Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang

69 322 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỞNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HẢ NỘI TRẰN THỊ YÊN NGHIÊN cửu MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC • • • PHÔ THÔNG VIỆT YÊN SỐ 1, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TẠ THƯÝ LAN HÀ NỘI, 2010 PHÀN MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Trên Thế giới, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ Vì vậy, khơng quốc gia phát triến đứng vững vị trí tiên tiến thiếu giáo dục tiến tiến Phát triển người mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nhân tố để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [20] Việt Nam coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đe thực sách nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thực mục tiêu chiến lược người Đảng Nhà nước ta phải nghiên cứu thực trạng người Việt Nam thể qua đặc điểm phát triển thể lực trí tuệ Các số thể lực trí tuệ người khơng định mà ln thay đổi Nó phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu kỳ điều tra, vào thay đồi môi trường tự nhiên xã hội, chế độ dinh dưỡng khả cập nhật thông tin Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu số số thể lực trí tuệ người cần phải tiến hành thường xuyên, theo định kỳ, lứa tuôi học đường Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học trí tuệ trẻ em Việt Nam Đó cơng trình “Ket bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam” hay “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điếm tăng írưởỉĩg người Việt Nam GS.TS Lê Nam Trà [64], [65] Đặc biệt, chủ trì hướng dẫn GS.TSKH Tạ Thuý Lan, đề tài “Nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ học sinh” triển khai nhiều trường địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh thành khác [41], [42], [43], Những kết nghiên cún góp phần cung cấp số liệu giúp ngành Giáo dục có định hướng, phương pháp phù hợp việc giáo dục thể chất phát triển trí tuệ học sinh; giúp cho giáo viên đưa biện pháp giáo dục phù họp với đối tượng học sinh lứa tuối khác Vì vậy, việc tiến hành mở rộng phạm vi, địa bàn nghiên cứu thể lực lực trí tuệ học sinh điều cần thiết có ý nghĩa thiết thực giáo dục Hiện địa bàn tỉnh Bắc Giang có số đề tài nghiên cứu thể lực trí tuệ học sinh THPT Đe góp phần mở rộng nghiên cứu cung cấp thêm số liệu phát triển thể lực trí tuệ học sinh THPT tỉnh, điều kiện thời gian cho phép, chọn đề tài “Nghiên cún số số sinh học trí tuệ học sinh trường Trung học phố thông Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu - Xác định số số sinh học thể lực (chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số Pignet, BMI), cảm xúc, tập trung ý trí nhớ học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số - Xác định số số trí tuệ (chỉ số IQ, mức trí tuệ) học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số - Môi tương quan IQ với sô sô khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cún số số sinh học thể lực (chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số Pignet, BMI), cảm xúc, tập trung ý trí nhớ học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số - Nghiên cứu số số trí tuệ (chỉ số IQ, mức trí tuệ) học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh THPT có độ tuổi từ 16-18 tuổi, khối lóp 10, 11 12 Đối tượng nghiên cún khoẻ mạnh khơng có dị tật hình thể bệnh mãn tính, trạng thái tâm sinh lý bình thường - Phạm vi nghiên cứu số số sinh học trí tuệ học sinh Trường THPT Việt Yên số 1, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cún 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đe xây dựng sở lý luận cho đề tài cần nghiên cứu tài liệu trí tuệ, cảm xúc, ý, trí nhớ thể lực 5.2 Phương pháp nghiên cứu số Thể lực Sử dụng cân đồng hồ dùng y tếđểxác địnhcânnặng Chiều cao đo thước đo có độ xác đến 0,1 cm Trung tâm thiết bị trường học - Bộ Giáo dục Đào tạo sản xuất Vòng ngực dùng thước dây không co dãn để đo Cảm xúc xác định phương pháp tự đánh giá CAH (Phụ lục 1) Chú ý xác định phương pháp Ochan Bordon (Phụ lục 2) Trí nhớ xác định bàng phương pháp Nechaiev (Phụ lục 3) Năng lực trí tuệ xác định test Raven (Phụ lục 4) 5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Ket nghiên cún phân tích xử lý máy tính chương trình Microsoft Excel Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đe tài nhằm đánh giá số số thể lựcvà trí tuệ học sinh trường THPT Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang, so sánh với nghiên cứu trước đế thấy phát triến thể lực trí tuệ học sinh trường - Các số liệu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy đặc điểm phát triển trẻ em lứa tuổi học đường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, trẻ em tỉnh miền núi tỉnh Bắc Giang đồng thời góp phần xây dựng số sinh học người Việt Nam kỷ XXI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÁN ĐỀ CHUNG VÊ MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1.1 Vấn đề thể lực Thể lực chi tiêu dùng để đánh giá sức khoẻ, tầm vóc, tăng trưởng phát triển khả học tập, lao động người Biểu lực số kích thước thể, ba số để phản ánh thể lực người là: chiều cao, cân nặng vòng ngực Để đánh giá phát triển thể lực, tổ chức Y tế giới (WHO) đưa khuyến cáo dùng hai số chiều cao cân nặng Vòng ngực tiêu quan trọng thiếu sau hai tiêu [69] Từ ba số tính thêm số số khác biểu mối liên quan ba số pignet, BMI Chiều cao thể dấu hiệu nhận xét sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học, tiêu quan trọng tuyển chọn vào quân đội, thi hoa hậu, tuyến vào làm việc số quan [69] Mỗi dân tộc thường có khung chiều cao định, xác định trình hình thành đặc điếm sinh dân tộc Với dân tộc, chiều cao nam nữ có chênh lệch định Chiều cao thể tăng trưởng người Do vậy, vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [4], [5], [8], [12], [13], [25], [33], [36], [43], [45], [46], [68] Các cơng trình nghiên cún trước cho thấy, khối lượng thay đổi theo quy luật giống chiều cao Người miền Nam Việt Nam thường có khối lượng thể lớn người miền Bắc [12] Cuối kỷ 19, vòng ngực trở thành tiêu đánh giá thể lực quan trọng sau hai tiêu chiều cao cân nặng Do vậy, số nghiên cún nhiều [13], [33], [34], [36], [43], [45], [50], [66], Kích thước vịng ngực hít vào tỷ lệ thuận với vịng ngực trung bình nên có đặc điểm vịng ngực trung bình Từ kỷ 18, cơng trình nghiên cứu Tenon đưa cách tính khối lượng thể đơn vị kilôgam (kg) Đến kỷ 19, khối lượng coi tiêu chuẩn thứ ba thiếu để đánh giá thể lực người [24] Chỉ số pignet BMI tính từ ba số Các số có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá phát triến chất học sinh trung học phổ thông Đặc biệt, giai đoạn xã hội địi hỏi lực lượng lao động khơng có tri thức, có kĩ mà cịn phải có sức khỏe tốt Cùng với phát triển toán học, người biết đo chiều cao mình, biết nặng kilơgam, đến đầu kỷ XX việc nghiên cứu thể lực trở thành môn khoa học thực với đầy đủ ý nghĩa tính xác Người đặt móng cho nhân trắc học đại nhà nhân trắc học người Đức Rudolf Martin, tác giả hai tiếng “Giáo trình nhân học” “Chỉ nam đo dạc thể xử lý thống kê” Từ đến nay, nhân trắc học tiến bước dài số người nghiên cứu vấn đề tương đối nhiều Các công trình nghiên cún sau dựa vào phương pháp Martin mà bố sung hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn tuỳ theo điều kiện nước [64] Hình thái thể lực người Việt Nam nghiên cứu lần vào năm 1875 Mondiere thực sau Huard Bogot (1938) Tác phẩm “Hình thái học giải phẫu học mỹ thuật” số tác phấm bác sĩ Đỗ Xuân Hợp (cộng tác với Huard), xem cơng trình nghiên cún hình thái người Việt Nam Từ năm 1954 trở đi, có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điếm hình thái, giải phẫu, sinh lý người Việt Nam Đen năm 1975, “Hằng số sinh học người Việt Nam” xuất [66] Đó cơng trình nghiên cứu tương đối cơng phu, hồn chỉnh số sinh học, sinh lý, sinh hóa người Việt Nam Đó kết q trình lao động trí tuệ miệt mài, có tính khoa học sáng tạo tập thể nhà khoa học Y học đại diện cho chuyên khoa, chuyên ngành Y học Việt Nam [67] Cuốn sách giúp nắm bắt nét trình nghiên cứu thể lực học sinh Từ năm 1980 đến 1990, Thẩm Thị Hoàng Điệp [12] nghiên cứu dọc 101 học sinh Hà Nội từ - 17 tuổi Với 13 tiêu trắc học nghiên cún, tác giả rút kết luận: chiều cao phát triến mạnh nữ lúc 11 - 12 tuổi nam lúc 13 - 15 tuổi Cân nặng nam tăng mạnh độ tuổi 15 nữ 13 tuổi Quy luật phát triển chi phù hợp với quy luật phát triển chiều cao, cịn quy luật phát triến kích thước vịng gần giống với quy luật phát triển cân nặng Năm 1991, Đào Huy Khuê [36] nghiên cứu 36 tiêu kích thước tăng trưởng phát triến thể 1478 học sinh 6-17 tuổi Thị xã Hà Đông Tác giả nhận thấy, hầu hết số hình thái tăng dần theo tuổi nhịp độ tăng trưởng không Tốc độ tăng trưởng nhanh nam lúc 14 - 16 tuổi nữ lúc 11-15 tuổi Từ năm 1995, tác giả Trần Đình Long cộng [46], [47] nghiên cún đối tượng học sinh phổ thông rút nhận xét chiều cao, cân nặng học sinh có khác vùng cao so với số liệu Hằng số sinh học người Việt Nam Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Goran A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thu Hà [18] học sinh 7-11 tuổi quận Đống Đa - Hà Nội cân nặng, chiều cao, số BMI cho thấy, ba số tăng dần theo tuổi Đề tài KX 07-07 Lê Nam Trà cộng [25], [54], [65], [73] cho thấy, từ 18 đến 25 tuổi, thể người tiếp tục tăng trưởng mức độ tăng khơng nhiều, đến 25 tuổi số lực tương đối ổn định Tuy nhiên, người Việt Nam đánh giá có tầm vóc thấp nhỏ bé giống đặc điểm cư dân vùng Đông Nam Á Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [43] nghiên cứu phát triến thể lực học sinh 6-14 tuổi Vân Canh, Hà Tây cho thấy, chiều cao học sinh tăng dần từ 6-14 tuối Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [45] nghiên cứu học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi cho thấy, số chiều cao, cân nặng học sinh lớn so với kết nghiên cứu tác giả từ thập kỷ 80 trở trước so với học sinh Thái Bình, Hà Tây thời điếm nghiên cún Điều chứng tỏ, điều kiện sống khác ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển số hình thái học sinh Hình thái lực học sinh nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đỗ Hồng Cường [6] “Nghiên cứu số số sinh học học sinh Trung học sở dân tộc tỉnh Hồ Bình” Theo kết nghiên cứu tác giả tốc độ tăng số không Chiều cao, cân nặng vòng ngực học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 13-15 tuổi học sinh nữ 11-13 tuổi Nhìn chung, cơng trình nghiên cún lực học sinh Việt Nam phong phú Tuy cơng trình có nhiều khác xác định thể lực biến đổi theo lứa tuổi, theo giới tính, có khác biệt học sinh nông thôn học sinh thành phố 1.1.2 Trạng thái cảm xúc Theo từ điến tiếng Việt [76] , cảm xúc rung động lòng tiếp xúc với vật, tượng Theo số nhà khoa học, cảm xúc thái độ chủ quan người (hay động vật) vật tượng giới xung quanh [15] Cảm xúc trạng thái không thiếu hoạt động hành vi người động vật Đối với hoạt động não bộ, cảm xúc ln giữ vai trị mang tính chất định [40] Để giải vấn đề chất cảm xúc, có khơng biết cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác Theo Pavlov I p [40], cảm xúc khả thỏa mãn đòi hỏi nhằm đảm bảo sống cách tốt coi phản xạ có điều kiện Ơng cho rằng, sở cảm xúc hưng phấn trung tâm vỏ trình sinh lý diễn hệ thần kinh thực vật Pavlov liên hệ phát sinh tình cảm phức tạp với hoạt động vỏ não Việc trì hay phá vỡ hệ thống mối liên hệ gây thay đổi chủ quan thực Hodge (1935) lại cho rằng, cảm xúc xuất vào thời điểm trung tâm não không đưa câu trả lời thích hợp cịn dự kích thích Cường độ biểu cảm xúc tỉ lệ nghịch với khả đưa câu trả lời não Trên sở đó, ơng kết luận: “Cảm xúc tống hợp không thành công vỏ não” [40] Theo Hebb (1946), cảm xúc sợ hãi xuất sở tồn nỗi lo lắng không đồng tác động xung động hướng tâm với tham gia hệ limbic Còn Pribram (1967), lại coi cảm xúc khả tiếp nhận khả hành động, mối tương tác khả tiếp nhận kích thích khả tạo phản ứng thích hợp Ximơnơv (1987) cho rằng, cảm xúc thông tin nhu cầu khả thỏa mãn nhu cầu [40] Ơng đưa cơng thức tính mối liên quan nhu cầu khả thỏa mãn nhu cầu để đánh giá cảm xúc Học thuyết Ximonov cho thấy mối quan hệ cảm xúc với nhu cầu, đồng thời cho thấy vai trị thơng tin điều kiện thỏa mãn nhu cầu xuất cảm xúc Đối với hoạt động cá nhân, cảm xúc coi động lực, nhân tố điều chỉnh, điều khiển hành vi hoạt động; động lực thúc đẩy người hoạt động tích cực Nó yếu tố để phản xạ hình thành nhanh hay chậm, bền vững hay khơng bền vững Những cảm xúc tích cực tự hào, hy vọng, thư thái tạo cho cảm giác hưng phấn, vui tươi, thoải mái Ngược lại, cảm xúc tiêu cực nóng giận, thất vọng khiến rơi vào trạng thái vui, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tạo dụng mối quan hệ thông thường [55] Cảm xúc xuất kích thích từ mơi trường tác động đến quan thụ cảm thể Như vậy, q trình sinh lí xảy cảm xúc xuất phản xạ Trung tâm cấp cao điều tiết hành vi mặt cảm xúc hệ limbic Ngoài hệ limbic ra, cấu trúc khác não tham gia vào hình thành hành vi mặt cảm xúc [40], [48] Các thành phần hệ limbic tham gia vào trình hình thành cảm xúc là: vùng đồi, hồi hải mã, nhân hạnh nhân, vỏ limbic, nhân trước nhân đồi thị, vách ngăn suốt Mỗi cấu trúc có vai trị khác việc hình thành cảm xúc, chúng chịu điều khiển vùng đồi để tạo thành hệ thống phối hợp hoạt động cảm xúc Ngoài yếu tố thần kinh ra, hành vi cảm xúc chịu điều tiết hệ thống chất môi giới thần kinh hoocmơn [40] Nhiệm vụ chúng đảm bảo mối liên hệ tế bào thần kinh, đảm bảo hoạt động hệ thần kinh tham gia vào việc hình thành hành vi cảm xúc Cảm xúc có vai trị to lớn đời sống người mặt tâm lý lẫn sinh lý Con người khơng có cảm xúc khơng tồn Cảm xúc thúc người hoạt động, khắc phục khó khăn trở ngại gặp phải q trình hoạt động Nó động lực thúc đẩy mạnh mẽ chi phối hoạt động nhận thức, kích thích tìm tịi sáng tạo người [37] Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu cảm xúc Ớ Việt Nam, nghiên cún cảm xúc trạng thái cảm xúc nhiều tác giả quan tâm thực Phạm Minh Hạc [21 ] nghiên cứu chất cách biểu cảm xúc Tạ Thúy Lan [40], nghiên cún sở thần kinh cảm xúc Ngồi ra, cịn nhiều tác giả khác quan tâm đến vấn đề [7], [55] Trạng thái cảm xúc học sinh sinh viên nghiên cứu nhiều luận văn Thạc sĩ học viên cao học khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội năm gần Cảm xúc giữ vai trò quan trọng sống đặc biệt lĩnh vực giáo dục Nó vừa điều kiện, vừa nội dung, vừa hiệu giáo dục Cảm xúc định kết hoạt động dạy học giáo dục Sự thành công học tập làm xuất học sinh cảm xúc tích cực, khích lệ em nỗ lực Sự thất bại, quở trách tạo cảm xúc khó chịu Chính vậy, việc nghiên cún cảm xúc việc làm cần thiết đế tìm phương pháp thích họp q trình giáo dục trẻ từ ban đầu 1.1.3 Khả tập trung ý Tại thời điểm định ln có mn vàn vật, tượng tác động tới người, tiếp nhận xử lí số tác động định bỏ qua số tác động khác Sự lựa chọn tập trung vào tác động định có nhờ khả tập trung ý Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu [21] Chú ý trạng thái tâm sinh lý diễn suốt trình nhận thức Sự ý chia kích thích thành cần xử lý khơng cần xử lí Nhờ có khả ý mà ta lựa chọn kích thích ưu vơ số tác động lên thể để đưa câu trả lời thích hợp [31] Hoạt động thần kinh tuân theo năm nguyên tắc bản, số nhũng nguyên tắc nguyên tắc ưu [48] Sự ý tồn sở hoạt động nguyên tắc Khi có tập trung cao độ xuất ố hưng phấn cực đại, chiếm ưu lấn át hưng phấn yếu Ố hưng phấn cực đại gọi điểm ưu Khi hưng phấn xuất hiện, hoạt động theo quy luật cảm ứng qua lại Đe tồn phát triển, phấn ức chế hoạt động tế bào thần kinh xung quanh Chính vậy, ta có cảm giác hưng phấn cực đại lơi tồn trung khu não vào guồng hoạt động cấu trúc tạo Nhờ vậy, mà não tập trung vào thực nhiệm vụ nên người tập trung vào mục đích xác định Chú ý chia thành hai loại ý có chủ định ý khơng chủ định Nguồn gốc phát sinh hai loại ý hoàn toàn khác [30], [42], [52] Chú ý không chủ định thường xuất kiện khách quan xung quanh ta có thay đổi bất ngờ Điều có nghĩa là, ý khơng chủ định khơng nhằm mục đích đặt từ trước, khơng gây căng thẳng thần kinh khơng địi hỏi nỗ lực thân Nó phản xạ tóc thịi, định hướng cho hoạt động hành vi tình định Chú ý khơng chủ định phụ thuộc vào đặc điểm tính chất đối tượng, chịu ảnh hưởng nhu cầu, hứng thú, lợi ích, tâm trạng, tình cảm sức khoẻ cá nhân Do vậy, ý không chủ định không bền vững không phù hợp với hoạt động ý chí người Chú ý khơng chủ định thường biểu nhiều trẻ em phụ thuộc vào kích thích Kích thích hấp dẫn, lạ dễ tạo ý không chủ định Chú ý có chủ định nhằm thực nhiệm vụ đặt từ trước, hoạt động có mục đích tự giác, có kế hoạch, có biện pháp Mức độ tập trung ý cao hay thấp, nhiều hay tính chất hoạt động định Hoạt động phức tạp độ tấp trung ý phải cao Chú ý có chủ định địi hỏi nỗ lực định mặt ý chí cá nhân nên mang tính chất tích cực chủ động Loại ý có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức người Chú ý có chủ định giúp ta khắc phục phân tán tư tưởng để tập trung vào hoàn thành tốt nhiệm vụ đề Vì vậy, muốn đạt hiệu cao công việc cần rèn luyện ý có chủ định cách khoa học Tuy nhiên, trì ý có chủ định thời gian dài mệt mỏi căng thẳng Vì thế, hoạt động thực tiễn người luôn tồn hai loại ý [19] Theo quan điểm tâm lí học, ý có số thuộc tính bản: sức tập trung ý, khối lượng ý, bền vũng ý, phân phối ý di chuyển ý Sức tập trung ý khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc số lượng đối tượng mà ý hướng tới gọi khối lượng ý Khối lượng tuỳ thuộc vào đặc điếm đối tượng, vào nhiệm vụ đặc điếm hoạt động Sự bền vững ý khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động Sự phân phối ý khả lúc ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Sự di chuyển ý khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động [19] Việc nghiên cứu mức độ tập trung ý Việt Nam nhiều tác giả quan tâm thực nhiều đối tượng khác Mai Văn Hưng [33] nghiên cún khả ý sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam độ tuối 18 - 25 cho thấy, độ tập trung ý tăng dần từ lớp tuổi 18-19 sau giảm dần theo lớp tuổi Tuy nhiên, mức độ giảm khả ý theo lớp tuổi khơng có ý nghĩa thống kê Khả tập trung ý nam cao so với nữ Ket nghiên cứu tác giả Trần Thị Loan học sinh từ - 17 tuồi quận cầu Giấy, Hà Nội cho thấy, độ tập trung ý độ xác ý tăng dần theo lóp tuổi, khơng có khác biệt theo giói tính [45] Ngồi ra, cịn có số tác Nghiêm Xuân Thăng [57], Lê Văn Hồng [30] nghiên cứu khả tập trung ý điều kiện thời tiết khác Sự tập trung ý học sinh độ tuổi khác nghiên cún nhiều đề tài làm luận văn Thạc sĩ Sinh học học viên cao học 1.1.4 Trí nhớ Hoạt động não người cho phép ghi lại tất tác động đến the Các dấu vết vật, tượng ghi lại khơng biến mất, tái nguyên vẹn điều kiện, hoàn cảnh thích họp Do vậy, khả ghi lại, tái trí óc điều biết, trải qua gọi trí nhớ [76] Vấn đề trí nhớ tồn quan điếm khác Có tác giả cho trí nhớ trì thơng tin tín hiệu ngừng tác động Các thơng tin sử dụng để tác động với tín hiệu [48] Một số nhà khoa học khác lại cho rằng, trí nhớ vận dụng nhũng khái niệm biết trước, kết thay đổi xảy hệ thần kinh [40] Trí nhớ tượng tâm - sinh lý quan trọng thiếu đời sống người Nó giúp người tích luỹ kinh nghiệm để vận dụng chúng vào đời sống hoạt động Nó cho phép người giữ lại kết thu q trình nhận thức nhờ mà người học tập phát triển trí tuệ chế nhớ có nhiều quan điểm khác nhau, có ba quan điếm nhiều người quan tâm Theo Anơkhin, trí nhớ hệ thống chức phức tạp Đồng ý với quan điểm Anơkhin, Luria cho rằng, trí nhớ thực phối hợp hoạt động loạt vùng vỏ não, vùng giữ nhiệm vụ chuyên biệt [20] Theo Pavlov, sở sinh lý trí nhớ hình thành, lưu giữ tái lại đường liên hệ thần kinh tạm thời Từ nghiên cứu trí nhớ mức neuron, Hyden cho rằng, sở trí nhớ thay đổi cấu trúc phân tử axit ribo nucleic (ARN) [40] Điều thấy rõ quan sát biểu đồ hình 3.12 Điểm Sức khoẻ Tâmtrạng Tích cực Hình 3.12 Biếu đồ cảm xúc sức khỏe (C), tâm trạng (H), tỉnh tích cực (A), học sinh theo tuoi Khi so sánh tiêu nhóm tuổi thấy, cảm xúc sức khoẻ học sỉnh 17 tuốỉ có đỉếm cao (59,92 điếm), tỉếp đến học sinh 16 tuổi (58,84 điểm) thấp học sinh 18 tuổi (58,49 điểm) Sự khác tiêu nhóm tuổi khơng lớn khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đối với cảm xúc tâm trạng, khác nhóm tuổi tương tự sức khoẻ Chỉ tiêu có điểm cao nhóm tuổi 17, tiếp đến nhóm tuổi 16 thấp nhóm tuổi 18 Sự khác điểm tiêu học sinh 16 17 tuổi khơng lớn (0,05 điểm) khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Sự khác học sinh nhóm tuối 16 với 18 nhóm tuổi 17 với 18 tương đối lớn, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Chỉ tiêu thứ ba cảm xúc tính tích cực có điếm cao học sinh 17 tuổi (56,80 điểm), tiếp đến 16 tuổi (55,79 điểm) thấp 18 tuổi (56,18 điểm) Tuy nhiên, khác điểm số tiêu học sinh nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.2.2.2 tính Các tiêu trạng thái cảm xúc học sinh theo tuổi theo giởi Bảng 3.13 Cảm xúc sức khoẻ, tâm trạng, tính tích cực học sinh theo tuôỉ theo giới tỉnh Cảm Tuổi Điêm cảm xúc Xí-X2 xũc Nam n 16 X ,± SD Nữ n P(l2) x ± SD 59,18+11,76 58,65+11,27 0,53 >0,0 5 Sức 17 60,46+13,11 59,57+12,56 0,89 >0,0 khoẻ 18 57,76+12,69 59,02+13,39 -1,26 >0,0 Chung 59,10+12,52 59,08+12,41 0,02 >0,0 16 62,12+14,62 62,85+12,18 -0,73 >0,0 5 Tâm 17 63,37+15,58 62,16+14,41 1,21 >0,0 trạng 18 58,92+13,75 60,36+15,93 -1,44 >0,0 Chung 61,38+14,65 61,81+14,61 -0,43 >0,0 16 56,26+12,18 55,52+11,33 0,74 >0,0 5 Tính 17 56,99+12,22 56,68+12,42 0,31 >0,0 tích cực 18 56,22+13,37 56,14+13,31 0,08 >0,0 Chung 56,49+12,59 56,11+12,35 0,38 >0,0 3.13 cho thấy, hai giới, Kết bảng tiêu cảm xúc tâm trạng có điểm cao (61,38 điểm nam 61,81 điểm nữ), tiếp đến điểm cảm xúc sức khoẻ (59,10 điểm nam 59,08 điểm nữ), cuối điểm thể tính tích cực (56,49 điểm nam 56,11 điểm nữ) Điểm 65 59.10 59.08 61.38 56.49 5 □ □ Sức Tâm trang Tích Nam Nữ Hình 3.13 Biếu đồ tiêu cảm xúc học sinh theo giới tính Mức độ khác tòng tiêu cảm xúc theo giới tính nhóm tuổi khơng giống Cảm xúc sức khoẻ học sinh nam nhóm tuổi 16 17 có điểm cao so với học sinh nữ, cịn nhóm tuổi 18 học sinh nữ lại có điếm cao Tuy nhiên, mức độ khác khơng lớn khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đối với cảm xúc tâm trạng, nhóm tuổi 16 18 học sinh nam có điểm thấp so với học sinh nữ 0,73 điểm (tuổi 16) 1,44 điểm (tuổi 18) Ở nhóm tuổi 17, học sinh nam có điểm cao học sinh nữ 1,21 điếm Mức độ khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đối với cảm xúc tính tích cực ba độ tuổi học sinh nam có điểm cao so với học sinh nữ, nhung sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tóm lại, khơng có khác cảm xúc học sinh nam học sinh nữ 3.2.2.3 Các tiêu trạng thái cảm xúc học sinh theo tuồi theo ban học Ket nghiên cún trạng thái sức khoẻ, tâm trạng, tính tích cực học sinh theo tuổi theo ban học thể bảng 3.14 hình 3.14 Bảng 3.14 Cảm xúc sức khoẻ, tâm trạng, tính tích cực học sinh theo Cảm tuồi theo ban học Điểm cảm xúc Tuổi Ban KHTN Ban Cơ x,x2 P(1 -2) >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 0,0 >0,0 0,0 >0,0 n 16 Sức 17 khoẻ 18 Chung 16 Tâm 17 trạng 18 Chung 16 Tính 17 tích cực 18 Chung x,± SD n X2±SD 1 4 4 1 4 4 1 4 4 58,95 ± 11,29 3 4 3 4 3 4 58,73 ± 11,62 0,22 59,87 + 13,13 57,68 + 13,22 0,07 1,64 58,76 ± 12.66 0,61 63,55 + 14,62 62,33 ± 16,30 1,89 0,61 58,13 ± 16,00 3,30 61,27 ± 15,64 0,75 55,21 + 12,65 1,02 55,27 ± 12,34 3,00 55,46 ± 13,02 1,46 55,32 ± 12,67 1,86 59,80 ± 12,41 59,32 ± 12,44 59,37 ± 12.05 61,66 ± 13,15 62,94 ±13,61 61,43 ± 13,80 62,02 ± 13,52 56,34 + 10,59 58,27 ± 12,19 56,92 + 13,69 57,18 ± 12,16 Kết nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy, hai ban học tiêu tâm trạng có điểm cao 62,02 điểm (ban KHTN) 61,27 điểm (ban CB) Tiếp theo tiêu sức khoẻ có điểm số 59,37 điểm (ban KHTN) 58,76 điểm (ban CB) Chỉ tiêu tính tích cực có điểm thấp 57,18 điểm (ban KHTN) 55,32 điểm (ban CB) ... ? ?Nghiên cún số số sinh học trí tuệ học sinh trường Trung học phố thơng Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định số số sinh học thể lực (chiều cao, cân nặng, vòng ngực, số. .. cảm xúc, tập trung ý trí nhớ học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số - Xác định số số trí tuệ (chỉ số IQ, mức trí tuệ) học sinh từ 16 đến 18 tuổi trường THPT Việt Yên số - Môi tương... khoa học thực tiễn đề tài - Đe tài nhằm đánh giá số số thể lựcvà trí tuệ học sinh trường THPT Việt Yên số 1, tỉnh Bắc Giang, so sánh với nghiên cứu trước đế thấy phát triến thể lực trí tuệ học sinh

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2010

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cún

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1.2. Trạng thái cảm xúc

      • 1.1.3. Khả năng tập trung chú ý

        • 1.1.4. Trí nhớ

        • 2.2.2. Phưoìig pháp nghiên cún các chỉ số

        • 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

        • Xử lý số liệu về hình thái thể lực

        • A = —-— ,

          • T + s s - sô chữ bỏ sót trung bình/phút.

          • Y-Y2

            • 3.1.2. Cân nặng của học sinh

            • 3.1.3. Vòng ngực trung bình cuả học sinh

            • 3.1.4. Chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và theo giói tính

            • 3.1.5. BMI của hoc sinh theo tuổi và theo giói tính

            • 16 17 18 Tuối

              • 3.2.1. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh

              • 3.2.2. Các chĩ tiêu về trạng thái cảm xúc của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan