tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI VÀ HÀI HÒA HÓA CHÍNH SÁCH LOGISTICS TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

17 487 0
tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI VÀ HÀI HÒA HÓA CHÍNH SÁCH LOGISTICS TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUẬN LỢI HĨA THƯƠNG MẠI VÀ HÀI HỊA HĨA CHÍNH SÁCH LOGISTICS TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN Thuận lợi hóa thương mại hài hịa hóa sách logistics quốc gia ASEAN Nguyễn Thu Thủy[1], Hoàng Trường Giang[2], Nguyễn Trung Kiên[3] Tạp chí KTĐN số 63 (tháng 3/2014) Tóm tắt Được thành lập vào năm 1967, ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa thành viên Việc thuận lợi hóa thương mại giữa các q́c gia ASEAN, có việc phát triển hệ thống logistics, được coi là mục tiêu trọng yếu nhằm tăng cường giao dịch thương mại và đẩy mạnh phát triển kinh tế Tuy nhiên, hầu hết các nước ASEAN chưa coi trọng việc phát triển một hệ thống chính sách logistics chung nhằm tạo sự thống nhất và thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nước Bài viết phân tích ý nghĩa của việc thuận lợi hóa thương mại đồng thời rasự khác chính sách logistics cùng những rào cản việc xây dựng chính sách thuận lợi hóa thương mại quốc gia ASEAN Ći cùng bài viết đề xuất số định hướng cho quá trình xây dựng sách logistics quốc gia thành viên ASEAN hướng tới phát triển chung toàn khu vực quốc gia thành viên Từ khóa: Thuận lợi hóa thương mại, sách logistics, ASEAN Giới thiệu Thuận lợi hóa thương mạiđược hiểu theo nghĩa chung là những qui định giúp đơn giản hóavà hài hịa hóacác thủ tụcthương mại quốc tế; bao gồm thủ tục và giấy tờ liên quan đến việcthu thập,trình bày, xử lý thơng tin cần thiết cho giao dịch thương mại quốc tế Những nghiên cứu gần đây(Layton, 2008; Shepherdvà Wilson, 2008; ADBvàESCAP, 2013)cho thấy tḥn lợi hóa thương mại khơng chỉ giúp giảmchi phígiao dịch thương mại mà còn giúp giảm thiểu nhiều rủi ro thương mại quốc tế Nội dung thuận lợi hóa đa dạng phức tạp Trongbài viết này, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tíchlĩnh vựclogistics, lĩnh vực được coilà quan trọng hoạt động thuận lợi hóa thương mại (ADBvàESCAP, 2013) ASEAN thành lập vào năm 1967 để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hịa bình ổn định khu vực, tăng cường hợp tác vấn đề xã hội, văn hóa, kỹ thuật giáo dục Theo tuyên bố năm 2003 củaASEAN, Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN (AEC) được thành lập nhằm mục đích "thực mục tiêu hội nhập kinh tế để tạo khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có cạnh tranh cao, có lĩnh vực tự giao dịch hàng hóa dịch vụ, đầu tư phát triển kinh tế, giảm nghèo đói bất bình đẳng kinh tế xã hội" Ngành dịch vụ logistics coi lĩnh vực ưu tiên Các thành viên ASEAN cam kết tự hóa thương mại đầu tư dịch vụ Logistics năm 2013, hướng tới mục tiêu chung AEC có hiệu lực vào năm 2015 Tuy nhiênhiện chưa có sách logistics chung cho toàn khu vực Bên cạnh đó, hầu ASEAN nhiều bất cập việc phát triển chính sách logistics hiệu quả (Nathan Associates, 2007).Bài viết hiệu việc thực biện pháp thuận lợi hóa thương mại nước ASEAN, qua xác định nhu cầu đánh giá quá trình thuận lợi hóa thương mại quốc gia ASEAN Đồng thời, nghiên cứu xác định số rào cản quan trọng ảnh hưởng đến dịch vụlogistics toàn ASEAN để đề xuất khuyến nghị sách logistics nước ASEAN Thuận lợi hóa thương mại tại q́c gia ASEAN 1.1 Khái quát thuận lợi hóa thương mại Hiện thế giới vẫn chưa có định nghĩa chung về thuận lợi hóa thương mại Tở chức thương mạithế giới (WTO) định nghĩa thuận lợi hóa thương mại là làm đơn giản hóa các thủ tục thương mại quốc tế, bao gồm những hoạt động, thông lệ và thủ tục liên quan đến việc thu thập, lưu chuyển xử lý số liệu các thông tin khác liên quan đến việc lưu chuyển hàng hóa thương mại quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) định nghĩa thuận lợi hóa thương mại là tăng sự hiệu quả quá trình trao đổi hàng hóa giữa các q́c gia Cịn theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), thuận lợi hóa thương mại việc dỡ bỏ rào cản thương mại không cần thiết cách áp dụng công nghệ đại đồng thời cải thiện chất lượng quản lý theo hướng hài hòa với chuẩn chung quốc tế (ADB & ESCAP, 2013) Trong viết này, thuận lợi hóa thương mạiđược hiểu các chính sách và quá trình nhằm giảm thời gian, chi phí và những rủi ro tham gia giao dịch quốc tế không bao gồm các rào cản thương mại thuế nhập khẩu, hạn ngạch hay rào cản phi thương mại 1.2 Lợi ích chi phí thuận lợi hóa thương mại Các lợi ích thu việc thuận lợi hóa thương mại đánh giá thơng qua chi phí giao dịch thương mại, bao gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí chuẩn bị giấy tờ thơng quan hải quan, chi phí vận chuyển hàng hóa, hay chi phí tài chính… Chi phí gián tiếp hiểu chi phí hội q trình vận chuyển hàng hóa từ người bán tới người mua Các lợi ích thu tiến hành thuận lợi hóa thương mại khơng bao gồm việc giảm chi phí giao dịch thương mại, mà cịn bao gồm việc giảm thiểu rủi ro giao dịch thương mại quốc tế Tạo thuận lợi cho thương mại đem lại những lợi ích to lớn cho cả chính phủ và hai bên mua bán, thể Bảng Bảng 1: Lợi ích của việc thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ và người mua bán Lợi ích tới chính phủ Lợi ích tới người mua bán - Tăng hiệu quả quá trình kiểm- Giảm chi phí và thời gian soát - Đẩy nhanh quá trình làm thủ tục giấy - Tăng hiệu quả việc khai thác tàitờ có sự thống nhất về chính sách nguyên - Đơn giản quá trình trao đổi thương - Tăng thêm lợi nhuận mại nước và quốc tế - Củng cố quan hệ mua bán - Tăng cường cạnh tranh - Khuyến khích đầu tư nước ngoài - Tăng tốc độ phát triển kinh tế Nguồn: Economic Commission for Europe (ECE), 2002 Trong đó, theo ADB ESCAP (2013), đối với lợi ích trung dài hạn, bốn lợi ích đáng kể nhất việc thuận lợi hóa thương mại giữa các q́c gia được tiến hành là (i) Tăng cường lợi cạnh tranh thương mại; (ii) Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI); (iii) Khuyến khích tham gia của các công ty vừa và nhỏ vào thương mại quốc tế; và (iv) Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo số liệu thống kê những nghiên cứu gần đây, sự tăng cường trao đổi thuận lợi thương mại được kì vọng tăng GDP bình quân đầu ngườikhoảng 2,5% quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương (Duval & Utoktham, 2009) Tuy nhiên, để thực việc thuận lợi hóa thương mại, quốc gia phải bỏ chi phí định Trước hết, chi phí xây dựng sách và áp dụng tạo thuận lợi thương mại là một những những lí khiến các nước chưa muốn thật sự tiến hành đàm phán để chính sách thuận lợi hóa thương mại Nhưng thực tế, việc đạt được thỏa tḥn thớng nhất chính sách thuận lợi hóa thương mại đem lại những lợi ích to lớn mà theo WTO sẽ bù đắp toàn bộ chi phí ban đầu Bên cạnh đó, những chi phí ban đầu này sẽ được chính phủ chuyển sang cho những người tham gia mua bán thông qua thu phí dịch vụ liên quan (ADB & ESCAP, 2013) Một số loại phí bản quá trình xây dựng và áp dụng tḥn lợi hóa thương mại bao gờm (i) chi phí tổ chức, gồm những chi phí cần thiết để thay đổi quan điểm của tổ chức, phảiđi kèm vớiviệc tái cấutổ chức hànhhoặc đưa nhữngchính sách mới; (ii) chi phí lập phápnhằm sửa đổivà quản lý hệ thốngpháp lýhiện hoặcban hành pháp luậtmới; (iii) chi phí sở hạ tầng đàotạo, gồm chi phí xây dựng hệ thống thông tin điện từ và mạng máy tính nội bộ, cùng với đó là những chi phí việc đào tạo nguồn nhân lực để nắm vững và quản lý hệ thống Thuận lợi hóa thương mại các nước ASEAN 2.1 Quá trình thuận lợi hóa thương mại của các nước ASEAN Thời gian chi phí cần thiết cho nhập xuất thành viên ASEAN khác Theo số liệu Ngân hàng Thế giới năm 2012 về việc đơn giản hóa thương mại qua biên giới, Singapore đứng ở vị trí số 1, Việt Nam đứng vị trí 65, Lào đứng vị trí 161 tởng sớ 189quốc gia khảo sát giới Thơng tin tình hình trao đổi thương mại quốc tế các quốc giaASEAN được tổng hợp ở Bảng Bảng 2: Tình trạng trao đổi thương mại quốc tế của các nước ASEAN năm 2012 Số lượngThời giấy tờgian làm Tên quốc cần chot thủ Xếp hạng tục xuất gia hủ tụcxuất khẩu khẩu (ngày) Số lượngThời Chi phí giấy tờgian làm xuất cần chot thủ khẩu(US hủ tụcnhập D/contai tụcnhập khẩu(ng ner) khẩu ày) Chi phí nhập khẩu(US D/contai ner) Brunei 39 19 705 15 770 Campuchi a 114 22 795 24 930 Indonesia 54 17 615 23 660 Lào 10 23 1.950 10 26 1.910 Malaysia 11 450 485 Myanmar 113 25 670 27 660 Philippine s 42 15 585 14 660 Singapore1 460 440 161 Thái Lan 24 14 595 13 760 Đông Timor 92 28 750 26 755 Việt Nam 65 21 610 21 600 Nguồn: World Bank, Doing Business Report 2013 Chương trình đàm phán Thuận lợi hóa thương mại ASEAN (ATFWP) năm 2008 kêu gọi quốc gia thành viên đơn giản hóa quy tắc xuất xứ, thống nhất những tiêu chuẩn về sản phẩm và kĩ thuật Trong chương trình này, quốc gia nỗ lực thực đàm phán để hướng tới thành lập “Một cửa ASEAN”(ASEAN Single Window - ASW) với mục đích (i) thông nhất việc khai báo thông tin, dữ liệu, (ii) đồng bộ quá trình xử lý thông tin và dữ liệu và (iii) thống nhất thủ tục xuất nhập khẩu Tuy nhiên các doanh nghiệp số lo ngại cách thức hoạt động của ASW Thứ nhất, quá trình đàm phán để thực ASW diễn chậm vì các quốc gia phát triển khối ASEAN ḿn sử dụng sức mạnh kinh tế để tạo lợi thế đàm phán khiến doanh nghiệp dễ lợi cạnh tranh theo thời gian Thứ hai, các doanh nghiệp tư nhân không chắc chắn về hiệu quả hoạt động của ASW,liệu có thật sự tạo được mợt sở dữ liệu chung để những người tham gia mua bán tiếp cận và giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết thủ tục hay không(Hiebert, 2010) 2.2 Tác động kinh tế của việc thuận lợi hóa thương mại tới các nước ASEAN Thuận lợi hóa thương mại có những ảnh hưởng tích cực tới nhiều khía cạnh của nền kinh tế OECD (2011) đã chỉ ba tác động lớn nhất của thuận lợi hóa thương mại tới nền kinh tế là ảnh hưởng đếndịng chảythương mại,ảnh hưởng đếndoanh thucủa phủ,ảnh hưởng đếnFDI 2.2.1 Ảnh hưởng đến dòng chảy thương mại Thông qua những chính sách đơn giản hóa thủ tục hải quan, nâng cao hiệu quá trình quản lý xuất nhập khẩu, thời gian và chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa từ nước này qua nước khác ASEAN giảm đáng kể Theo đó, nhiều giao dịch có thể được thực hiện cách dễ dàng làm tăng lưu lượng thương mại (OECD, 2011) Những lợi ích thương mại thu được của các nước ASEAN với vai trò nhập khẩu và xuất khẩu được thể hiện Hình Hình 1: Những lợi ích thương mại thu được của các nước ASEAN với vai trò xuất khẩu Nguồn: Otsuki, 2011, tr.34 Hình 2: Những lợi ích thương mại thu được của các nước ASEAN với vai trò nhập khẩu Ng̀n: Otsuki, 2011, p.35 Qua hình thấy hiệu khai thác cảng xuất nhập vàmôi trườnghải quanlà hai yếu tốhàng đầugóp phần vàotăngthương mạicho tồn khu vựcASEAN vềxuất khẩu.Mức độ quan trọngcủa haiyếu tốtrên quốc gia khu vực khác nhau.Ngược lại,môi trường pháp lýlà yếu tốhàng đầu cho thấy bất cập củacác quy địnhliên quan đếnthương mại quốc tếtrong khu vực 2.2.2 Ảnh hưởng đếnnguồn thucủa phủ Thuận lợi hóa thương mại cho có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, khơng cách tăng dịng chảy thương mại mà cịn cải cách sách phát triển sở hạ tầng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Bên cạnh đó, thuận lợi hóa thương mại làm giảm hoạt động bn lậu vì chi phí giao dịch thủ tục hải quan rườm rà giảm thiểu đáng kể kèm với mức thuế suất thấp Hơn nữa, sự thuận lợi giao dịch hàng hóa thương mại quốc tế biên giới đẩy nhanh dòng chảy thương mại, qua đó gián tiếp làm tăng thu thuế Kết nguồn thu phủ tăng từ hoạt động thương mại việc thực đầy đủ thủ tục hải quan giúp giảm thiểu hoạt động bn lậu thời gian trì hỗn thời gian biên giới Ngoài ra, nhờ chi phí giảm đáng kể áp dụng chính sách thuận lợi hóa thương mại, hiệu hải quan, thuế quan sẽ được nâng cao Ví dụ, việc áp dụng tin học việc sử dụng công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử Hải quan tăng hiệu việc kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu quốc gia ASEAN Theo OECD (2001), hệ thống áp dụng thủ tục hải quan giúp tăng nguồn thu phủ Philippines thơng qua hệ thống lên tới 215 triệu USD năm 2000 2.2.3 Ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thuận lợi hóa thương mạicó tác động gián tiếp đến dịng vốn FDI cách hạ thấp chi phí sản xuấtthơng qua việc tận dụng lợi thế cạnh tranh của các nước khu vực ASEAN Việc tăng thu hút FDI,sau đó quay ngược lại tiếp tục thúc đẩy thương mại khu vực trực tiếp đẩy mạnh xúc tiến thương mại qua biên giới AmitivàJavorcik(2008)chỉ rằngtiếp cận thị trườngvà tiếp cận vớicác nhà cung cấplà yếu tốquan trọngnhất ảnh hưởng đếnquyết địnhcủa nhà đầu tưnước ngồi Thuận lợi hóa thương mại giúptăng cườngkhả năngtiếp cận nhà cung cấpvà tiếp cận thị trườngbằng cách cải thiệnmôi trường pháp lýcũng sở hạ tầnggiao thông vận tải Với vị trí chiến lược củakhu vựcASEANvà quy mơthị trường hơnnửatỷngười tiêu dùng,khu vực làđiểm đến thu hút nhiều dịng vốn FDIdo ASEAN ln ln hướng tới thực thuận lợi hóa thương mại thời gian gần Phân tích so sánh chính sách logistics giữa các thành viên ASEAN 3.1 Tổng quan về hoạt động logistics tại ASEAN Logistics định nghĩa "một phần trình chuỗi cung ứng nhằm thực kế hoạchvà kiểm sốt hiệu q trình vận chuyểnvà lưu trữ hàng hóa, dịch vụ thơng tin từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng” (De Souza đồng tác giả, 2007) Các nước thành viên ASEAN nhận chí hệ thớng hải quan được cải tiến, thương mại bị cản trở nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm hệ thống logistics xử lý luồng hàng hóa qua biên giới nội địa Dịch vụ logistics định nghĩa "một loạt hoạt động có liên quan để đảm bảo việc lưu chuyểnhiệu đầu vào sản xuất và sản phẩm đầu ra" (USITC, 2010) Công ty chuyên dịch vụ hậu cần gọi nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba (third-party logistics service providers - 3PLs), cung cấp những dịch vụ tư vấn chuỗi cung ứng, quản lý giao thơng vận tải (ví dụ kho bãi, xếp dỡ hàng hóa, làm dịch vụ thơng quan), vận tải hàng hóa dịch vụ giao hàng.Các 3PL lớn hoạt động ASEAN bao gồm công ty từ bên ngồi khu vực ví dụ DB Schenker, DHL, Nippon Express,hoặc cơng ty có trụ sở bên ASEAN ví dụ APL Logistics Singapore Toll Global Logistics (De Souza đồng tác giả, 2007) Hình 3: Các thành phần của hệ thớng logistics Nguồn: Banomyong đồng tác giả, 2008 Năm 2007, thành viên ASEAN coi dịch vụ logistics ưu tiên hội nhập khu vực Lộ trình hội nhập dịch vụ logistics cam kết các nước thành viên sẽ "tự hóa đáng kể" dịch vụ logistics năm 2013 (ASEAN , 2007) Mặc dù logistics đánh giá yếu tố quan trọng việc trì lợi cạnh tranh khu vực, thực tếchưaxây dựng sáchlogistics chung cho khu vực ASEAN Hầu ASEAN chưa xác định rõ đặc điểm logistics làm để phát triển sách logictics (Nathan Associates , 2007) Chính sách phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa nhiều kế hoạch đầu tư sở hạ tầng nhằm phát triển giao thông vận tải Và để phát triển sách logistics địi hỏi phải có cách tiếp cận vấn đề tồn diện từ doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, sở hạ tầng từ nguyên tắcthể chế quốc gia Chất lượng dịch vụ logisticsgiữa nướcASEAN có khác nhauđáng kể Dưới là đánh giá của Ngân hàng Thế giới về dịch vụ logistics của các nước năm 2012 Bảng 3: Chỉ số chất lượng logistics (LPI) quốc gia ASEAN năm 2012 theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới Quốc gia LPI LPI Hải - xếp -điểm quan hạng Vận chuyển Cơ sở hạ Năng hàng hóa quốc tầng lựclogistics tế Singapore 4,13 4,1 4,15 3,99 4,07 Malaysia 29 3,49 3,28 3,43 3,4 3,45 Thái Lan 38 3,18 2,96 3,08 3,21 2,98 Philippines 52 3,02 2,62 2,8 2,97 3,14 Việt Nam 53 2,65 2,68 3,14 2,68 Indonesia 59 2,94 2,53 2,54 2,97 2,85 Campuchia 101 2,56 2,3 2,2 2,61 2,5 Lào 109 2,5 2,38 2,4 2,4 2,49 Myanmar 129 2,37 2,24 2,1 2,47 2,42 Nguồn: World Bank, Logistics Performance Index database 2012, truy cập ngày 20/12/2013 Chú ý: (1) Không có dữ liệu về Brunei (2) Thang điểm đánh giá từ (rất kém) đến (rất tốt) Theo đó, năm 2012 chất lượng logistics đứng thứ nhất là Singapore, còn Việt Nam đứng thứ 53 số 155 quốc gia Nghiên cứu gần cho mối quan hệ tỉ lệ nghịch sự thặt chặt sách logistics nước ASEAN nhận thức chất lượng dịch vụ logistics, phản ánh LPI (Hollweg Wong, 2009) 3.2 Rào cảnthương vụ logistics mại của các quốc gia ASEAN đối với dịch Rào cản thương mại dịch vụ logistics công cụ nhằm ngăn chặn giảm thiểu số lượngcác nhà cung cấp dịch vụ logistics gia nhập hoạt động thị trường cụ thể (Hollweg Wong, 2009) Mặc dù rào thương mại phát sinh từ nhiều nguồn, viết tập trung vào chính sách mà phủ áp dụng vào vấn đề xuất nhập khẩu hoạt động ngành logistics Những quy định của chính phủ đối với nhà cung cấp dịch vụ logistics thường phức tạp Nhữngrào cảntrong lĩnh vực quốc gia ASEAN khác Có những nước tương đối mở cửa có những quốc gia đưa nhiều quy định chặt chẽ ở khía cạnh khác nhằm hạn chế hoạt động nhà cung cấp dịch vụ logistics nước quốc gia Hình cho thấy mức độ hạn chế nhà cung cấp dịch vụ logistics nước ngồi khối ASEAN +6 Hệ thớng đánh giá điểm dựa đánh giá điểm của bộ các tiêu chí liên quan đến việc trao đổi thương mại quốc tế của nhóm tác giả Hollweg và Wong (2009) Hình 4: Rào cản ngành dịch vụ logistics của khối ASEAN +6 Ghi chú: Điểm sớ tính từ (tốt nhất) đến (kém nhất) Mỗi quốc gia có từng bộ tiêu chí đánh giá riêng, sau đó dựa tầm quan trọng của mỗi tiêu chí với từng q́c gia, tác giả Hollweg và Wong tính toán đưa bảng xếp hạng điểm số chung tồn khới ASEAN +6 Nguồn: Hollweg Wong, 2009 Trong khối ASEAN, Malaysia, Indonesia, Lào, Philippines Việt Nam quốc gia có quy định ngặt nghèo hoạt động cung cấp dịch vụ logistics nhà cung cấp nội địa nước (a) Tại Lào, q trình nhập hàng hóa u cầu nhiều loại giấy tờ thủ tục Các doanh nghiệp nhập phải xin giấy phép nhập từ Bộ Thương mại nước Lào quốc gia có chi phí xuất nhập cao khu vực (b) Tại Việt Nam, dịch vụ hàng hải dịch vụ có nhiều hạn chế thương mại Hầu hết, dịch vụ cảng biển cung cấp doanh nghiệp Việt Nam chưa mở cửa cho doanh nghiệp nước tham gia Việt Nam số quốc gia khu vực áp dụng quy định hạn chế vận tải hàng hóa cảng Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển nước ngồi (c) Mạng lưới cảng hàng hóa Philippines kiểm sốt Cơ quan Cảng hàng hóa Philippines Cơ quan vừa chủ sở hữu, vừa đơn vị ban hành quy định liên quan tới cảng hàng hóa Luật pháp nước cịn quy định quyền độc quyền khai thác cảng hàng hóa quan tất cảng hàng hóa (d) Các yêu cầu giấy phép kinh doanh dịch vụ logistics Indonesia phân biệt đối xử doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước Đối với dịch vụ kho cảng doanh nghiệp nước bị yêu cầu ba loại giấy phép khác nhau, đặc biệt, doanh nghiệp nước ngồi khơng phép gia nhập lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải biển nước (e) Các quan hải quan Malaysia không làm việc vào thứ chủ nhật Nếu hàng hóa đến cảng vào ngày thứ phải chờ tới thứ để thông quan, điều dẫn tới việc chậm trễ cho vận vận chuyển Do hải quan Malaysia không làm việc đủ 24 vào ngày thứ lý tôn giáo, nhiều xe tải phải xếp hàng biên giới Singapore-Malysia suốt đêm Singapore quốc gia có môi trường cởi mở nhà cung cấp dịch vụ logistics Các quan hải quan Singapore khơng đóng cửa ln thực đầy đủ chức nhiệm vụ giấc Ở tất quốc gia ASEAN, trừ Singapore, doanh nghiệp nước ngồi khơng phép cung cấp dịch vụ thông quan Malaysia, Indonesia, Thái Lan Myanmar khơng cho phép doanh nghiệp nước ngồi sở hữu giấy phép kinh doanh dịch vụ thông quan Đề xuấtmột số giải pháp hài hịa hóa sách logistics quốc gia khu vực ASEAN Hiện chi phí logistics quốc gia ASEAN cịn cao, thời gian làm thủ tục xuất nhập dài mức độ phát triển logistics quốc gia khu vực cịn chưa đồng Nhóm tác giả đề xuất số phương phướng giải pháp sau để hồn thiện sách phát triển dịch vụ logistics khu vực dựa điểm mạnh điểm yếu quốc gia ASEAN Mục tiêu đề xuất bao gồm: (1) Tạo thị trường chung ASEAN vào năm 2015 cách tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN thông qua tự hóa thuận lợi hóa sách thương mại nói chung, sách dịch vụ logistics nói riêng (2) Hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh tồn khối ASEAN thơng qua việc tạo thị trường dịch vụ logistics của riêng ASEAN Những mục tiêu giúp khẳng định lại tầm nhìn chiến lược của ASEAN xác định vai trò logistics phát triển thương mại hội nhập Để đạt mục tiêu nhóm tác giả để xuất sáu lĩnh vực sách sau để quốc gia ASEAN hướng tới đàm phán thống nhất: Nhóm giải pháp 1: Khuyến khíchsự thớng nhất củahệ thống logisticsgiữa quốc gia ASEAN Để đạt điều đó, quốc gia ASEAN phải nhau: • Đưa sách thân thiện nhằm giảm chi phí logistics tăng độ tin cậy doanh nghiệp • Thiết lập hệ thống sở liệu chung liên quan đến logistics của ASEAN, chuyên theo dõi chi phí, thời gian vận chuyển độ tin cậy cho doanh nghiệp xuất nhập khu vực • Phát triển hệ thống tích hợp kết nối hải quan hệ thống thông tin để cải thiện liên lạc thông tin chủ hàng, doanh nghiệp nhập khẩu, doanh nghiệp xuất quan phủ • Thiết lập giao thức thực cho hiệu logistics qua biên giới với hỗ trợ công nghệ thông tin, qua đó cải thiện theo dõi vận chuyển hàng hóa Nhóm giải pháp 2: Khuyến khíchq trình tự docung cấp dịch vụlogistics Để xúc tiến q trình tự hóa thị trường logistics, phủ nước ASEAN cần thực vấn đề sau: • Ưu tiên quá trình tự hóa ngành logistics • Thành lập ban giám sát tiến độ tự hóa dịch vụ logistics nước thành viên báo cáo tiến độ cho thành viên khác ASEAN Nhóm giải pháp 3: Chính phủ quốc gia ASEAN cần thực đơn giản hóa thủ tục tạo thuận lợi chođầu tư • Đơn giản hóa thơng tin quy trình đến mức tối thiểu để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, • Thớng nhất chuẩn hóa thủ tục, quy trình tài liệu hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động logistics hoạt động thương mại • Thúc đẩy nước thành viên ký kết thỏa thuận tạo điều kiện cho việc luân chuyển hàng hóa cảnh Nhóm giải pháp4: Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics các nước ASEAN • Các quốc gia ASEAN cần xác định thiếu hụt nguồn nhân lực lĩnh vực logistics đề chương trình hỗ trợ giảng dạy lĩnh vực • Tại quốc gia cần thành lập trung tâm logistics thông qua mạng lưới trường đại học ASEAN Nhóm giải pháp5: Các quốc gia khu vực cần tạo điều kiện cho cơng ty cung cấp dịch vụ logistics • Mỗi quốc gia cần thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ logistics tạo hệ thống thông tin liên lạc giữa nhà cung cấp dịch vụ ASEAN • Hỗ trợ thiết lập quy trình giao dịch chung cho nhà cung cấp dịch vụlogistics hoạt động ASEAN • Mỗi phủ cần có hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp vừa và nhỏ việc cung cấp dịch vụ logistics để giúp doanh nghiệp cạnh tranh mơi trường tự hóa Nhóm giải pháp6:Các quốc gia cần khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hình thức vận tải đa phương tiện, đặc biệt là vận chuyển bằng container • Các doanh nghiệp cần thực tất các phương thức vận tải theo sự cho phép của Hiệp định ASEAN nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hàng hố q cảnh • Các quốc gia cần tuân thủ Hiệp định khung Vận tải Đa phương ASEAN • Các nước cùng xây dựng Hiệp định khung ASEAN giao thơng xun quốc gia • Thúc đẩy vận tảiđa phương thức xếp dỡ container cảng cơng suất nhỏ thơng qua sáchlogistics thích hợp Kết luận Tḥn lợi hóa thương mại vấn đề then chốt quá trình phát triển của khu vực ASEAN bởi những lợi ích to lớn mà nó đem lại cho nền kinh tế mỗi quốc gia thành viên Đi kèm với thuận lợi hóa thương mại, dịch vụ logistics ln đánh giá yếu tố quan trọng việc trì lợi cạnh tranh khu vực và là yếu tố vô quan trọng quá trình thuận lợi hóa thương mại Tuy nhiên, thực tếvẫn chưa có sách logistics chung cho khu vực hầu ASEAN chưa có chiến lược cụ thểđể phát triển sách logictics, đồng thời giải vấn đề chất lượng dịch vụ logistics chưa đồng giữa các quốc gia khu vực Việc xây dựng hướng cụ thể nhằm tạo nên một hệ thống chính sách logistics chung giữa các nước thành viên ASEAN là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các quốc gia khu vực Với việc xác định mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo tối ưu hóa lợi ích dân tộc cũng hài hòa hóa lợi ích khu vực, quốc gia ASEAN cần bắt tay vào xây dựng một hệ thống chính sách logistics ASEAN hoàn chỉnh thời gian tới, đặc biệt Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) vào thực hóa Tài liệu tham khảo Abe, K and J Wilson 2008 Governance, Corruption, and Trade in the Asia Pacific Region World Bank Policy Research Working Paper No 4731 ADB and ESCAP (2013), ‘Designing and implementing trade facilitation in Asia and the Pacific’, Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank, 2013 ASEAN (2005), “Agreement to Establish and Implement the ASEAN Single Window,” December 2005 ASEAN Economic Ministers (2005), “Joint Media Statement,” September 28, 2005 ASEAN (2007), “Cebu Declaration on the Acceleration of the Establishment of an ASEAN Community by 2015” ASEAN (2009), “Memorandum of Understanding on the Implementation of the ASEAN Single Window Pilot Project,” February 5, 2010; ASW Project, “ASW Legal Memorandum of Understanding Agreed,” September 27, 2009 Banomyong, R., (2007) Thammasat logistics research papers.Vol Centre for Logistics Research, Bangkok, Thailand; Thammasat University (in Thai) Conference of Asia Pacific Express Carriers (CAPEC) (2009), “Express Delivery Services (EDS): ASEAN Regulatory Matrix and International Best Practices,” May 2009 Corbett, J., Umezaki, S (2009), “Deepening East Asian Economic Integration,” ERIA Research Project Report 2009, No De Souza, R., M Goh, S Gupta and L Lei (2007) “An Investigation into the Measures Affecting the Integration of ASEAN’s Priority Sectors: Phase 2: The Case of Logistics”, REPSF Project No 06/001d Duval, Y (2006) Cost and Benefits of Implementing Trade Facilitation Measures under Negotiations at the WTO: an Exploratory Survey Asia-Pacific Research and Training Network on TradeWorking Paper Series No January Available at www.unescap.org/tid/artnet/pub/wp306.pdf Economic Commission for Europe 2002 Trade Facilitation: An Introduction to the Basic Concepts and Benefits (ECE/TRADE/289) Hollweg, C and M-H Wong, (2009) “Measuring Regulatory Restrictions in Logistics Services”, Discussion Paper 2009-14, ERIA (Economic Research Institute for ASEAN and East Asia), May 2009 Layton, B (2008), ‘Trade Facilitation: A Study in the Context of the ASEAN Economic Community Blueprint’, in Soesastro, H (ed.), Deepening Economic Integration- The ASEAN Economic Community and Beyond-, ERIA Research Project Report 2007-1-2, Chiba: IDE-JETRO, pp.76-100 Meyrick and Associates (2006), Vietnam multimodal transport regulatory review Vietnam Ministry of Transport and The World Bank, Final Report, Hanoi, Vietnam: TheWorld Bank Nathan Associates (2007), Toward a Roadmap for Integration of the ASEAN Logistics Sector: Rapid Assessment and Concept Paper Executive Summary, March OECD (2005), The economic impact of trade facilitation, OECD Trade Policy Working Paper, No.21 Otsuki T., Quantifying the Benefits of Trade Facilitation in ASEAN, OSIPP Discussion Paper : DP-2011-E-006, 2011 Shepherd, B., Wilson, J (2008), ‘Trade Facilitation in ASEAN Member Countries: Measuring Progress and Assessing Priorities’, The World Bank Development Research Group Trade Team, Policy Research Working Paper 4615 World Bank (2013) Doing Business Report World Bank, Logistics Performance Index database 2012, accessed December 20, 2013http://siteresources.worldbank.org/TRADE/Resources/2390701336654966193/LPI_2012_rankings.pdf U.S International Trade Commission (USITC) (2010), ‘ASEAN: Regional Trends in Economic Integration, Export Competitiveness, and Inbound Investment for Selected Industries’, Investigation No 332-511 ...Từ khóa: Thuận lợi hóa thương mại, sách logistics, ASEAN Giới thiệu Thuận lợi hóa thương mại? ?ược hiểu theo nghĩa chung là những qui định giúp đơn giản hóavà hài hịa hóacác thủ tụcthương mại. .. ngạch hay rào cản phi thương mại 1.2 Lợi ích chi phí thuận lợi hóa thương mại Các lợi ích thu việc thuận lợi hóa thương mại đánh giá thơng qua chi phí giao dịch thương mại, bao gồm chi phí trực... hưởng đến dịch v? ?logistics toàn ASEAN để đề xuất khuyến nghị sách logistics nước ASEAN Thuận lợi hóa thương mại tại q́c gia ASEAN 1.1 Khái quát thuận lợi hóa thương mại Hiện thế giới vẫn chưa

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan