạn nhà hàng Tỷ Cơ cấu Kwh Cơ cấu ( %) Kwh ( %) 3,18 4,618 41,24 0,9085 8,11 3,74 5,413 40,47 3,05 6,163 40,28 1,0138 1,0964 1,2255 7,58 7,17 1998 0,5075 2,87 6,887 38,89 1999 0,5168 2,64 7,753 39,67 2000 0,4283 1,91 9,0884 40,57 1,0837 4,84 2001 0,4652 1,79 10,5032 40,63 1,2513 4,84 2002 0,5056 1,67 41,94 1,3731 4,54 2003 0,5618 1,6 43,8 1,5133 4,3 2004 0,5506 1,4 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 0,574 0,565 0,566 0,674 0,684 0,941 1,07 1,493 2013 1,4742 12,681 15,2902 17,896 1,1296 6,92 5,78 45,1 1,7777 4,5 1,3 1,1 1 0,9 1,1 1,13 1,42 21,302 24,326 29,105 34,18 38,479 44,935 50,09 55,316 46,7 47,4 49,9 50 50,7 50,6 52,87 52,49 2,162 2,474 2,809 3,236 3.498 4,28 4,35 4,989 4,7 4,8 4,8 4,8 4,8 4,6 4,59 4,73 1,3 59,8752 52,8 5,3298 4,7 Quản lý tiêu Các hoạt động dung dân cư khác Tỷ Kwh 4,6791 5,7899 6,8821 8,3489 9,1963 10,985 12,651 14,333 15,953 17,654 19,831 22,12 23,925 27,034 30,494 32,695 34,27 38,377 41,164 Cơ cấu ( %) 41,78 43,29 44,98 47,15 47,05 Tỷ Kwh 0,6359 0,6677 0,7010 0,7361 0,7729 Cơ cấu ( %) 5,68 4,99 4,58 4,16 3,95 49,03 0,8177 3,65 48,94 0,98 3,79 47,41 1,3417 4,44 45,7 1,5881 4.5 44,5 1,8174 4,6 43,5 43,1 41 40,1 40,1 38,2 36,17 36,41 1,734 1,859 1,961 2,36 2,814 3,163 4,96 5,215 3,8 3,6 3,4 3,5 3,7 3,7 5,24 4,95 36,3 5,5566 4,9 2014 1,91 1,49 68,75 53,9 6,1224 4,8 45,41 35,6 5,357 4,2 Bảng 4: Cường độ tiêu thụ điện ngành Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cường độ lượng (Kwh/USD) Thương Nông Công mại dịch nghiệp nghiệp vụ 0,06357 0,78874 0,09784 0,07254 0,73022 0,09803 0,06811 0,71711 0,09617 0,07329 0,76375 0,10877 0,07208 0,77725 0,09793 0,05190 0,73555 0,08316 0,05672 0,78055 0,09179 0,05785 0,86816 0,09403 0,05834 0,90681 0,09324 0,05108 0,90059 0,09471 0,04750 0,89004 0,10004 0,04171 0,87184 0,09927 0,03595 0,89563 0,09630 0,03061 0,85452 0,08719 0,03086 0,88995 0,08616 Nguồn tài liệu http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, nhà xuất thống kê https://phugiasc.vn/Portals/0/UploadedFiles/PHUGIASC/BCVM/Bao_Cao_Nghien_Cuu _Nganh_Dien.pdf http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?page=tong-quan-ve-nganh-dien-tai-vietnam Bảng phân công công việc STT Họ tên Hà Sơn Đồi Cơng việc Tìm số liệu xử lý số liệu Nhận xét biểu đồ Viết mở đầu, chương Làm silde Hoàng Nhật Tân Lê Mai Trang Ngô Thị Hải Yến Đỗ Thị Liễu Nguyễn Thị Ngọc Trâm Tìm số liệu Viết tổng quan ngành điện Nhận xét biếu đồ 12 Tìm số liệu Nhận xét biểu đồ 3,4,9 10 Tìm số liệu Nhận xét biểu đồ Soát lỗi kiểm tra báo cáo Thu nhập số liệu Nhận xét ảnh hưởng dân số đến tiêu thụ điện Soát lỗi kiểm tra báo cáo Thu nhập số liệu Nhận xét biểu đồ Làm slide Ghi Trưởng nhóm ... lên đến 127,55 tỷ Kwh, tăng gấp 10 lần Nhóm – Lớp D6QLNL BÁO CÁO MÔN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Biểu đồ 1: Tiêu thụ điện Tiêu thụ điện liên tục tăng từ năm Từ năm 2000 -2014: tiêu thụ điện 1995 đến. .. Trong đó: E tiêu thụ điện Qua hàm ta thấy 2.3 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN NĂNG VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC NGÀNH 2.3.1 Công nghiệp Biểu đồ 4: Tiêu thụ điện cường độ điện công nghiệp Lượng điện tiêu thụ ngành... cấu tiêu thụ điện Việt Nam Về cấu tiêu thụ điện, công nghiệp ngành chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện nhiều với tốc độ tăng từ 41,24% lên đến 53,9% tổng sản lượng tiêu thụ điện tương ứng năm 1995 2014

Ngày đăng: 18/06/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan