CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG QUA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ NHẬN THỨC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

110 1.1K 1
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG QUA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ NHẬN THỨC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG QUA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ NHẬN THỨC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Cao học – K15A Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Bảng TP HỒ CHÍ MINH, 01 / 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi phát triển kinh tế - xã hội nước ta, vai trị sách kinh tế, mà cụ thể sách tài chính, tiền tệ, tín dụng có ý nghĩa lớn việc đảm bảo xây dựng thành công kinh tế phát triển nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một sách kinh tế đắn phù hợp sở vững cho phát triển kinh tế, sách kinh tế khơng phù hợp, chủ quan ý chí làm cho kinh tế trở nên trì trệ chí phát triển thụt lùi Xuất phát điểm quan trọng nhất, tảng để xây dựng sách kinh tế học thuyết kinh tế Trải qua trình phát triển kỉ học thuyết trọng thương (thế kỉ XV), học thuyết xây dựng thành hệ thống lí luận hồn chỉnh đến học thuyết kinh tế đại nay, học thuyết kinh tế khác hình thành khẳng định vị trí giai đoạn định Điều bật học thuyết kinh tế học thuyết kinh tế sau phủ định học thuyết kinh tế trước Tuy nhiên có học thuyết khơng hồn tồn phủ nhận học thuyết kinh tế trước mà kế thừa phát huy cao học thuyết trước Do tất học thuyết kinh tế có ý nghĩa thực tiễn định giai đoạn trình phát triển chung kinh tế quốc gia Thấy tầm quan trọng sách kinh tế kinh tế quốc gia vai trò học thuyết kinh tế việc xây sách tài chính, tiền tệ tính dụng để tạo sở cho phát triển nhanh, bền vững kinh tế Đặc biệt, quan điểm kinh tế Marx ln đóng vai trị kim nang xây dựng đường lối lãnh đạo Đảng, xây dựng kinh tế Nhà nước Việt Nam Nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng qua các học thuyết kinh tế và nhận thức vận dụng ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách tài chính, tiện tệ, tín dụng học thuyết kinh tế qua thời kì, thực trạng vận dụng học thuyết kinh tế để xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng Việt Nam thời gian qua Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu học thuyết kinh tế trở thành hệ thống lí luận hồn chỉnh, tập trung nghiên cứu từ chủ nghĩa kinh tế trọng thương (từ kỉ XV) đến Thực trạng áp dụng Việt Nam từ gia đoạn trước đổi 1986 tới (2013) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận làm rõ việc vận dụng học thuyết kinh tế việc thực thi sách tài chính, tiền tệ, tín dụng phủ Việt Nam giai đoạn từ sau đổi tới Từ rút thành tựu đạt hạn chế phải khắc phục thời thời gian tới Theo tiểu luận có mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất: Điểm lại học thuyết kinh tế qua thời kì khác học thuyết kinh tế trường phái trọng thương kết thúc học thuyết kinh tế trường phái Chính đại Thứ hai: Phân tích vấn đề liên quan tới sách tài chính, tiền tệ, tín dụng học thuyết kinh tế Marx Thứ ba: Đánh giá thực trạng sách tài chính, tiền tệ tín dụng Việt Nam từ giai đoạn bắt đầu đổi Thứ tư: Đưa thành tựu đạt hạn chế việc điều hành sách tài chính, tiền tệ, tín dụng cần khắc phục thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, thống kê số liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu kết hợp lý thuyết thực tiễn đồng thời có tham khảo tài liệu, số liệu, số cơng trình nghiên cứu số tác giả liên quan đến nội dung đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu học thuyết kinh tế Chương chủ yếu trình bày học thuyết kinh tế lịch sử, nội dung học thuyết kinh tế, vấn đề mà học thuyết kinh tế giải hạn chế Chương 2:Học thuyết kinh tế Marx tài chính, tiền tệ tín dụng ngân hàng Trình bày nội dung học thuyết kinh tế Marx, đặc biệt Tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng Nhấn mạnh vai trị học thuyết tính ứng dụng thực tiễn Việt Nam Chương 3: Vận dụng học thuyết kinh tế vào Việt Nam giai đoạn Chương chủ yếu tập trung vào bối cảnh kinh tế Việt Nam qua thời kỳ, giai đoạn nhỏ từ năm trước đổi 1986 Phân tích để nhìn thấy thời đoạn có khác biệt điều hành sách tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng thông qua chủ trương Đảng sách Nhà nước Từ phản ánh vận dụng học thuyết vào thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC TP HỒ CHÍ MINH, 01 / 2014 .1 Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG & BIỀU ĐỒ .8 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG LỊCH SỬ Các học thuyết kinh tế xuất trước quan điểm Marx Các học thuyết kinh tế xuất sau quan điểm Marx 17 Bảng 1: Sự mở rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng 36 CHƯƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH TẾ CỦA MARX 39 Quan điểm Marx sách tài .39 Quan điểm Marx sách tiền tệ 44 Quan điểm Marx Tín dụng ngân hàng 46 Lý luận giá .48 Tiếp thu kế thừa 52 CHƯƠNG NHẬN THỨC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀO VIỆT NAM .54 Từ trước năm 1986 - thời kỳ trước đổi 54 Từ năm 1986 đến năm 2001 – bước chuyển sang đổi kinh tế 60 Bảng 2: Tỷ lệ vốn tín dụng tham gia cấu thành định mức vốn lưu động doanh nghiệp 79 Bảng Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam thập kỷ 1993-1996 81 Bảng 4: Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế 1991-1999 .82 Biểu đồ 1: Nợ hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam thập kỷ 90 (%) 83 Từ năm 2001 đến năm 2006 84 Bảng 5: Thu ngân sách giai đoạn 2001 -2005 86 Bảng 6: Tổng chi ngân sách giai đoạn 2001 -2005 87 Bảng 7: So sánh tốc độ tăng chi đầu tư phát triển (ĐTPT) chi thường xuyên giai đoạn 2001-2005 88 Từ năm 2007 đến ( từ Đại hội Đảng lần XI đến nay) 91 Bảng 8: Tổng chi ngân sách nhà nước qua năm 93 ĐVT: Tỷ đồng 93 KẾT LUẬN CHUNG .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt XHCN NSNN CSTC CSTK CSTT NHNN NHTM NHTMQD ĐTPT DNNN Giải thích Xã hội chủ nghĩa Ngân sách nhà nước Chính sách tài Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại quốc doanh Đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước DANH MỤC BẢNG & BIỀU ĐỒ Bảng 1: Sự mở rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng 36 Bảng 2: Tỷ lệ vốn tín dụng tham gia cấu thành định mức vốn lưu động doanh nghiệp 79 Bảng Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam thập kỷ 1993-1996 .82 Bảng 4: Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế 1991-1999 .83 Biểu đồ 1: Nợ hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam thập kỷ 90 (%) .83 Bảng 5: Thu ngân sách giai đoạn 2001 -2005 .87 Bảng 6: Tổng chi ngân sách giai đoạn 2001 -2005 .88 Bảng 7: So sánh tốc độ tăng chi đầu tư phát triển (ĐTPT) chi thường xuyên giai đoạn 2001-2005 .88 Bảng 8: Tổng chi ngân sách nhà nước qua năm 94 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG LỊCH SỬ Các học thuyết kinh tế xuất trước quan điểm Marx 1.1 Trường phái trọng thương Trường phái trọng thương trường phái kinh tế trị tư sản đầu tiên, thể sách đặc biệt thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Những sách, cương lĩnh đề cao vai trò Nhà nước cầm quyền hoạt động kinh tế trực tiếp phản ánh lợi ích giai cấp tư sản thương nghiệp thời kỳ Chủ nghĩa trọng thương chia thành hai giai đoạn: Tiền trọng thương hậu trọng thương 1.1.1 Tiền trọng thương Giai đoạn kỷ XV kéo dài đến kỷ XVI với đại biểu William Stafford (1554 – 1612), Thomas Gresham (1519 – 1679) Gasparo Scaruffi (1519 – 1584) Nội dung trường phái thời kỳ đầu coi tiền tệ (vàng) nội dung của cải hoạt động kinh tế Quan điểm cương lĩnh kinh tế thời kỳ gọi học thuyết tiền tệ với tư tưởng trung tâm bảng cân đối tiền tệ Theo họ, cân đối tiền tệ có nghĩa thu phải lớn chi, ngăn chặn khơng cho tiền tệ nước ngồi, khuyến khích mang tiền từ nước ngồi nhiều tốt, từ gia tăng khối lượng tiền tệ Để thực nội dung bảng “cân đối tiền tệ”, họ chủ trương thực sách hạn chế tối đa nhập hàng hóa nước ngồi đặc biệt hàng hóa xa xỉ phẩm, lập hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng hóa nước, giảm lợi tức cho vay để kích thích sản xuất nhập khẩu, bắt thương nhân nước đến buôn bán phải sử dụng số tiền mà họ có mua hết hàng hóa mang nước họ Giai đoạn đầu giai đoạn tích lũy tiền tệ chủ nghĩa tư bản, với khuynh hướng chung biện pháp hành chính, tức có can thiệp nhà nước vấn đề kinh tế 1.1.2 Hậu trọng thương Giai đoạn cuối kỷ XVI đến kỷ XVIII, với đại diện tiêu biểu Thomas Mun (1571 – 1641), Antoine de Montchrestien (1575 – 1621) Thời kỳ chủ nghĩa trọng thương coi chủ nghĩa trọng thương thực thụ Do phát triển hàng hóa sản xuất nước giới, học thuyết tiền tệ thay học thuyết thương mại Học thuyết bên cạnh trọng lưu thông tiền tệ cịn trọng lưu thơng hàng hóa Việc xuất hàng hóa hỗ trợ tối đa cấm xuất công cụ nguyên liệu Nhà nước thực sách bảo hộ để cản trở nhập dựa vào thuế quan để bảo vệ hàng hóa nước xí nghiệp cơng nghiệp- cơng trường thủ công Đối với nhập tán thành nhập quy mô lớn nguyên liệu để đem nhờ quản lý nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ Họ ý đến xuất xuất nguồn mang lại kim loại quý nhập hạn chế Họ bảo vệ sách bảo hộ: khuyến khích xuất (thơng qua trợ giá) cản trở nhập (dựa vào thuế quan) Có thể thấy rằng, trường phái trọng thương có bước tiến lớn luận điểm so với nguyên lý sách kinh tế thời Trung cổ Ngoài ra, hệ thống quan điểm tạo tiền đề để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau đưa quan điểm giàu có khơng giá trị sử dụng mà cịn giá trị, tiền Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư Đồng thời, tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế tư tưởng tiến Mặt khác, luận điểm trường phái trọng thương có tính chất lý luận, nặng nghiên cứu tượng bên ngồi, khơng sâu vào nghiên cứu chất bên tượng kinh tế Hạn chế lớn chủ nghĩa trọng thương coi trọng tiền tệ, đứng lĩnh vực thô sơ lưu thông hàng hóa để xem xét 10 thương mại nhà nước, Vietcombank, Vietinbank BIDV cấp cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Những hình thức bắt buộc cho vay vượt ngồi mức an tồn tín dụng diễn cách khác cho tập đồn tổng cơng ty khác Ví dụ tháng 5/2007, sau Tổng công ty Thép (VSC) chuyển đổi sang mơ hình mẹ Vietcombank bảo lãnh phát hành trái phiếu nước trị giá 400 tỷ đồng với cam kết mua phần tất số trái phiếu chuyển đủ tiền cho VSC thời hạn, xem cách thức VSC vay thêm tiền Vietcombank vượt định mức an tồn mà chưa có khả trả nợ hết số nợ 51,578 triệu USD (trong tổng nợ 119,58 triệu USD từ VBD nguồn khác) Tất khoản tín dụng ngân hàng cấp theo định phủ Qua cho thấy việc nhà nước can thiệp vào sâu, dành nhiều ưu đãi cho tổng cơng ty tập đồn nhà nước ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính cạnh tranh thị trường tiền tệ, việc tiếp cận vốn công ty doanh nghiệp Còn xét hoạt động ngân hàng thương mại nói riêng hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung cộm giai đoạn tình trạng nợ xấu bất cập điều hành quản lý hoạt động ngân hàng Việc quản lý tín dụng khơng chặt chẽ, khơng theo sát khoản vay đẩy nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao, khoản, hoạt động yếu kém, tất yếu dẫn đến khó lịng tiếp tục trì hoạt động buộc phải sáp nhập Điều đồng thời tạo hội cho hệ thống ngân hàng vững mạnh tự đào thải ngân hàng hoạt động yếu Liên quan đến việc điều hành quản lý hoạt động ngân hàng có lẽ phải kể đến việc quản lý nhân viên kiểm tra việc thực quy trình cho vay lỏng lẻo Tình trạng cá nhân lợi dụng danh nghĩa, chức vụ ngân hàng huy động tiền gửi giả hồ sơ tín dụng làm thất tiền ảnh hưởng lợi ích khách hàng gây ảnh hưởng lớn tới niềm tin tín dụng hình ảnh ngân hàng khơng nước mà quốc tế Khi nhà đầu tư lo ngại tính an toàn gửi tiền giao dịch ngân hàng Việt Nam 96 4.3 Thành tựu lưu ý vận dụng học thuyết kinh tế giai đoạn 4.3.1 Thành tựu Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước”([1]) Có thể khái quát thành tựu mà kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam đạt sau: Một là: Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Hai là: Tạo dựng tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; cải thiện bước kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế đời sống nhân dân; hệ thống giáo dục, khoa học công nghệ phát triển khá, thể chế kinh tế thị trường bước hình thành phát triển Ba là: Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực để phát huy tiềm ngành, vùng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Bốn là: Kinh tế đối ngoại mở rộng phát triển, khả hội nhập khu vực giới tăng cường Năm là: Thành xã hội xố đói giảm nghèo Đặc biệt giai đoạn 2011-2020 xem giai đoạn mang tính lề, định thành công thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp Việt Nam, giai đoạn hội nhập kinh tế ngày hội nhập sâu sắc với kinh tế- tài giới Do vậy, mức độ ảnh hưởng biến động kinh tế tài 97 giới kinh tế Việt Nam theo dự báo nhanh hơn, mức độ sâu sắc đa chiều 4.3.2 Lưu ý vận dụng học thuyết kinh tế giai đoạn Có kết nêu nhờ biết cách vận dụng cách linh hoạt học thuyết kinh tế cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Cụ thể như: a/ Vận dụng Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương gồm số ý tưởng rời rạc, khơng có hình thái định, lại quy định thành tố xã hội nên tổ chức theo cấu Những nhà tư tưởng trọng thương lúc đồng ý với nhau, chí nhiều lại phê phán hệ thống chủ nghĩa Tuy vậy, ghi nhận vài điểm trọng tâm chủ nghĩa trọng thương như: Những biện pháp bảo hộ mậu dịch nên áp dụng để bảo vệ cho nhà sản xuất nội địa; xuất cảng nên tăng nhập cảng nên giảm; việc làm nên tăng cường thị trường nội địa; sách tiền tệ nên gia tăng trữ lượng tiền kim loại quý áp dụng triệt để giai đoạn giúp cho dự trữ ngoại hối nước ta không ngừng tăng mạnh năm gần Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương thực tế nước ta kinh tế nước ta kinh tế hàng hoá, mở cửa hội nhập với kinh tế giới, phải phát triến thương mại, đặc biệt ngoại thương để tiêu thụ hàng hoá nhằm thực giá trị giá trị thặng dư hàng hóa để tích luỹ tiền tệ để tranh thủ nguồn lực từ nước ngồi vốn cơng nghệ tiên tiến nước trước góp phần vào q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập Đặc biệt giai đoạn hội nhập sâu rộng nay, hoạt động giao thương quốc gia tăng cường mạnh mẽ Đó hội để Việt Nam ta mở rộng phát triển kinh tế hàng hóa, gia tăng dự trữ ngoại hối nâng cao vị trường quốc tế b/ Vận dụng học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 98 Trường phái tư sản cổ điển mà đại diện A Smith D Ricardo có quan điểm tiến đắn lưu thông tiền tệ Quan điểm cho tổng lượng tiền lưu thơng giá tổng sản phẩm hàng hố trữ lượng vàng quy định, kinh tế muốn phát triển phải dựa sở lưu thông tiền tệ vững Lưu thông tiền tệ lưu thơng hàng hố phải gắn liền với Thơng qua kinh tế nay, quan điểm lưu thông tiền tệ trường phái tư sản cổ điển tiếp tục cho thấy đắn Nền kinh tế thị trường hoạt động dựa quy luật tự nhiên vốn có nó, có quy luật lưu thông tiền tệ, nội dung quy luật vận động tiền tệ lấy trao đổi hàng hoá làm sở tảng Trong điều kiện nay, quy luật lưu thông tiền tệ có vai trị to lớn kinh tế thị trường nước ta, thể cụ thể sau: - Lưu thông tiền tệ điều kiện quan trọng đảm bảo cho tái sản xuất xã hội thuận lợi - Lưu thông tiền tệ khâu quan trọng việc thực mục đích sản xuất theo định hướng sản xuất hội chủ nghĩa - Lưu thông tiền tệ thông suốt với tốc độ nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Là khâu quan trọng để đẩy mạnh giao lưu kinh tế, kỹ thuật với bên c/ Khi nghiên cứu, vận dụng học thuyết giá trị thăng dư vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần phải quán triệt tư tưởng Ăng nghen, là: phải đặt mối quan hệ “bất biến” “khả biến” việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư Cái bất biến tính khoa học bền vững lý luận giá trị thặng dư, tính khoa học cần phải vận dụng sáng tạo phải đặt điều kiện lịch sử định thực tiễn sinh động (tức khả biến) Hay Lênin dặn rằng: Chúng ta không coi lý luận Marx xong xi bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống 99 Như người sáng lập đặt móng cho tồn chủ nghĩa Marx- Lênin dẫn nhắc nhở cần phải nghiên cứu, xem xét, bổ sung, hồn chỉnh chủ nghĩa Marx nói chung, lý luận giá trị thặng dư nói riêng cho phù hợp với điều kiện, mối quan hệ thực cụ thể, khơng phải vận dụng cách máy móc, khơ cứng hay để phê phán, phủ nhận nó… Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng, phải khẳng định rằng, điều khơng có nghĩa lý luận giá trị thặng dư khơng cịn giá trị, mà thật vận dụng sáng tạo lý luận giá trị thặng dư nói riêng, chủ nghĩa Marx - Lênin nói chung vào nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước ta Thật vậy, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nên tất yếu cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác (đại hội XI Đảng rõ, nước ta cịn tồn hình thức sỏ hữu thành phần kinh tế) Mặt khác, kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước ta khuyến khích phát triển: “Kinh tế tư nhân động lực kinh tế”3, “phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân hầu hết nghành, lĩnh vực… Tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước”4 Tuy nhiên cần khẳng định phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam đặt quản lý chặt chẽ Nhà Nước xã hội chủ nghĩa thông qua luật pháp hàng loạt cơng cụ, sách, khơng hoàn toàn kinh tế tư nhân theo nghĩa Nhiều học giả cho rằng: Về mặt trị, đại diện cho kinh tế tư tư nhân giai cấp tư sản Kinh tế tư tư nhân giai cấp tư sản thực thể gắn liền với chủ nghĩa tư tồn điều kiện có tồn quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quá trình đổi nước ta, xuất phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân khơng đồng nghĩa với xuất trở lại quan hệ sản xuất TBCN giai cấp tư sản; Về kinh tế, loại hình doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nước ta, kể doanh nghiệp quy mô lớn, phận quan trọng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển điều kiện có lãnh đạo Đảng Cộng sản, chịu quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho nghiệp đổi mới, Nhà nước khuyến 100 khích bảo vệ, khơng hồn tồn quy luật giá trị thặng dư chi phối Do đó, Việt Nam khơng có kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu bóc lột giá trị thặng dư, quy luật giá trị thặng dư chi phối Như vậy, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam không phủ nhận lý luận giá trị thặng dư, mà ngược lai, lý luận giá trị thặng dư Marx giữ nguyên giá trị Đồng thời, nghiên cứu vận dụng Học thuyết giá trị thặng dư vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần ý số vấn đề sau đây: Một là, thời kỳ độ kinh tế nước ta, chừng mực đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, trơn theo cách tiếp cận giáo điều xơ cứng cũ Bởi lẽ thời kỳ độ quan hệ sản xuất cũ chưa bị thủ tiêu hoàn toàn quan hệ sản xuất chưa thể chiến thắng toàn diện Do vậy, phát triển kinh tế nhiều thành phần thấy rõ, chừng quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chừng cịn phải chấp nhận diện Hai là, phải biết khai thác di sản lý luận học thuyết giá trị thặng dư để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta Học thuyết giá trị thặng dư Marx xây dựng sở nghiên cứu lịch sử sản xuất hàng hóa, đặc biệt kinh tế hàng hóa phát triển cao chủ nghĩa tư Cho nên C Marx khơng phải khác, nhà nghiên cứu sâu sắc kinh tế thị trường Mặc dù kinh tế hàng hóa nước ta có tính đặc thù (sản xuất nhỏ, bước vươn lên sản xuất lớn…), song kinh tế hàng hóa đâu có tính phổ biến, phải nói đến giá trị giá trị thặng dư Cho nên việc nghiên cứu cơng cụ, sách làm tăng gía trị giá trị thặng dư cho xã hội tư có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đặc biệt nghiên cứu phương pháp bóc lột giá trị thặng dư chủ nghĩa tư mà C Marx để bước áp dụng, đổi khoa học công nghệ, đào tạo đào tạo lại tay nghệ người lao động 101 .từng bước nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, để hàng hóa nước ta đủ sức cạnh tranh thị trường nước vươn lên phát triển kinh tế hàng hóa lớn Ba là, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, để thực mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chúng ta cần khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, theo phương châm: làm giàu hợp pháp xã hội thừa nhận tôn vinh, làm giàu bất hợp pháp bị xử phạt thơng qua cơng cụ, chế tài pháp luật Nhà nước Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi mức độ bóc lột xã hội chấp nhận, tức làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội phải kiểm sốt chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, mặt chống thất thu thuế, mặt khác bảo đảm “công bằng” thông qua điều tiết thu nhập xã hội thông qua "kênh" phân phối lại , sử dụng linh hoạt có hiệu quỹ phúc lợi xã hội phủ tổ chức, nhân phi phủ ngồi nước Bốn là, khai thác giá trị lý luận C Marx nói trình tổ chức sản xuất tái sản xuất tư chủ nghĩa với tính cách sản xuất lớn gắn với q trình xã hội hóa ngày cao nhằm tạo khối lượng gái trị thặng dư ngày lớn Trên sở coi tất yếu trình lịch sử tự nhiên, đặc biệt mặt tổ chức- kinh tế, vận dụng vào phát triển kinh tế nước ta thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm thúc đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất theo hướng sản xuất ngày nhiều sản phẩm thặng dư, để thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội d/ Vận dụng học thuyết Keynes Trước hết, cần khẳng định quan điểm mơ hình phát triển kinh tế nước ta xác định qua kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước ta quan trọng, qua để đảm bảo tính hiệu thị trường để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa 102 Trên sở vận dụng học thuyết Keynes lý luận kinh tế kinh tế thị trường đại ngày nay, khẳng định rằng: Nhà nước cần thiết phải tích cực chủ động tác động vào kinh tế, qua để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài giới tác động tiêu cực tới nước ta vai trị trở nên cấp thiết Việc tác động vào kinh tế Nhà nước cần thực cách đồng nhiều lĩnh vực kinh tế, riêng việc sử dụng cơng cụ tài – tiền tệ, có nhận thức vận dụng vào kinh tế Việt Nam giai đoạn e/ Vận dụng học thuyết chủ nghĩa tự (Tân tự do) Trước cổ súy cho tồn cầu hóa luận điểm “nguy hiểm” chủ nghĩa tự mớinhằm đề cao vai trò quyền lợi tập đoàn tư tài phiệt, Đảng Nhà nước Việt Nam có đối sách phù hợp vận dụng linh hoạt: Chúng ta xác định phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn với tất nước tổ chức quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi” Là nước sau hoàn cảnh lịch sử, xem trọng học tập tiếp thu thành tựu quốc gia trước cách có chọn lọc vận dụng thích hợp với tình hình thực tế nước ta Vì vậy, trước luận thuyết kinh tế phải thận trọng cân nhắc, biết chọn lọc đúng, gạt bỏ sai, không phủ định hết không học tập cách giáo điều Khi chủ nghĩa tự hối thúc tư hữu hóa, Nhà nước Việt Nam chủ trương xếp lại doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam vừa hợp tác vừa cạnh tranh với doanh nghiệp tư nước nên cần giảm mạnh doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ tập trung vào ngành lĩnh vực then chốt Doanh nghiệp nhà nước tiếp tục giữ vai trị nồng cốt tồn kinh tế đất nước, đáp ứng yêu cầu quốc phịng an ninh, dịch vụ cơng ích hướng người nghèo Nhà nước giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp quan trọng với quốc kế dân sinh Chúng ta cổ phần hóa khơng tư 103 hữu hóa, kiên chống lại khuynh hướng lệch lạc nhằm biến cổ phần hóa thành tư hữu hóa Chủ nghĩa xã hội dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, không dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Khi chủ nghĩa tự riết địi “người sử dụng phải trả tiền” sách “thu hồi chi phí”, Nhà nước Việt Nam có chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” xem trọng sách người nghèo Hàng loạt chương trình đời vào sống xây dựng nhà tình thương cho người nghèo không đủ tiền để xây nhà; xây dựng nhà tình nghĩa cho người thân liệt sĩ hy sinh độc lập tự Tổ quốc; khám chữa bệnh miễn phí trẻ em tuổi; giảm 50% học phí khoản đóng góp xây dựng trường học sinh bị khuyết tật; miễn 100% học phí khoản đóng góp xây dựng trường học sinh bị khuyết tật thuộc diện hộ nghèo; học sinh dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo; học sinh mồ côi cha mẹ, mồ cơi cha mẹ mà người cịn lại không đủ khả nuôi dưỡng; học sinh bị bỏ rơi, bị nguồn ni dưỡng Đó cố gắng hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở cho học sinh nghèo hoàn cảnh nước nghèo Việt Nam mà chuẩn nghèo khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn 260.000 đồng/người/tháng (trước 150.000 đồng/người/tháng); khu vực nông thôn 200.000 đồng/người/tháng (trước 80.000 – 100.000 đồng/người/tháng) Khi chủ nghĩa tự muốn lôi Việt Nam vào kinh tế thị trường không hạn chế, tất “bàn tay vơ hình thị trường” xếp đặt, Nhà nước ta chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Khi chủ nghĩa tự lấy cạnh tranh làm động lực nhất, Nhà nước ta chủ trương nâng cao sức cạnh tranh đơi với đồn kết thi đua xã hội chủ nghĩa, khơng phải cạnh tranh bóp chết đối thủ để tìm kiếm siêu lợi nhuận Khi chủ nghĩa tự hối thúc tư hữu hóa dịch vụ xã hội, Nhà nước ta khuyến khích tăng cường dịch vụ cho người nghèo thông qua đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa hai lĩnh vực y tế giáo dục đào tạo Khi chủ nghĩa tự địi hỏi “lao động linh hoạt” buộc cơng nhân làm thêm 400 – 500 năm, Nhà nước ta nhận thấy làm thêm cần thiết sản 104 xuất thời vụ đến thời điểm giao hàng… khống chế phạm vi 200 năm kèm trả công làm thêm chế độ khác Người lao động doanh nghiệp bị phá sản mà có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo mức lương cũ điều chỉnh tăng thêm 10% Khi chủ nghĩa tự u cầu tự hóa lĩnh vực tài – ngân hàng, Nhà nước ta thận trọng vấn đề sinh tử quốc gia Những hoạt động mua bán cổ phần Ngân hàng, tập đồn tài nước ngồi ngân hàng Việt Nam phải thông qua giám sát chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Chẳng hạn trường hợp bán cổ phần Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) năm qua nghiên cứu kỹ trước có định 105 KẾT LUẬN CHUNG Trong hành trình phát triển đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội, không riêng vấn đề tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng mà nhiều vấn đề khác lĩnh vực kinh tế xã hội gặp phải nhiều khó khăn thử thách Tuy nhiên đạo Đảng, Nhà nước ta dẫn dắt nước đến thành tựu to lớn ngày hơm Theo định hướng Đảng Chính phủ, kinh tế nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lấy lý thuyết quản lý kinh tế tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng chủ nghĩa Marx làm sở cho hành động để phát triển kinh tế thị trường Bởi nội dung học thuyết Marx đúc kết ưu điểm, khai triển đến mức hoàn thiện để vận dụng tốt vào kinh tế xã hội chủ nghĩa đương thời Tuy nhiên, trình vận hành vào thực tiễn nước nhà, Nhà nước đôi lúc vấp phải sai lầm việc nhìn nhận chất vấn đề tồn kinh tế Việt Nam nên thời kỳ trước đổi mới, tài tiền tệ chưa ổn định, chưa theo biến đổi thị trường lực lượng tham gia kinh tế nên kinh tế cịn trì truệ Hơn nữa, lúc vai trò Ngân hàng nói chung tín dụng Ngân hàng nói riêng cịn chưa coi trọng Nhưng có sai lầm có sữa đổi, vận dụng tốt học thuyết kinh tế, trả lại tự cho kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị điều tiết, kiểm soát can thiệp cần thiết vào kinh tế quốc gia, tình hình tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng vào ổn định phát triển Với mục tiêu ban đầu nghiên cứu, viết thống kê lý thuyết chủ yếu học thuyết kinh tế từ xưa đến đề cập đến vấn đề tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, từ phân tích thực trạng Việt Nam từ giải phóng đến đạt chưa đạt Bài viết đưa nhìn tổng quan phương pháp vận dụng điểm cần sửa đổi, tránh sai lầm việc đưa sách kinh tế năm tới 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh, 2010, “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Viết Thơng (chủ biên), 2012, “Giáo trình đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia TS Lê Minh Nghĩa, TS Phạm Văn Sinh, 2010, “Hỏi đáp môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin”, NXB Chính trị quốc gia TS Nguyễn Viết Thông (Tổng chủ biên), 2009, “Những nguyên lý Chủ nghĩa Marx – Lênin”, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Quang Hạn, 2008, “Kinh tế trị Marx-Lênin”, Ebook (Website: http://download.com.vn/docs/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin-ebook/download) Hà Thủy Nguyên, 2013, “Những ngộ nhận học thuyết Marx”, Book hunter Club (Website: http://bookhunterclub.com/nhung-ngo-nhan-ve-hoc-thuyet-marx/) Các trang web khác… 107 ... chọn đề tài ? ?Chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng qua các học thuyết kinh tế và nhận thức vận dụng ở Việt Nam hiện nay? ?? để nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu Đối... kinh tế Đặc biệt, quan điểm kinh tế Marx ln đóng vai trị kim nang xây dựng đường lối lãnh đạo Đảng, xây dựng kinh tế Nhà nước Việt Nam Nhóm định chọn đề tài ? ?Chính sách tài chính, tiền tệ,. .. dụng ngân hàng Nhấn mạnh vai trị học thuyết tính ứng dụng thực tiễn Việt Nam Chương 3: Vận dụng học thuyết kinh tế vào Việt Nam giai đoạn Chương chủ yếu tập trung vào bối cảnh kinh tế Việt Nam qua

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.      Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2.      Đối tượng nghiên cứu.

  • 3.      Phạm vi nghiên cứu.

  • 4.      Mục tiêu nghiên cứu.

  • 5.      Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Kết cấu đề tài.

    • Chương 1: Giới thiệu về các học thuyết kinh tế.

    • Chương 2:Học thuyết kinh tế của Marx về tài chính, tiền tệ và tín dụng ngân hàng.

    • Chương 3: Vận dụng các học thuyết kinh tế vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG & BIỀU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG LỊCH SỬ

    • 1. Các học thuyết kinh tế xuất hiện trước quan điểm của Marx.

      • 1.1. Trường phái trọng thương.

        • 1.1.1. Tiền trọng thương.

        • 1.1.2. Hậu trọng thương.

      • 1.2. Trường phái trọng nông.

      • 1.3. Các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh.

        • 1.3.1. W.Petty.

        • 1.3.2. A.Smith.

        • 1.3.3. David Ricardo.

      • 1.4. Các học thuyết tiểu tư sản

        • 1.4.1. Sismondo.

        • 1.4.2. Proudon.

      • 1.5. Học thuyết kinh tế Chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX.

        • 1.5.1. Quan điểm kinh tế của Saint Simon.

        • 1.5.2 Quan điểm kinh tế của Charles Fourier.

        • 1.5.3. Quan điểm kinh tế của Robert Owen.

    • 2. Các học thuyết kinh tế xuất hiện sau quan điểm của Marx.

      • 2.1. Trường phái tân cổ điển.

        • 2.1.1. Lý thuyết “Giá cả và thuyết cân bằng tổng quát” của Leon Walras.

        • 2.1.2. Lý thuyết giá cả của Mashall.

      • 2.2. Trường phái keynes - Phi cổ điển

      • 2.3. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới (Tân tự do)

        • 2.3.1. Trường phái trọng tiền - Milton Friedman

        • 2.3.2. Trường phái trọng cung.

        • 2.3.3. Trường phái thể chế mới.

      • 2.4. Học thuyết kinh tế của trường phái Chính hiện đại.

        • 2.4.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp.

        • 2.4.2. Lý thuyết về tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng khoán.

    • Bảng 1: Sự mở rộng tiền gửi ngân hàng thông qua hệ thống ngân hàng

  • CHƯƠNG 2. NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH TẾ CỦA MARX.

    • 1. Quan điểm của Marx về chính sách tài chính.

      • 1.1. Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa:

      • 1.2. Công thức chung của tư bản.

      • 1.3. Mâu thuẫn trong công thức chung.

      • 1.4. Hàng hóa sức lao động.

      • 1.5. Sản xuất giá trị thặng dư.

      • 1.6. Bản chất của tiền công.

    • 2. Quan điểm của Marx về chính sách tiền tệ.

      • 2.1. Bản chất tiền tệ theo Marx.

      • 2.2. Quy luật lưu thông tiền tệ của Marx.

        • 2.2.1. Khái niệm lưu thông tiền tệ.

        • 2.2.2. Quy luật.

        • 2.2.3. Ý nghĩa của quy luật.

    • 3. Quan điểm của Marx về Tín dụng ngân hàng.

      • 3.1. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay.

        • 3.1.1. Sự hình thành và đặc điểm của tư bản cho vay.

        • 3.1.2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức.

      • 3.2. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa - Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng

        • 3.2.1 Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa .

        • 3.2.2. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.

    • 4. Lý luận giá cả.

      • 4.1. Nội dung.

      • 4.2. Đặc điểm hoạt động của lý luận giá cả.

      • 4.3. Vai trò của lý luận giá cả trong nền kinh tế hàng hóa.

      • 4.4. Lý luận giá cả trong các phạm trù kinh tế: tài chính, tín dụng, lưu thông tiền tệ.

    • 5. Tiếp thu và kế thừa.

  • CHƯƠNG 3. NHẬN THỨC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀO VIỆT NAM

    • 1. Từ trước năm 1986 - thời kỳ trước đổi mới.

      • 1.1. Bối cảnh lịch sử và tình hình chung.

      • 1.2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1975-1985.

      • 1.3. Chính sách tài chính – tiền tệ.

      • 1.4. Tín dụng ngân hàng.

    • 2. Từ năm 1986 đến năm 2001 – từng bước chuyển sang đổi mới kinh tế.

      • 2.1. Bối cảnh lịch sử và tình hình chung.

      • 2.2. Chính sách Tài chính.

        • 2.2.1. Giai đoạn 1986-1990: bội chi ngân sách cao.

        • 2.2.2. Giai đoạn 1991-2001: Chính sách tài khóa thận trọng.

        • 2.2.3. Thành tựu và hạn chế.

      • 2.3. Vai trò của Ngân hàng nhà nước và chính sách tiền tệ từ 1986-1995.

        • 2.3.1. Vai trò của Ngân hàng nhà nước và chính sách tiền tệ trong những năm đầu đổi mới (1986-1988)

        • 2.3.2. Chính sách tiền tệ chặt chống lạm phát áp dụng từ năm 1989-1991

        • 2.3.3. Giai đoạn 1992-1995.

        • 2.3.4 Giai đoạn 1996-2000.

        • 2.3.5. Những thành tựu đạt được của chính sách tiền tệ.

      • 2.4. Tín dụng ngân hàng

        • 2.4.1. Chức năng của ngân hàng.

        • 2.4.2. Phạm vi hoạt động của ngân hàng.

    • Bảng 2: Tỷ lệ vốn tín dụng tham gia cấu thành định mức vốn lưu động của các doanh nghiệp.

      • 2.4.3. Hoạt động của ngân hàng thương mại thời kỳ đổi mới.

    • Bảng 3. Thị phần các ngân hàng thương mại Việt Nam thập kỷ 1993-1996

    • Bảng 4: Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế 1991-1999

    • Biểu đồ 1: Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam thập kỷ 90 (%)

    • 3. Từ năm 2001 đến năm 2006.

      • 3.1. Phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế năm 2001 – 2006

      • 3.2. Điều hành chính sách tài chính, tiền tệ trong giai đoạn 2001 - 2006

        • 3.2.1 Chính sách tài khóa

    • Bảng 5: Thu ngân sách giai đoạn 2001 -2005

    • Bảng 6: Tổng chi ngân sách giai đoạn 2001 -2005

    • Bảng 7: So sánh tốc độ tăng chi đầu tư phát triển (ĐTPT) và chi thường xuyên giai đoạn 2001-2005.

      • 3.2.2 Chính sách tiền tệ, tín dụng.

      • 3.3. Thành tựu và hạn chế.

        • 3.3.1. Thành tựu.

        • 3.3.2. Hạn chế.

    • 4. Từ năm 2007 đến nay ( từ Đại hội Đảng lần XI đến nay).

      • 4.1. Phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế năm 2007 đến nay.

        • 4.1.1. Về công cụ tài chính và chính sách tài khóa.

        • 4.1.2. Về sử dụng công cụ tiền tệ và chính sách tiền tệ của Chính phủ.

      • 4.2. Điều hành chính sách tài chính, tiền tệ trong giai đoạn 2001 – 2006.

        • 4.2.1. Chính sách tài khóa.

    • Bảng 8: Tổng chi ngân sách nhà nước qua các năm

    • ĐVT: Tỷ đồng

      • 4.2.2 Chính sách tiền tệ, tín dụng.

      • 4.3 Thành tựu và lưu ý khi vận dụng các học thuyết kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

        • 4.3.1 Thành tựu.

        • 4.3.2. Lưu ý khi vận dụng các học thuyết kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan