Báo cáo nghiên cứu khoa học nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS

77 511 3
Báo cáo nghiên cứu khoa học nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phong trào nông nghiệp hữu cơ phát triển mạnh và được khởi xướng tại một sô quốc gia như Nam Mỹ như Brazin, Mexico, Mỹ hay một số nền kinh tế mới nổi như Ấn Độ, New Zealand, Thái Lan, Phillipine, Vì vậy, tại các quốc gia này, xu hướng áp dụng PGS khá phổ biến. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tại các nước này nhằm giới thiệu về mô hình PGS, phân tích những lợi ích đạt được cũng như chia sẻ những kinh nghiệm, những khó khăn mà các chuỗi sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại các nước này gặp phải trong quá trình triển khai và vận hành hệ thống PGS. Một số các công trình nghiên cứu tiêu biểu về PGS tại các nước như Mexico, Brazil, Ấn Độ, Nepal và Italia, đó là: 6 - Nelson, E, Gómez Tovar, L, Schwentesius, R & Gómez Cruz, M., Participatory Guarantee Systems: New Approaches to Organic Certification - The Case of Mexico, 2009 6 Nghiên cứu đã nêu lên kinh nghiệm triển khai hệ thống PGS ở Mexico. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp quan sát hiện trường và phỏng vấn chuyên sâu do nhóm tác giả thực hiện trong suốt khóa học về đào tạo và thúc đẩy áp dụng PGS tại Chapingo cũng như 16 thị trường hình thành nên mạng lưới thị trường thực phẩm và nông nghiệp hữu cơ ở Mexico 7 - Claudia Hochreiter, Certified with trust and solidarity? Attitude, benefits, and challenges of organic farmers in paticipatory guarantee systems (PGS), Cacahoatán, Mexico, Master thesis, 2011 7 Nghiên cứu đã đưa ra một số nội dung lý thuyết cơ bản của hệ thống đảm bảo cùng tham gia như sự ra đời và đặc trưng của hệ thống, các yếu tố ảnh hưởng, quá trình chứng nhận, tình hình chứng nhận hệ thống trên toàn cầu, những lợi ích và hạn chế của hệ thống. Thông qua nghiên cứu điển hình về áp dụng PGS ở Mexico, tác giả đã làm rõ quá trình triển khai, các đặc trưng cơ bản, lợi ích, thách thức và kinh nghiệm áp dụng hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS ở quốc gia Nam Mỹ này. Đặc biệt, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thái độ, lợi ích, thách thức phải đối mặt đối với các hộ nông dân khi tham gia mô hình PGS 7 - Zanasi, C., Venturi P, Impact of the adoption of participatory guarantee systems (PGS) for organic certification for small farmers in developing countries: the case of Rede Ecovida in Brasil, 2008 7 - Ron Khosla, A participatory Organic Guarantee System for India, Final Report of FAO, 2006 8 Báo cáo trình bày triển vọng về nông nghiệp hữu cơ, thị trường sản phẩm hữu cơ và nhu cầu về PGS; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong áp dụng hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS ở Ấn Độ và vai trò của các nhóm tham gia như nhóm nông hộ, nhóm địa phương, các hiệp hội, ủy ban quốc gia; Tổng kết các bước cần thiết để triển khai và chứng nhận PGS tại Ấn Độ 8 - Vincent Darlong, Harmonizing Jhum (Shifting Cultivation) with PGS Organic Standards in Northeast India: Key features and characteristics of Jhum for process harmonization, 2008 8 Tiêu chuẩn Jhum là một tiêu chuẩn được áp dụng khá phổ biến trong hệ thống sản xuất nông nghiệp ở Đông Bắc Ấn Độ, tuy nhiên nỗ lực để duy trì tiêu chuẩn này gặp rất nhiều khó khăn thách thức. Với sự phát triển của nông nghiệp hữu cơ, việc hài hòa hóa tiêu chuẩn Jhum và tiêu chuẩn PGS có thể tạo ra cơ hội để nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như an sinh xã hội ở vùng Đông bắc Ấn Độ. Nghiên cứu tập trung làm rõ những cơ hội này và phân tích những tiêu chí và đặc trưng của tiêu chuẩn Jhum có thể đáp ứng tiêu chuẩn PGS 8 1 - Salil Bhattarai, Michael Lyne, and Sandra Martine, Assessing performent of supply chains from a smallholder perspective: A model of farmer – buyer engagement and its application in Nepal, 2012 9 Nghiên cứu này xem xét việc thực hiện chuỗi cung ứng từ quan điểm của các hộ sản xuất nhỏ. Nó chỉ ra hiệu quả kinh tế dựa trên sự phát triển mô hình giải thích về mối quan hệ cặp đôi giữa các hộ quy mô nhỏ và khách hàng của họ. Mô hình cũng phân tích về sự hợp tác theo chiều dọc truyền thống nhằm mục đích nhận dạng các nhân tố hạn chế sự lựa chọn thị trường có sẵn với các hộ quy mô nhỏ. Mô hình dựa trên mẫu phân tích về chuỗi rau sạch hữu cơ ở Kathmandu, Nepal và gợi ý các chính sách từ kết quả phân tích 9 - Raffaele Zanoli, Danilo Gambelli, Francesco Solfanelli, Effectiveness of organic certification: A study on an Italian organic certification’ data, 2012 9 2. Claudia Hochreiter, Certified with trust and solidarity? Attitude, benefits, and challenges of organic farmers in paticipatory guarantee systems (PGS), Cacahoatán, Mexico, Master thesis, 2011 71 7. Nelson, E, Gómez Tovar, L, Schwentesius, R & Gómez Cruz, M., Participatory Guarantee Systems: New Approaches to Organic Certification - The Case of Mexico, 2009 71 12. Zanasi, C., Venturi P, Impact of the adoption of participatory guarantee systems (PGS) for organic certification for small farmers in developing countries: the case of Rede Ecovida in Brasil, 2008 72 13. Raffaele Zanoli, Danilo Gambelli, Francesco Solfanelli, Effectiveness of organic certification: A study on an Italian organic certification’ data, 2012 72 14. Ron Khosla, A participatory Organic Guarantee System for India, Final Report of FAO, 2006 72 15. Salil Bhattarai, Michael Lyne, and Sandra Martine, Assessing performent of supply chains from a smallholder perspective: A model of farmer – buyer engagement and its application in Nepal, 2012 72 16. Vincent Darlong, Harmonizing Jhum (Shifting Cultivation) with PGS Organic Standards in Northeast India: Key features and characteristics of Jhum for process harmonization, 2008 72 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tình trạng đáng báo động về ATVSTP hiện nay, nhu cầu mua và sử dụng thực phẩm an toàn là rất lớn. Đây cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn của nhà nước, các cấp các ngành và của toàn xã hội. Đã có nhiều chương trình, dự án, đề án tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp cho việc xây dựng các chuỗi hay các hình thức liên kết trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, thúc đẩy áp dụng các tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, các mô hình quản lý chất lượng hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm cũng như thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và cả tiêu thụ thực 2 phẩm an toàn ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo ước tính, lượng thực phẩm được sản xuất và kinh doanh theo những mô hình này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu rất lớn về tiêu thụ thực phẩm an toàn ở Việt Nam. Thị trường cho sản phẩm an toàn không phải là vấn đề đáng lo ngại. Nhưng thực tế cho thấy, những mô hình sản xuất hoặc liên kết sản xuất, kinh doanh (chuỗi) thực phẩm an toàn đều gặp rất nhiều khó khăn trong cả khâu sản xuất cung ứng và tiêu thụ. Trong khâu sản xuất và cung ứng, một trong những điểm yếu nhất của nông nghiệp Việt Nam là sản xuất quy mô nhỏ, manh mún và không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP). Vậy làm thế nào để những nông hộ quy mô nhỏ có thể tiếp cận với quy trình sản xuất an toàn và bền vững là câu hỏi không hề dễ dàng. Với đại bộ phận những hộ sản xuất quy mô nhỏ, rất khó để có thể tiếp cận với những tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất và quản lý chất lượng tiên tiến. Để được cấp giấy chững nhận hay chứng chỉ về an toàn, chất lượng cho sản phẩm đầu ra (chẳng hạn như tiêu chuẩn GAP) cũng tốn rất nhiều chi phí. Trong khâu tiêu thụ, người tiêu dùng thực sự có nhu cầu mua và tiêu dùng thực phẩm an toàn nhưng đứng trước tình trạng thiếu thông tin và không minh bạch về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, về nhà phân phối, tình trạng thực phẩm không an toàn hoặc không được kiểm tra, chứng nhận vẫn được bày bán lẫn hoặc gắn mác thực phẩm an toàn khiến người tiêu dùng mất lòng tin. Có thể nói, để giải bài toán đầu ra cho thực phẩm an toàn và với điều kiện sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún ở Việt Nam, cần giải quyết hai vấn đề lớn là chi phí quản lý, chứng nhận và lòng tin của người tiêu dùng. Muốn giải quyết được điều đó, cần có một mô hình có thể liên kết được các tác nhân trong chuỗi sản xuất, kinh doanh cùng các bên liên quan, trong đó có người tiêu dùng nhằm thiết lập cơ chế giám sát chặt chẽ với chất lượng sản phẩm đồng thời tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, minh bạch thông tin và thiết lập niềm tin với sản phẩm. Năm 2004 Liên đoàn quốc tế các phong trào nông nghiệp hữu cơ (IFOAM) đã đưa ra hệ thống chứng nhận tin cậy cho sản phẩm được sản xuất hữu cơ hay là hệ thống đảm bảo cùng tham gia-PGS(participatory guarantee system). Đó là hệ thống bảo đảm dựa vào sự tham gia của các tổ chức và con người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ, từ người sản xuất cho đến người mua cùng nhau tham gia vào hệ thống chứng nhận. Tính đến nay, PGS đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trên 3 thế giới như Mỹ, Ấn Độ, Brazil…nhưng ở Việt Nam nó chỉ mới xuất hiện từ năm 2008 đến nay. Vì vậy, PGS còn là một khái niệm mới mẻ với người tiêu dùng cũng như là một mô hình mới trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn ở Việt Nam. Có thể thấy, trong bối cảnh này thì mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS là một mô hình phù hợp có thể giải quyết bài toán nan giải này ở Việt Nam hiện nay. PGS là một dạng hệ thống quản lý chất lượng dựa trên tiêu chuẩn, áp dụng trong sản xuất và kinh doanh nông sản thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ, đảm bảo sự an toàn và chất lượng sản phẩm. Đây cũng là mô hình mới về hệ thống đảm bảo chất lượng với tính ưu việt nổi trội là quản lý chất lượng tập trung chủ yếu tại cộng đồng, đòi hỏi sự tham gia giám sát của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng (hộ trồng trọt/chăn nuôi, nhà sản xuất, chế biến, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng,…) và các bên quan tâm. Chính sự vận hành theo cơ chế này sẽ gia tăng sự giám sát và thúc đẩy niềm tin của các thành viên trong chuỗi, đặc biệt là của khách hàng với các sản phẩm của chuỗi. Khác với các mô hình quản lý chất lượng khác, mô hình PGS là mô hình đảm bảo chất lượng vừa mang tính khoa học, vừa mang tính hiện đại, vận hành theo cơ chế chuỗi với các bên liên quan nhưng lại đặc biệt có sự phù hợp cao với điều kiện sản xuất và kinh doanh nông sản, thực phẩm ở Việt Nam như sản xuất quy mô nhỏ, kênh hàng ngắn, chi phí thấp. Chính vì những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS”. Chúng tôi hy vọng sẽ đóng một vai trò nhất định để giúp người tiêu dùng biết nhiều hơn và tin tưởng về mô hình PGS, đồng thời khẳng định rõ hơn PGS là chứng nhận đáng tin cậy cho các sản phẩm hữu cơ. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài. 2.1 Nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, đã có một số các công trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu về hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS. Trong đó, các nghiên cứu tập trung làm rõ những tác động và vai trò, lợi ích cũng như sự phù hợp của mô hình này đối vơi điều kiện sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, đặc biệt tại các nước đang phát triển và với điều kiện sản xuất, canh tác quy mô nhỏ. 4 - Els Wynen, Impact of organic guarantee systems on production and trade in organic products, Discussion Paper International Task Force on Harmonization and Equivalence in Organic Agriculture, 2004 Nghiên cứu giới thiệu đặc trưng của từng quốc gia và hệ thống chứng nhận hữu cơ của từng nước, phân tích chi phí trực tiếp, gián tiếp và hiệu quả tác động của từng mô hình chứng nhận, trong đó có mô hình PGS. Đồng thời chỉ ra khả năng hài hòa các tiêu chuẩn và mô hình với nhau, áp dụng cho từng loại thực phẩm cụ thể. - Erin Nelson, Laura Gomez Tovar, participatory guarantee systems: A certification idea for small organic farmers, 2008 Nghiên cứu thuộc khuôn khổ dự án của Pan – Canada Reseach Impact Network nhằm mô tả hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS như một cách thức có thể áp dụng rộng rãi cho những nhà sản xuất sản phẩm hữu cơ quy mô nhỏ co thể tham gia trên thị trường thực phẩm Cũng có những nghiên cứu giới thiệu hoặc tiến hành so sánh mô hình PGS trong tương quan với các mô hình/ hệ thống chứng nhận khác trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nông nghiệp hữu cơ nói riêng, chỉ ra những ưu việt cũng như những khó khăn, thách thức của hệ thống này so với các mô hình khác - Erin Nelson, Laura Gomez Tovar, Participatory Organic Certification: An alternative aproach to maintaining the intergrity of the organic label, 2009 Nghiên cứu tập trung thảo luận những chứng nhận chính trong nông nghiệp hữu cơ, đặc biệt là mô hình chứng nhận cùng tham gia PGS. Thông qua việc nghiên cứu tình huống điển hình về mạng lưới nông nghiệp hữu cơ ở Mexico, cụ thể là thị trường nông nghiệp hữu cơ địa phương ở Chapingo, Mexico để thể hiện tình hình thực hiện hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS. Trên cơ sở nghiên cứu chỉ ra những thách thức mà hệ thống PGS gặp phải trong quá trình triển khai. - Heidrun Moschitz and colleagues, Economic analysis of certification systems in organic food and farming : The potential of alternative certification systems, 2011 Báo cáo chỉ ra kết quả của việc phân tích các hệ thống chứng nhận khác nhau nhằm mục đích đánh giá hiệu quả và chi phí về việc triển khai các mô hình khác nhau trong nông nghiệp hữu cơ, trên cơ sở đó đánh giá triển vọng của các mô hình chứng nhận này, trong đó co mô hình đảm bảo cùng tham gia PGS. 5 - Alexandre Meybeck, Suzanne Redfern, Voluntary standards for sustainable food systems: Challenges and opportunities, A workshop of the FAO/UNEP – Programme on sustainable food systems, 2013 Kỷ yếu hội thảo bao gồm tập hợp các bài viết, bài nghiên cứu, thông tin về các tiêu chuẩn trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm nhằm hướng tới một nền sản xuất thực phẩm bền vững và an toàn. Trong đó có giới thiệu về các tiêu chuẩn, các mô hình, cách thức áp dụng, vận hành, các điển hình, bài học kinh nghiệm cũng như các cơ hội và thách thức khi áp dụng các tiêu chuẩn và mô hình này ở các quốc gia khác nhau, bao gồm cả mô hình đảm bảo cùng tham gia PGS. - Pilar Santacoloma, Ph.D, Marketing strategies and organisational structures under different organic certification schemes, 2008 Mục đích của nghiên cứu là tiến hành so sánh cấu trúc tổ chức và chiến lược marketing trong các chuỗi cung ứng thực phẩm hữu cơ được vận hành theo 3 mô hình chứng nhận khác nhau ở các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi. Mô hình thứ nhất là sự chứng nhận của bên thứ ba với từng thành viên trong chuỗi cung ứng, được biết đến như những chứng nhận mang tính quốc tế. Mô hình thứ hai cũng dựa trên chứng nhận của bên thứ ba nhưng trong đó các nông hộ quy mô nhỏ có thể được chứng nhận theo nhóm - được gọi là hệ thống kiểm soát nội bộ ICS. Mô hình thứ ba là hệ thống chứng nhận về đảm bảo cùng tham gia PGS. Phong trào nông nghiệp hữu cơ phát triển mạnh và được khởi xướng tại một sô quốc gia như Nam Mỹ như Brazin, Mexico, Mỹ hay một số nền kinh tế mới nổi như Ấn Độ, New Zealand, Thái Lan, Phillipine, Vì vậy, tại các quốc gia này, xu hướng áp dụng PGS khá phổ biến. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tại các nước này nhằm giới thiệu về mô hình PGS, phân tích những lợi ích đạt được cũng như chia sẻ những kinh nghiệm, những khó khăn mà các chuỗi sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại các nước này gặp phải trong quá trình triển khai và vận hành hệ thống PGS. Một số các công trình nghiên cứu tiêu biểu về PGS tại các nước như Mexico, Brazil, Ấn Độ, Nepal và Italia, đó là: - Nelson, E, Gómez Tovar, L, Schwentesius, R & Gómez Cruz, M., Participatory Guarantee Systems: New Approaches to Organic Certification - The Case of Mexico, 2009. 6 Nghiên cứu đã nêu lên kinh nghiệm triển khai hệ thống PGS ở Mexico. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp quan sát hiện trường và phỏng vấn chuyên sâu do nhóm tác giả thực hiện trong suốt khóa học về đào tạo và thúc đẩy áp dụng PGS tại Chapingo cũng như 16 thị trường hình thành nên mạng lưới thị trường thực phẩm và nông nghiệp hữu cơ ở Mexico - Claudia Hochreiter, Certified with trust and solidarity? Attitude, benefits, and challenges of organic farmers in paticipatory guarantee systems (PGS), Cacahoatán, Mexico, Master thesis, 2011. Nghiên cứu đã đưa ra một số nội dung lý thuyết cơ bản của hệ thống đảm bảo cùng tham gia như sự ra đời và đặc trưng của hệ thống, các yếu tố ảnh hưởng, quá trình chứng nhận, tình hình chứng nhận hệ thống trên toàn cầu, những lợi ích và hạn chế của hệ thống. Thông qua nghiên cứu điển hình về áp dụng PGS ở Mexico, tác giả đã làm rõ quá trình triển khai, các đặc trưng cơ bản, lợi ích, thách thức và kinh nghiệm áp dụng hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS ở quốc gia Nam Mỹ này. Đặc biệt, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thái độ, lợi ích, thách thức phải đối mặt đối với các hộ nông dân khi tham gia mô hình PGS. - Cesare Zanasi, Paolo Venturi, Marco Setti, Cosimo Rota, Participative organic certification, trust and local rural communities development: The case of Rede Ecovida, 2009 Mục đích của nghiên cứu là làm rõ sự gắn kết của cộng đồng, sự tin tưởng và thị trường liên quan trong một chuỗi cung ứng như thế nào và giải thích sự tác động qua lại giữa chứng nhận hữu cơ cùng tham gia PGS và sự phát triển của cộng đồng ở nông thôn. Dựa trên những dữ liệu thu thập ở Rede Ecovida – một mạng lưới cung cấp thực phẩm hữu cơ ở Braxin, nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự ảnh hưởng tích cực của cách tiếp cận cùng tham gia theo mô hình PGS đến kinh tế địa phương, sự phát triển của môi trường và xã hội. Nghiên cứu cũng cho thấy vai trò của nhóm nông hộ trong việc tăng cường lòng tin đối với thực phẩm hữu cơ trong cộng đồng địa phương. - Zanasi, C. 1 , Venturi P 2 , Impact of the adoption of participatory guarantee systems (PGS) for organic certification for small farmers in developing countries: the case of Rede Ecovida in Brasil, 2008 1 DIPROVAL – Economic Unit- Bologna University, via F.lli Rosselli 107, 42100 Reggio Emilia, Italy E-Mail cesare.zanasi@unibo.it. 2 DIPROVAL – Rural Engineering Unit - Bologna University, via F.lli Rosselli 107, 42100 Reggio Emilia, Italy 7 Mục tiêu của nghiên cứu là làm rõ nền tảng lý thuyết nhằm xác định các đặc trưng của hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS cũng như vai trò của nó trong việc thúc đẩy thị trường thực phẩm địa phương, sự gắn kết cộng đồng xã hội và sự xâm nhập vào các thị trường xuất khẩu - Fonseca, M.F. Wilkinson, J . Egelyng, H . Mascarenhas, G.C.C, The instutitionalization of participatory guarantee systems (PGS) in Brazin: Organic and fair trade initiatives, 2008. Nghiên cứu dựa trên những phân tích và mô tả những nhóm tham gia trong các hệ thống chứng nhận PGS ở Braxin. Đánh giá những động cơ và các phương pháp có liên quan nhằm phát triển hệ thống này. Nghiên cứu cũng xác định các nguyên tắc, tiêu chuẩn, thách thức và hạn chế và kinh nghiệm triển khai hệ thống ở Braxin. - Laercio, Meirelles, Regulation of participatory gurantee systems in Brazil – A case study, 2010. PGS là một hệ thống chứng nhận hữu cơ được áp dụng khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Braxin. Nghiên cứu này làm nổi bật những yếu tố quan trọng trong quá trình triển khai hệ thống PGS ở Braxin như: kỹ thuật đánh giá trong hệ thống, đánh giá nội bộ nhóm và đánh giá chéo, ảnh hưởng của cộng đồng và các bên liên quan. - Ron Khosla, A participatory Organic Guarantee System for India, Final Report of FAO, 2006 Báo cáo trình bày triển vọng về nông nghiệp hữu cơ, thị trường sản phẩm hữu cơ và nhu cầu về PGS; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong áp dụng hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS ở Ấn Độ và vai trò của các nhóm tham gia như nhóm nông hộ, nhóm địa phương, các hiệp hội, ủy ban quốc gia; Tổng kết các bước cần thiết để triển khai và chứng nhận PGS tại Ấn Độ. - Vincent Darlong, Harmonizing Jhum (Shifting Cultivation) with PGS Organic Standards in Northeast India: Key features and characteristics of Jhum for process harmonization, 2008 Tiêu chuẩn Jhum là một tiêu chuẩn được áp dụng khá phổ biến trong hệ thống sản xuất nông nghiệp ở Đông Bắc Ấn Độ, tuy nhiên nỗ lực để duy trì tiêu chuẩn này gặp rất nhiều khó khăn thách thức. Với sự phát triển của nông nghiệp hữu cơ, việc hài hòa hóa tiêu chuẩn Jhum và tiêu chuẩn PGS có thể tạo ra cơ hội để nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như an sinh xã hội ở vùng Đông bắc Ấn Độ. Nghiên cứu 8 tập trung làm rõ những cơ hội này và phân tích những tiêu chí và đặc trưng của tiêu chuẩn Jhum có thể đáp ứng tiêu chuẩn PGS. - Salil Bhattarai, Michael Lyne, and Sandra Martine, Assessing performent of supply chains from a smallholder perspective: A model of farmer – buyer engagement and its application in Nepal, 2012 Nghiên cứu này xem xét việc thực hiện chuỗi cung ứng từ quan điểm của các hộ sản xuất nhỏ. Nó chỉ ra hiệu quả kinh tế dựa trên sự phát triển mô hình giải thích về mối quan hệ cặp đôi giữa các hộ quy mô nhỏ và khách hàng của họ. Mô hình cũng phân tích về sự hợp tác theo chiều dọc truyền thống nhằm mục đích nhận dạng các nhân tố hạn chế sự lựa chọn thị trường có sẵn với các hộ quy mô nhỏ. Mô hình dựa trên mẫu phân tích về chuỗi rau sạch hữu cơ ở Kathmandu, Nepal và gợi ý các chính sách từ kết quả phân tích. - Raffaele Zanoli, Danilo Gambelli, Francesco Solfanelli, Effectiveness of organic certification: A study on an Italian organic certification’ data, 2012 Mục đích của nghiên cứu là thực hiện một mô hình dựa trên phân tích rủi ro trong kiểm tra và chứng nhận sản phẩm hữu cơ, trong đó có chứng nhận PGS. Nghiên cứu được phân tích dựa trên những dữ liệu thu thập được từ hệ thống chứng nhận hữu cơ của Italian trong giai đoạn từ 2007 đến 2009. 2.2. Nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, sản xuất và kinh doanh sản phẩm hữu cơ (thực phẩm sạch, an toàn) mới chỉ được nhắc đến trong một vài năm trở lại đây. Năm 2006, Bộ NN&PTNT đã ban hành Bộ tiêu chuẩn Quốc gia cho các sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam. Tuy nhiên, những thủ tục cấp giấy chứng nhận sản phẩm hữu cơ lại không được mô tả trong bộ tiêu chuẩn này. Vì vậy, dù sản phẩm hữu cơ có được sản xuất ra cũng khó có thể tạo được niêm tin với người tiêu dùng. Vì vậy, sự ra đời của tiêu chuẩn PGS cùng các mô hình sản xuất và liên kết chuỗi theo hệ thống này sẽ giúp giải quyết những mâu thuẫn và những khoảng trống mà cả người sản xuất (hộ nông dân), các nhà phân phối, kinh doanh, người tiêu dùng và các bên liên quan đang rất quan tâm. Hai tiêu chuẩn PGS chính trong hệ thống các tiêu chuẩn PGS, đó là: Tiêu chuẩn PGS cho nhà sản xuất và tiêu chuẩn PGS cho nhà bán lẻ cùng một số tài liệu và cẩm nang hướng dẫn đã được xây dựng nhằm giới thiệu về tiêu chuẩn, mô hình và chia sẻ kinh nghiệm, cách thức xây dựng và triển khai hệ thống - Ban điều phối PGS Việt Nam, Tiêu chuẩn hữu cơ PGS, 2013. 9 Đây là bộ tiêu chuẩn PGS áp dụng cho các nhà sản xuất bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi. Tiêu chuẩn về vận hành, chế biến và bán lẻ các sản phẩm hữu cơ. Những tiêu chuẩn này tạo điều kiện cho PGS Việt Nam cung cấp dịch vụ chứng nhận cho các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi hữu cơ từ sản xuất đến bán hàng và cho đến người tiêu dùng. - Ban điều phối PGS Việt Nam, Tiêu chuẩn PGS cho đối tượng bán lẻ, 2011. Tiêu chuẩn trình bày những yêu cầu của PGS đối với nhà bán lẻ, thủ tục đăng ký PGS, các phương pháp thanh tra và cấp giấy chứng nhận PGS cho nhà bán lẻ. - ADDA, PGS – Hệ thống giám sát có sự tham gia cho sản phẩm hữu cơ – Cẩm nang hoạt động cho người sản xuất, 2009 Tài liệu giới thiệu những nguyên tắc và giá trị chính của PGS cũng như đưa ra các hoạt động chính trong vận hành và triển khai mô hình theo PGS - VECO Việt Nam, Chia sẻ kinh nghiệm mô hình áp dụng hệ thống chứng nhận cùng đảm bảo - PGS, nghiên cứu trong khuôn khổ dự án “Mở rộng dự án PGS tại Tỉnh Vĩnh Phúc”, 2012 Nghiên cứu giới thiệu các nội dung cơ bản liên quan đến rau hữu cơ, các tiêu chuẩn chứng nhận và phương thức chứng nhận. Đặc biệt, đi sâu nghiên cứu và chia sẻ các kinh nghiệm về vận hành hệ thống chứng nhận cùng đảm bảo PGS. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai PGS tại Việt Nam cũng như phát triển sản xuất thực phẩm sạch, an toàn có nguồn gốc hữu cơ tại Việt Nam hiện nay còn rất ít và gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, có khá ít công trình nghiên cứu liên quan tới những vấn đề này. Một số bài viết, bài nghiên cứu tập trung làm rõ lợi ích, ý nghĩa và sự phù hợp của mô hình PGS với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Một số đi vào nghiên cứu những khía cạnh sâu hơn như hành vi mua của người tiêu dùng, thái độ của các tác nhân tham gia trong mô hình để làm rõ triển vọng cũng như những khó khăn, thách thức đang gặp phải trong quá trình thúc đẩy sản xuất, kinh doanh thực phẩm sạch có nguồn hữu cơ nói chung và triển khai hệ thống PGS nói riêng. - Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống trong nông nghiệp, Kỷ yếu hội thảo “Tham vấn báo cáo nghiên cứu tính bền vững của hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS”, 2013 10 [...]... triển khai và áp dụng PGS ở Việt Nam cũng như cần có những hệ thống cơ sở lý luận và những nghiên cứu chuyên sâu về mô hình này 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia - PGS trong sản xuất và cung ứng thực phẩm hữu cơ * Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của mô hình mô hình đảm bảo có sự tham gia PGS Nghiên cứu việc áp dụng và... triển việc áp dụng mô hình PGS tại Việt Nam 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS (Participatory Guarantee System) và ứng dụng mô hình trong chuỗi sản xuất, kinh doanh thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam - Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc triển khai và ứng dụng mô hình PGS trong một số... Nam Thông qua nghiên cứu và giới thiệu về mô hình đảm bảo có sự tham gia PGS để khẳng định đây chính là mô hình phù hợp với sản xuất quy mô nhỏ ở Việt Nam hiện nay, và sẽ là hướng đi mới, giải pháp mới để giải quyết những khó khăn và thúc đẩy đầu ra cho sản xuất và kinh doanh rau an toàn ở Việt Nam Tóm lại, Hệ thống đảm bảo chất lượng cùng tham gia – PGS là một hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng... giới thiệu về hiện trạng chứng nhận chất lượng rau tại Việt Nam, các mô hình PGS đang được áp dụng hiện nay và tóm lược báo cáo về nghiên cứu tính bền vững của hệ thống PGS Việt Nam - Đào Thế Anh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Quý Bình, Hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS) – Hướng đi mới cho rau an toàn, 2013 Nghiên cứu đã giới thiệu khái quát về công tác quản lý chất lượng trong ngành hàng rau an toàn cũng... trong quá trình áp dụng mô hình - Phương pháp điều tra trắc nghiệm: Phát phiếu điều tra về tình hình kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hữu cơ được chứng nhận PGS tại các cửa hàng trong hệ thống PGS tại Hà Nội 6 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan lý thuyết về mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS (Participatory Guarantee System) Chương 2: Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình PGS trong sản xuất và... nhau hơn, PGS cũng giúp tạo ra sự quan tâm tốt hơn về “đời sống nông thôn”, hiểu biết về những điều kiện và những khó khăn của nông dân 1.2 Triển khai áp dụng mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS 1.2.1 Cấu trúc mô hình PGS Hệ thống PGS có một cấu trúc đơn giản gồm nhiều “đơn vị”, mỗi đơn vị có vai trò và nhiệm vụ riêng được miêu tả theo bảng dưới đây: 1 Hộ nông dân cá thể: Để tham gia vào nhóm... tiêu dùng, hệ thống đảm bảo chất lượng cung tham gia PGS (Participatory Guarantee System) ra đời Đây là một hệ thống gồm các tổ chức và con người cùng tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ hoặc đang sử dụng sản phẩm hữu cơ để đảm bảo sự minh bạch, tin 14 cậy với chất lượng hữu cơ của sản phẩm Qua đó tổ chức các chương trình khuyến khích, xây dựng cộng đồng, bảo vệ môi trường và hỗ trợ... dụng mô hình PGS ở Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÙNG THAM GIA - PGS (PARTICIPATORY GUARANTEE SYSTEM) 1.1 Giới thiệu chung về PGS 1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản Theo tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và chế biến (10TCN602:2006) - Hữu cơ: Được sản xuất bằng các phương pháp quản lý sản xuất đặc biệt trong đó có chú trọng đến việc bảo vệ môi trường... sản xuất 13 không sử dụng hoặc loại trừ các chất hóa học tổng hợp trong các vật tư đầu vào, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa khép kín vật chất trong hệ canh tác, chỉ được sử dụng các vật tư được quy định trong tiêu chuẩn này - PGS - “Hệ thống đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS là hệ thống đảm bảo dựa vào sự tham gia của các tổ chức và con người có tham gia trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ Như... Peru Khi ứng dụng hệ thống đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS ở các nước này, cả nông dân và người tiêu dùng đã cùng đóng góp và xây dựng cho hệ thống PGS thêm hoàn thiện, từ đó đưa PGS trở lại phục vụ cho họ Song ở mỗi nước, với mỗi một điều kiện tự nhiên và con người khác nhau, hệ thống PGS phải được xây dựng và áp dụng một cách hợp lý.Bởi vậy mà hệ thống PGS ở mỗi một quốc gia lại có một phương pháp . việc áp dụng mô hình PGS tại Việt Nam 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia PGS (Participatory. cơ sở lý luận và những nghiên cứu chuyên sâu về mô hình này. 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu mô hình đảm bảo chất lượng cùng tham gia - PGS trong sản xuất và cung. phẩm hữu cơ . * Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của mô hình mô hình đảm bảo có sự tham gia PGS. - Nghiên cứu việc áp dụng và thực trạng áp dụng mô hình PGS trong sản xuất và cung ứng

Ngày đăng: 18/06/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan