BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA KINH TẾ TRUNG QUỐC

26 356 0
BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA KINH TẾ TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA KINH TẾ TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan quan hệ kinh tế Mỹ Trung Quốc Ngày 1/1/1979 Trung Quốc Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao, từ quan hệ giao thương hai nước thực bắt đầu Hai nước Mỹ - Trung đã triển khai giao lưu hợp tác mọi lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học cơng nghệ qn Mặc dù hai nước vẫn có bất đờng, chí căng thẳng, hợp tác vẫn chặt chẽ, hợp tác kinh tế - thương mại hòn đá tảng mối quan hệ Năm 2014 năm kỷ niệm 35 năm ngày tái thiết quan hệ Trung Quốc & Mỹ, sau cùng điểm qua cột mốc bật quan hệ kinh tế nước: Vào năm 1979, lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã có gặp với Tổng thống Mỹ Jimmy Carter Nhà Trắng cho "Thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao" nước Theo đó, Mỹ đã chấp thuận nguyên tắc "cắt đứt quan hệ ngoại giao, rút quân phế bỏ mọi thoả thuận" với Đài Loan, cơng nhận chỉ có Trung Quốc, Đài Loan phận Trung Quốc, hai nước Mỹ - Trung thức thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Nhưng vào năm cuối thập niên 80, sau kiện Thiên An Mơn, Mỹ đóng băng quan hệ thương mại đầu tư với Trung Quốc, thực các biện pháp trừng phạt kinh tế Kết quả quan tâm đầu tư Mỹ vào Trung Quốc sụt giảm 10 năm sau đó, tổng thống Mỹ Bill Clinton dỡ bỏ trừng phạt ký kết Đạo luật Quan hệ Mỹ - Trung năm 2000, cho phép Bắc Kinh bình thường hóa quan hệ với Mỹ Từ 1980 đến 2004, giao thương hai nước đã tăng từ tỷ lên 231 tỷ USD Vào tháng 12/2001, Trung Quốc thức trở thành thành viên WTO Đây bước tiến quan trọng đường tồn cầu hóa kinh tế tương lai Trung Quốc Sau vào 2005, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Robert Zoellick khởi xướng chương trình gọi Đối thoại chiến lược với Trung Quốc Đặng Tiểu Bình được biết đến với tư cách nhà thiết kế cải tổ kinh tế vĩ đại Trung Quốc, mở cửa hoạt động kinh tế với Mỹ tăng cường đầu tư song phương hai nước Bốn năm sau, vào năm 2009, Tổng thống Mỹ Barack Obama Chủ tịch Hồ Cẩm Đào công bố đối thoại kinh tế chiến lược, bao gồm cả quân để khuyến khích đối thoại đa chiều quốc gia Cả nước đã hợp tác chặt chẽ qua khủng hoảng tài tồn cầu mà Mỹ nước dẫn đầu suy thoái năm 2008 Và tăng trưởng kinh tế Trung Quốc bắt đầu chậm lại vào tháng 11/2011 cùng với Thâm hụt thương mại liên tục tăng cao Mỹ Mỹ cơng bố sách đối ngoại chuyển hướng sang khu vực châu Á Thái Bình Dương Tổng thống Mỹ tiết lộ vòng đàm phán thương mại Ba tháng sau đó, Phó chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Mỹ, nêu quan điểm Trung Quốc mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung Mặc dù trải qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung, song kinh tế cả hai nước ngày gần gũi hết Sau 35 năm quan hệ kinh tế, hai nước đã thực trở thành đối tác chiến lược quan trọng quan hệ thương mại đầu tư 1.1.1 Quan hệ thương mại Theo thông tin thu thập được từ Cục Thống Kê Hoa Kỳ tình hình quan hệ thương mại hai nước sau: Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập Mỹ - Trung giai đoạn 2000 - 2013 Năm Mỹ xuất sang Tăng (giảm) % so Trung Quốc xuất Trung Quốc (Tr.USD) với năm trước sang Mỹ (Tr.USD) Tăng (giảm) % so với năm trước 2000 16,185.20 100,018.20 2001 19,182.30 18.52% 102,278.40 2.26% 2002 22,127.70 15.35% 125,192.60 22.40% 2003 28,367.94 28.20% 152,436.10 21.76% 2004 34,427.77 21.36% 196,682.03 29.03% 2005 41,192.01 19.65% 243,470.10 23.79% 2006 53,673.01 30.30% 287,774.35 18.20% 2007 62,936.89 17.26% 321,442.87 11.70% 2008 69,732.84 10.80% 337,772.63 5.08% 2009 69,496.68 -0.34% 296,373.88 -12.26% 2010 91,911.08 32.25% 364,952.63 23.14% 2011 104,121.52 13.29% 399,371.23 9.43% 2012 110,515.57 6.14% 425,626.20 6.57% 2013 121,736.38 10.15% 440,447.70 3.48% (Nguồn: The U.S Census Bureau) Hình 1.1: Quan hệ xuất Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2013 (Nguồn: The U.S Census Bureau) Xem xét số liệu thống kê Cục Thống Kê Hoa Kỳ nêu trên, ta nhận thấy 14 năm qua (2000-2013), tương quan thương mại hai nước sau: tốc độ tăng xuất nước vào thị trường hàng năm hầu hết dương cho thấy mức độ “phụ thuộc” thương mại nước ngày cao Một điểm đáng ý đường đồ thị xuất nước giai đoạn 2000-2013 biến động tăng giảm cùng chiều với tốc độ tăng xuất Mỹ hàng năm vào thị trường Trung Quốc thường thường cao tốc độ tăng xuất Trung Quốc vào thị trường Mỹ Tuy xét số tuyệt đối, mức tăng xuất hàng năm Trung Quốc sang Mỹ thường cao rất nhiều so với mức tăng tuyệt đối xuất Mỹ sang Trung Quốc Đến thời điểm nay, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất tăng trưởng nhanh nhất Mỹ, thị trường quan trọng chương trình “tăng gấp đơi x́t khẩu” Mỹ Năm 2013 vừa qua, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc Mỹ đạt 562,18 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ, đạt thêm mức kỷ lục Con số vượt xa so với tỷ USD thời kỳ đầu thiết lập quan hệ ngoại giao Trong đó, từ nửa đầu năm 2012, Mỹ đã vượt Liên minh châu Âu, trở thành thị trường xuất lớn nhất Trung Quốc, hai nước Trung-Mỹ đối tác thương mại lớn thứ hai Đến năm 2013, Trung Quốc thị trường xuất hàng hóa lớn thứ nước Mỹ, còn xuất Mỹ sang Trung Quốc tăng tới 10% so với năm 2012 Mỹ đã trở thành nước có ng̀n du khách lớn thứ tư Trung Quốc, điểm đến du lịch lớn thứ tư du khách Trung Quốc 1.1.2 Quan hệ đầu tư: Về mặt đầu tư, Mỹ nguồn đầu tư nước quan trọng Trung Quốc, điểm đến đầu tư được lựa chọn trước tiên các doanh nghiệp Trung Quốc Tính đến hết năm 2012 đầu tư trực tiếp (FDI) từ Mỹ vào Trung Quốc 51,4 tỷ USD, giảm 7,1% so với năm 2011 Trong năm 2012 đầu tư trực tiếp (FDI) từ Trung Quốc vào Mỹ 6,45 tỷ USD, tăng 37,2 % so với năm 2011 (Rhodium Group, 2012) Hình 1.2 Đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc vào Mỹ giai đoạn 2000 - 2012 (Nguồn: Rhodium Group/The Washington Post) Qua biểu đồ số liệu cho thấy năm 2000 đầu từ trực tiếp từ Trung Quốc vào Mỹ 14 triệu USD, giá trị đầu tư trực tiếp tăng qua các năm từ năm 2000 đến năm 2005, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 giá trị đầu tư có giảm so với năm các năm trước, chỉ còn chưa đầy tỷ USD/năm Sau đầu tư từ Trung Quốc lấy lại đà tăng rất mạnh mẽ, đạt tỷ USD vào năm 2010 Trong năm 2012 giá trị đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc vào Mỹ tăng trở lại (sau sụt giảm chỉ còn khoảng 4,7 tỷ USD vào năm 2011) lên đến 6,45 tỷ USD cho thấy dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Mỹ giai đoạn đặc biệt giai đoạn 2010 - 2012 rất lớn, cao nhiều so với giai đoạn năm 2000 - 2009 Hình 1.3: Đầu tư trực tiếp từ Mỹ vào Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2012 Nguồn: BEA; US Department of Commerce Qua biểu đồ ta nhận thấy dòng tiền đầu tư trực tiếp từ Mỹ vào Trung Quốc có xu hướng tăng dần qua các năm từ năm 2000 đến năm 2007 từ 11,14 tỷ USD lên 29,71 tỷ USD Từ năm 2008 đến năm 2012 dòng vốn FDI từ Mỹ đổ vào Trung Quốc tăng vọt so với các năm trước Trong năm 2010 vốn FDI từ Mỹ vào Trung Quốc cao nhất với 59 tỷ USD có xu hướng giảm dần qua các năm sau với năm 2011 55,30 tỷ USD năm 2012 51,35 tỷ USD Như quan hệ đầu tư hai nước Mỹ Trung Quốc rất chặt chẽ với lượng vốn đầu tư rất lớn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ Mỹ vào Trung Quốc lớn rất nhiều so với vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ Trung Quốc vào Mỹ, cụ thể năm 2012 FDI từ Mỹ vào Trung Quốc 51,35 tỷ USD gấp lần FDI từ Trung Quốc vào Mỹ Tóm lại có thể thấy quan hệ thương mại, Trung Quốc nước chiếm ưu với kim ngạch xuất sang Mỹ gấp gần lần xuất Mỹ sang Trung Quốc (2010-2013) quan hệ đầu tư, Mỹ lại nhà đầu tư lớn vô cùng quan trọng Mỹ Cả hai thực “cần có nhau” mối quan hệ kinh tế gắn bó, khăng khít khó có thể tách rời 1.2 Sự lớn mạnh “trỗi dậy” kinh tế Trung Quốc: Trung Quốc quốc gia có diện tích lớn, đơng dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú Cũng Việt Nam, Trung Quốc sau giành chủ quyền, đã bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, với mơ hình được lựa chọn mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (mơ hình kinh tế kế hoạch hóa Xơ Viết) Khi mơ hình lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, khiến Liên Xô các nước Đông Âu từ bỏ, đồng thời phát triển thần kỳ các kinh tế kinh tế Nhật Bản, kinh tế công nghiệp NIEs…, buộc lãnh đạo Trung Quốc cần xác định lại hướng phù hợp, lựa chọn kinh tế thị trường, hàng hóa nhiều thành phần Trước bắt đầu cải cách kinh tế tự hóa thương mại cách 35 năm, Trung Quốc đã trì sách làm cho kinh tế rất nghèo, trì trệ, điều khiển trung tâm, bao cấp khơng hiệu quả tương đối cô lập từ kinh tế toàn cầu Kể từ mở cửa cho thương mại đầu tư nước thực các cải cách thị trường tự vào năm 1979, Trung Quốc đã nằm các kinh tế phát triển nhanh nhất giới, với tổng sản phẩm nước hàng năm (GDP) tăng trưởng trung bình gần 10% đến 2013 Trong năm gần đây, Trung Quốc đã lên cường quốc kinh tế thương mại toàn cầu lớn Và tại, đã trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, kinh tế thương mại lớn nhất, điểm đến lớn thứ hai đầu tư trực tiếp nước (FDI), nhà sản xuất lớn nhất, nắm giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất 1.2.1 Tình hình kinh tế Trung Quốc trước cải cách Trước năm 1979, Trung Quốc, lãnh đạo Chủ tịch Mao Trạch Đông, trì kế hoạch tập trung Một phần lớn sản lượng kinh tế đất nước đã được đạo diễn kiểm soát nhà nước, chủ thể mà đặt mục tiêu sản xuất, kiểm soát giá, các nguồn lực được phân bổ suốt nhất kinh tế Chính sách Chính phủ giữ kinh tế Trung Quốc tương đối trì trệ khơng hiệu quả, chủ yếu hầu hết các khía cạnh kinh tế được quản lý điều hành quyền trung ương (và có rất động lợi nhuận cho các công ty, công nhân, nông dân), cạnh tranh khơng tờn tại, thương mại nước ngồi dòng vốn đầu tư chủ yếu giới hạn cho các nước Liên Xơ cũ Theo phủ Trung Quốc, giai đoạn 1953-1978, tăng trưởng GDP thực tế hàng năm ước đạt 6,7%, mặc dù nhiều nhà phân tích cho số liệu kinh tế Trung Quốc giai đoạn rất có vấn đề các quan chức phủ thường phóng đại mức độ sản x́t cho loạt các lý trị Theo nhà Kinh tế học Agnus Maddison ước tính trung bình GDP thực tế hàng năm Trung Quốc giai đoạn chỉ khoảng 4.4% 1.2.2 Tình hình kinh tế sau cải cách Chính phủ Trung Quốc năm 1978 (ngay sau cái chết Chủ tịch Mao vào năm 1976) đã định phá vỡ các sách kinh tế theo phong cách điều hành Liên Xô cũ cách bước cải cách kinh tế theo nguyên tắc tự hóa thị trường mở cửa thương mại, đầu tư với phương Tây, với hy vọng điều làm tăng đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống Như lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, kiến trúc sư cải cách kinh tế Trung Quốc, đã nói: "Khơng cần biết mèo vàng hay mèo đen, cần bắt chuột mèo tốt" Bắt đầu từ năm 1979, Trung Quốc đưa số cải cách kinh tế  Chính quyền trung ương bắt đầu ưu đãi giá quyền sở hữu cho nông dân, cho phép họ bán phần trồng họ thị trường tự Ngồi ra, người dân được khuyến khích để bắt đầu kinh doanh riêng họ  Chính phủ thành lập bốn đặc khu kinh tế dọc theo bờ biển với mục đích thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, nhập các sản phẩm công nghệ cao sang Trung Quốc  Kiểm soát kinh tế các doanh nghiệp khác đã được trao cho quyền cấp tỉnh địa phương, thường được phép hoạt động cạnh tranh các nguyên tắc thị trường tự do, không phải chỉ đạo hướng dẫn kế hoạch nhà nước  Kiểm soát giá cả Nhà nước loạt các sản phẩm đã được loại bỏ  Loại bỏ các rào cản thương mại khuyến khích cạnh tranh lớn thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thành tựu thu sau cải cách kinh tế: Sau 20 năm cải cách, thành tựu mà Trung Quốc đạt được rất đáng để các nước phát triển học tập  Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Trung Quốc giai đoạn 1979 – 2001 đạt khoảng gần 10%, tăng gấp đôi so với giai đoạn trước cải cách Tổng sản phẩm nước (GDP) Trung Quốc năm 1999 đạt 8.205,4 tỷ NDT, tính theo tỷ giá hối đoái bình qn (được trì năm liền) 8,28 NDT/USD GDP Trung Quốc đạt xấp xỉ 1.000 USD, gấp 35 lần Việt Nam (28,54 tỷ USD)  Theo số liệu hải quan Trung Quốc, ngoại thương Trung Quốc đã vươn lên từ vị trí thứ 32 lên vị trí thứ giới, kim ngạch xuất tăng 10 lần Riêng năm 2000, kim ngạch xuất ngoại thương Trung Quốc đạt 474 tỷ USD với mức xuất siêu 24 tỷ USD  Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Châu Á, quốc gia có thị trường nội địa lớn nhất giới Trung Quốc nơi thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi, bình qn thời kỳ 1995-2000 lên đến 41 tỷ USD/năm, chiếm 70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Châu Âu, Bắc Mỹ vào Đơng Á Cộng kim ngạch xuất với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành nước đứng thứ hai giới dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với 165 tỷ USD 1.2.3 Tình hình kinh tế Trung Quốc hậu WTO: Trung Quốc thức gia nhập WTO tháng 11.2001, Hội nghị trưởng WTO Doha (Qatar) Tuy vậy, lúc bấy giờ, các thành viên WTO vẫn quan ngại, cố gắng tạo sức ép buộc Trung Quốc thay đổi, cụ thể điểm bật sau: Một sở pháp lý máy hành chính; Hai sở hữu tri thức; Ba vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ; Bốn quyền áp đặt với thị trường may dệt hàng nhập từ Trung Quốc Đề cập bước tiến dài Trung Quốc, phải nhắc đến hai lĩnh vực: công nghệ ô tô nông nghiệp Sự phá hai lĩnh vực khiến cho nhiều chuyên gia kinh tế tiên đoán Trung Quốc không chỉ "phân xưởng giới" (world's workshop) với mặt hàng cơng nghiệp mà còn có tham vọng trở thành "nông trại giới" tương lai không xa  Những kết đạt được: Có thể thấy thành tựu bật nhất kinh tế Trung Quốc giai đoạn hậu WTO Trung Quốc đã thức thay Nhật vị trí đầu tàu kinh tế lớn thứ hai giới vào năm 2010 Năm 2010 có thể được xem năm mà kinh tế Trung Quốc có phục hời kinh tế sau dư âm tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, điều có thể thấy rõ thơng qua tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2013 (năm 2007 tốc độ 14,2%, sau tụt xuống 9,6% vào năm 2008, 9,2% vào năm 2009 bất ngờ tăng lên 10,4% vào năm 2010 với số tuyệt đối GDP vượt ln Nhật Bản, sau giảm trì mức 7,7% năm 2012 2013) Điểm lại số nét bật mà kinh tế Trung Quốc đạt được năm 2010: Hình 1.4: Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc từ năm 1979 - 2013 (Nguồn: China’s Economic Rise)  Trở thành nước xuất lớn nhất nhập thứ nhì giới: Bất chấp khủng hoảng tài chính, tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc năm 2009 vẫn tăng đều, giúp nước trở thành nước xuất lớn nhất nhập nhiều thứ nhì giới (theo số liệu Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố ngày 10/1/2010) Năm 2010, giao thương hàng hóa Trung Quốc tăng vọt lên đến gần 3.000 tỷ USD năm 2010 so với chỉ 509,6 tỷ USD năm 2001 Trong đó, xuất tăng gấp gần lần nhập tăng gấp 4,7 lần  Trở thành thành viên nòng cốt hệ thống thương mại đa phương giới  Gỡ bỏ hạn chế ngoại thương thực cam kết các khu vực thuế quan phi thuế quan  Vượt Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ giới: Quý II/2010, Trung Quốc thức vượt qua Nhật Bản để chiếm vị kinh tế lớn thứ hai giới GDP Nhật Bản quý II/2010 1.288 tỷ USD, số Trung Quốc 1.337 tỷ USD Hình 1.5: Thứ bậc kinh tế Trung Quốc từ 2000 - 2010 (Nguồn: IMF, VnExpress.net tổng hợp)  Thống nhất thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty nước nước ngoài: Quốc hội Trung Quốc đã thông qua luật thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngày 16/3/2007, quy định mức thuế ngang cho cả doanh nghiệp nước nước ngồi Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2008, không chỉ làm lợi cho các cơng ty nước, mà còn góp phần cái thiện chất lượng cấu trúc đầu tư nước Các doanh nghiệp Trung Quốc ngày bật với 54 công ty lọt vào danh sách 500 công ty lớn nhất giới tạp chí Fortune, năm 2001 chỉ có 12 cơng ty  Các ngành cơng nghiệp truyền thống đạt bước tiến lớn: Theo số liệu thống kê nhất WTO ngày 21/10/2011, kim ngạch xuất dệt may Trung Quốc đạt 77 tỷ USD năm 2010, chiếm 30,7% tổng kim ngạch toàn giới Xuất hàng may mặc đạt 130 tỉ USD, chiếm 39,9% kim ngạch giới Các ngành công nghiệp truyền thống khác đồ điện gia dụng công nghệ thơng tin có tiềm phát triển rất lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất 10 PHẦN II: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ TỶ GIÁ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG 2.1 Thâm hụt thương mại Mỹ -Trung: 2.1.1 Tình trạng thâm hụt quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc: Cán cân thương mại chênh lệch giá trị tiền xuất so với nhập kinh tế thời kỳ nhất định Đó mối quan hệ nhập xuất quốc gia Cán cân thương mại rơi vào tình trạng bị thâm hụt hay được gọi đơn giản thâm hụt thương mại nước nhập nhiều xuất Trong quan hệ xuất nhập nước, tình trạng thâm hụt thương mại xảy quốc gia nhập (từ quốc gia kia) nhiều xuất (vào quốc gia đó) Hai quốc gia được đề cập phạm vi thuyết trình nhóm Mỹ Trung Quốc Vậy Mỹ hay Trung Quốc quốc gia bị thâm hụt thương mại ? Tham khảo nguồn số liệu thống kê được cung cấp The United States Census Bureau (Cục Thống Kê Hoa Kỳ) tình hình xuất nhập & cán cân thương mại Mỹ với Trung Quốc qua các năm (từ 1985 đến 2013, ĐVT: triệu USD) sau: Hình 2.1: Cán cân thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1985 - 2013 (Nguồn: The U.S Census Bureau) Qua đồ thị có thể thấy, thâm hụt thương mại hai nước Trung Quốc Mỹ đã xuất từ ba thập kỷ qua Mỹ nhập hàng hóa từ Trung Quốc nhiều xuất Liên tục từ năm 1985 đến nay, Mỹ rơi vào tình trạng thâm hụt quan hệ thương mại với Trung Quốc mức độ thâm hụt ngày nặng nề, đặc biệt từ giai đoạn 2002 đến Các ngưỡng thâm hụt -100 tỷ USD, -200 tỷ USD rồi đến -300 tỷ USD lần lượt bị “vượt qua” xác lập kỷ lục Cụ thể vào năm 2002 thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc đạt mức cao nhất vòng 20 năm qua Đến năm 2013, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc tiếp tục cán mốc kỷ lục mới: cao nhất vòng 30 năm trở lại Từ năm 2002 đến năm 2013 thâm hụt thương mại nước Mỹ với Trung Quốc tăng từ 103,06 tỷ USD lên 318,71 tỷ USD, 12 nghĩa gấp lần (Chi tiết xem Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập Mỹ với Trung Quốc 1985-2014 bên dưới) Khoảng cách giá trị xuất nhập Mỹ với Trung Quốc ngày cách xa Có thể nói thâm hụt thương mại với Trung Quốc lớn với bất đối tác khác Mỹ Tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày tăng cao đã có tác động tiêu cực đến kinh tế Hoa Kỳ Hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Mỹ đe dọa kinh tế nước này, chúng được coi nguyên nhân gây tình trạng mất việc làm cho người Mỹ 2.1.2 Những nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại nước: Nguyên nhân xuất phát từ cấu xuất nhập mất cân đối Mỹ với Trung Quốc được trì lâu dài suốt khoảng thời gian dài từ 1985 đến Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập & cán cân thương mại Mỹ với Trung Quốc từ 1985 đến tháng 04/2014 ĐVT: triệu USD Cán cân thương mại Tổng kim ngạch song phương 3861.7 (6) 7717.4 3106.3 4771 (1,665) 3497.3 5021.6 5755.4 4806.4 6278.2 7418.5 8762.9 9281.7 11753.7 11992.6 12862.2 14241.2 13111.1 16185.2 6293.6 8510.9 11989.7 15237.4 18969.2 25727.5 31539.9 38786.8 45543.2 51512.8 62557.7 71168.6 81788.2 100018 Năm Xuất 1985 3855.7 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nhập +/-% Xuất +/-% Nhập +/-% Cán cân thương mại 7877.3 -19.44% 23.55% 27645% (2,796) 9790.9 12.59% (3,489) 13532.5 43.59% (6,234) 17745.1 14.61% (10,431) 20043.8 -16.49% (12,691) 25247.4 30.62% (18,309) 33146 18.16% (22,777) 40302.8 18.12% (29,505) 48068.5 5.92% (33,790) 57296.9 26.63% (39,520) 63505.4 2.03% (49,696) 75419.9 7.25% (56,927) 85409.8 10.72% (68,677) 94899.3 -7.94% (83,833) 116203.4 23.45% 31.91% 35.23% 40.87% 27.09% 24.49% 35.63% 22.59% 22.98% 17.42% 13.11% 21.44% 13.76% 14.92% 22.29% 67.98% 24.78% 78.67% 67.32% 21.67% 44.27% 24.40% 29.54% 14.52% 16.96% 25.75% 14.55% 20.64% 22.07% % Xuất khẩu/ Tổng kim ngạch 49.96 % 39.43 % 35.72% 37.11% 32.43% 23.98% 24.87% 22.38% 21.74% 19.31% 20.51% 18.88% 17.05% 16.67% 13.82% 13.93% % Nhập khẩu/ Tổng kim ngạch 50.04% 60.57% 64.28% 62.89% 67.57% 76.02% 75.13% 77.62% 78.26% 80.69% 79.49% 81.12% 82.95% 83.33% 86.18% 86.07% 13 2001 19,182 102,278 2002 22,128 125,193 2003 28,368 152,436 2004 34,428 196,682 2005 41,192 243,470 2006 53,673 287,774 2007 62,937 321,443 2008 69,733 337,773 2009 69,497 296,374 2010 91,911 364,953 2011 104,122 399,371 2012 110,516 425,626 2013 121,736 440,448 Apr-14 40,091 136,480 (83,096) (103,065 ) (124,068 ) (162,254 ) (202,278 ) (234,101 ) (258,506 ) (268,040 ) (226,877 ) (273,042 ) (295,250 ) (315,111 ) (318,711 ) (96,389) 121,461 18.52% 2.26% -0.88% 15.79% 84.21% 147,320 15.35% 22.40% 24.03% 15.02% 84.98% 180,804 28.20% 21.76% 20.38% 15.69% 84.31% 231,110 21.36% 29.03% 30.78% 284,662 19.65% 23.79% 24.67% 341,447 30.30% 18.20% 15.73% 15.72% 84.28% 384,380 17.26% 11.70% 10.42% 16.37% 83.63% 407,505 10.80% 5.08% 3.69% 17.11% 82.89% 365,871 -0.34% -12.26% -15.36% 18.99% 81.01% 456,864 32.25% 23.14% 20.35% 20.12% 79.88% 503,493 13.29% 9.43% 8.13% 20.68% 79.32% 536,142 6.14% 6.57% 6.73% 20.61% 79.39% 562,184 10.15% 3.48% 1.14% 21.65% 78.35% 22.71% 77.29% 176,572 14.90 % 14.47 % 85.10% 85.53% (Nguồn: The U.S Census Bureau) Từ bảng số liệu thấy tốc độ tăng giá trị xuất Mỹ sang Trung Quốc giai đoạn từ 1986-2005 phần lớn thấp tốc độ tăng giá trị nhập từ Trung Quốc Mỹ, đặc biệt nhiều năm liền giá trị nhập có tốc độ tăng 20% Chính điều vơ hình chung đã đẩy tỷ trọng nhập tổng kim ngạch xuất nhập Mỹ với Trung Quốc từ mức khoảng 50% vào năm 1985 tăng lên xấp xỉ 85% giai đoạn 1999-2005 Từ năm 2006 đến nay, mặc dù Mỹ đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh hoạt động xuất nhiên giá trị nhập vẫn tiếp tục tăng chiếm tỷ trọng cao cấu xuất nhập Mỹ với Trung Quốc (xấp xỉ 80%) nên mức độ thâm hụt thương mại vẫn tiếp tục trở nên nặng nề Thứ hai mối quan hệ phụ thuộc mang tính “cộng sinh”, bổ sung lẫn kinh tế lớn nhất hành tinh Trong Mỹ nghiêng vai trò quốc gia tiêu thụ, còn 14 Trung Quốc thể rõ với vai trò nhà cung cấp Trung Quốc xuất sang Mỹ chủ yếu các sản phẩm sử dụng nhiều sức lao động giá trị khá thấp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng nội địa Mỹ Ngược lại, bên cạnh thị trường tiêu thụ lớn nhất Trung Quốc, các sản phẩm từ Mỹ xuất sang Trung Quốc chủ yếu sản phẩm sử dụng kỹ thuật cao có giá trị gia tăng lớn, rất có giá trị cho cơng chủn đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc Bởi vậy, nhà sử học Niall Ferguson nhà kinh tế học Moritz Schularick cho hai quốc gia đã bện chặt lại với nhau, họ bắt đầu đề cập đến hai nước thực thể với tên gọi “Chimerica”2 Bên cạnh sách phát triển kinh tế ưu tiên tốc độ, dựa nhiều vào hoạt động xuất Trung Quốc suốt ba thập kỷ qua, cùng với giá nhân công rẻ mạt nguồn tài nguyên dồi đã biến Trung Quốc trở thành đại công xưởng giới, sản xuất các sản phẩm, đặc biệt các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu với giá thành tương đối thấp Trong đó, Mỹ lại quốc gia tiêu thụ lớn, người dân có khả tài chính, nên sẵn sàng hấp thụ lượng hàng hóa khổng lờ nhập từ Trung Quốc Thứ ba chiêu thức bảo hộ xuất Trung Quốc thông qua việc trì tỷ giá đờng NDT mức thấp nhờ vào nguồn dự trữ USD dồi đến từ xuất siêu nhiều năm liền Trung Quốc (nước xuất siêu) ln cố gắng “ghì chặt” giá đờng NDT mức thấp nên giúp cho hàng hóa Trung Quốc rẻ tương đối so với hàng hóa Mỹ Qua giúp các nhà xuất Trung Quốc hưởng lợi nhờ có lợi cạnh tranh hẳn giá so với các đối thủ thị trường Mỹ Nhờ lợi giá, hàng hóa xuất Trung Quốc vào thị trường Mỹ ngày tăng “tràn lan đất Mỹ” Từ dẫn đến thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc trở nên nặng nề Ngoài ra, Trung Quốc Trung Quốc vẫn trì số hoạt động thương mại khơng cơng nhằm hạn chế nhập hàng hoá từ Mỹ đẩy mạnh xuất sang Mỹ Chẳng hạn các rào cản thương mại đầu tư, sách công nghiệp (sử dụng công nghệ, linh kiện nước v.v…), bán phá giá,… góp phần làm gia tăng thâm hụt thương mại Mỹ 2.2 Vấn đề tỷ giá quan hệ kinh tế Mỹ - Trung 2.2.1 Khởi nguồn vấn đề Mark Leonard, "Why Convergence Breeds Conflict", Foreign Affairs, Tháng 9-10/2013 15 Tháng 6/2010, sức ép liên tục từ phía Mỹ đòi kết thúc chế neo đồng Nhân dân tệ (NDT) theo đồng USD, Trung Quốc lại lần thể lập trường dự khơng mình, trước tiên nước tun bố, tăng tính linh hoạt cho đờng NDT, sau bổ sung thêm, tỷ giá đờng NDT trì “mức bản ổn định ” Tuy nhiên, có thật là, vấn đề tỷ giá đồng NDT đã ám ảnh quan hệ Mỹ – Trung dài người ta tưởng Vào thập niên 1930, vấn đề neo tỷ giá đồng NDT vào đồng USD gây nhiều bất đồng nước, tất nhiên vị bên đảo ngược “Đạo luật mua bạc năm 1934” được thông qua các hãng sản xuất bạc, người gây sức ép cho khối ngân hàng áp lực trị khơng ngừng gia tăng Liên minh người khuyến khích lạm phát Dự luật đã buộc Bộ Tài Mỹ thu mua lượng lớn bạc để đẩy giá bạc tăng cao Cách làm đã gây thảm họa cho đờng NDT tiền tệ nước neo theo giá bạc – Mặc dù nơi không sản xuất bạc, thời gian dài, Trung Quốc vẫn dự trữ bạc Đạo luật khiến cho kho dự trữ bạc Trung Quốc bị buôn lậu khỏi biên giới nước này, ng̀n cung tiền sụt giảm, giảm phát xảy ra, tín dụng kinh tế xuống Chính phủ Tưởng Giới Thạch đã khẩn cầu Mỹ thay đổi sách Bộ trưởng Tài Mỹ – ông Henry Morgenthau đã tỏ ý thông cảm, “Đạo luật mua bạc” khiến ông đau đầu Nhưng mặt trị, ơng lại khơng có khả để thay đổi Tháng 10 năm 1935, Đại sứ Trung Quốc Mỹ - Alfred Sze cảnh báo với ông Morgenthau rằng, nước bỏ chế độ bản vị bạc bán dự trữ bạc cho Mỹ thay cho việc bán dự trữ thị trường giới Cố vấn kinh tế cho Bộ trưởng Tài Mỹ – ơng Harry Dexter White rất ủng hộ việc này, với điều kiện Trung Quốc phải đưa cam kết mang tính đơi bên cùng có lợi: Bảo đảm đờng NDT neo theo đờng USD Điều chắn “phiên bản trái ngược” với tình bế tắc hai nước Mỹ Trung ngày nay, mục đích giống nhau: để đồng USD yếu Vấn đề thập niên 1930 kỷ trước là, đa số thương mại Trung Quốc toán đờng Bảng Anh Khi đó, đồng Bảng Anh mất giá so với đồng USD, làm cho đồng NDT mất giá theo Việc neo đồng NDT theo đồng USD đồng nghĩa nâng giá đồng nội tệ quốc gia này, hàng hóa xuất Mỹ có sức cạnh tranh Cũng giống bây giờ, Trung Quốc khơng muốn nhượng 16 Cuối cùng, Tổng thống Mỹ lúc chấp thuận, cựu Bộ trưởng Tài Morgenthau chấp thuận đề nghị từ phía Trung Quốc Tuy nhiên thay cho việc mua 100 triệu ounce bạc, Bộ trưởng Morgenthau chỉ đờng ý mua nửa Thỏa thuận được hồn tất Cựu Bộ trưởng Morgenthau vẫn lo lắng Trung Quốc có thể thực thỏa thuận tương tự với Anh để đổi lấy chế độ neo đồng nhân dân tệ vào đồng bảng Anh Đến tháng 5/1936, đại sứ K.P Chen Trung Quốc lại đề nghị Mỹ mua thêm bạc cựu Bộ trưởng Tài Mỹ liên tục than phiền đồng nhân dân tệ mất giá theo hướng đồng bảng Anh Với lời lẽ có thể khiến Bộ trưởng Tài Mỹ Tim Geithner hài lòng, cựu Bộ trưởng Tài Mỹ Morgenthau nhấn mạnh nước Mỹ cần Trung Quốc “nâng giá” đờng nhân dân tệ Ơng Chen hứa chấm dứt hệ thống neo đồng nhân dân tệ vào đồng bảng, ơng thừa nhận đã tờn hệ thống neo vào đồng bảng Anh Cựu Bộ trưởng Tài Mỹ cuối cùng đã đờng ý thỏa thuận mua thêm 75 triệu ounce bạc, hoạt động mua được thực tháng tháng 1/1937 Chi tiết khơng được cơng bố Ơng Charles Schumer, thượng nghị sỹ bang New York phản đối chế độ neo tỷ giá vào đồng USD, lần đe dọa áp dụng hạn ngạch hàng Trung Quốc đồng nhân dân tệ không nâng giá mạnh Cùng với Thượng nghị sỹ Lindsey Graham, năm 2006 ơng giải thích ngun tắc thương mại tự tỷ giá các đồng tiền nên được thả Điểm chung các nhà hoạch định sách Mỹ thập niên 1930 họ yêu cầu đồng USD yếu (Nguồn: Bản tin Cơng ty Cổ phần Chứng khốn TP HCM) 2.2.2 Lý tạo nên căng thẳng vấn đề tỷ giá Trung - Mỹ:  Theo quan điểm Trung Quốc: Các học giả kinh tế Trung Quốc cho nhất có bốn lý lớn: + Thứ nhất, nhìn từ mục tiêu ngắn hạn, Trung Quốc chỉ cần liên hệ đến kế hoạch Mỹ Chính quyền Obama đưa tăng gấp đơi kim ngạch xuất vòng năm tới, phụ thuộc cao độ vào xuất quá trình phục hời kinh tế Mỹ, đã có thể thấy việc các khách quan trọng Mỹ gây sức ép với Trung 17 Quốc, thị trường nhiều khả trở thành điểm đến xuất lớn nhất hàng hóa Mỹ, yêu cầu Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ rất rõ ràng + Thứ hai, cùng với suy thoái kinh tế tồn cầu, số thâm hụt tài khổng lờ Mỹ tỷ lệ thất nghiệp nước Mỹ, khiến rất nhiều người Mỹ lo ngại khoản trái phiếu Mỹ mà Trung Quốc có tay Một mặt người Mỹ lo ngại Trung Quốc bất ngờ giảm bớt lượng nắm giữ trái phiếu tạo đòn tấn công rất lớn kinh tế Mỹ Mặt khác lo ngại gia tăng trái phiếu Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ tay khiến cho phụ thuộc tài Mỹ vào Trung Quốc gia tăng Vậy gây sức ép để đồng nhân dân tệ tăng giá, khiến cho giá trị trái phiếu Mỹ mà Trung Quốc có tay thu hẹp mức độ lớn, trở thành biện pháp chiến lược quan trọng để Mỹ giảm bớt nợ nần + Thứ ba, đồng nhân dân tệ tiến theo phương hướng thực tự chuyển đổi trở thành đồng tiền quốc tế quan trọng, điều không chỉ khiến cho nhu cầu quốc tế đồng đôla Mỹ giảm mạnh, mà khá nhiều nước có kim ngạch mậu dịch lớn với Trung Quốc, bao gờm ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga ngày nhiều giao dịch thương mại được toán đồng nhân dân tệ, giảm bớt lệ thuộc vào đờng đơla Mỹ, từ khiến cho địa vị quốc tế đờng đơla Mỹ, thực tế địa vị bá chủ toàn cầu Mỹ chịu đe dọa nghiêm trọng Vì thế, đối mặt với Trung Quốc ngày trỗi dây, kiên trì vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ, ép Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ, gây sức ép đồng nhân dân tệ, bảo vệ địa vị đồng tiền quốc tế đờng đơla Mỹ, có thể nói lựa chọn tất yếu Mỹ + Thứ tư, giống chuyên gia kinh tế tiếng giới, Chủ tịch Morgan Stanley (Cơng ty dịch vụ tài tồn cầu, có trụ sở NewYork) khu vực châu Á Stephen S.Roach nói Bộ Tài Mỹ sở dĩ đưa “Báo cáo tỷ giá quốc tế” chủ yếu nhằm vào đờng nhân dân tệ Trung Quốc muốn để cho Mỹ có cơng cụ thoái thác trách nhiệm Chức lớn nhất báo cáo khiến cho Mỹ có thể tiếp tục phủ nhận vai trò chủ yếu Mỹ gây mất cân tồn cầu Khơng chun gia kinh tế quốc tế bao gồm cả Stephen S.Roach chỉ rõ tỷ lệ dự trữ quá thấp Mỹ nguyên nhân quan trọng dẫn đến mất cân kinh tế toàn cầu, nhất cả nước Mỹ bản khơng có dự trữ Năm 2009, chỉ tiêu chủ yếu đánh giá dự trữ nước Mỹ - tỷ lệ tịnh dự trữ quốc dân (so sánh tịnh kim ngạch dự trữ quốc dân với thu nhập quốc dân), giảm xuống mức thấp nhất lịch sử, âm 2,5% 18 (Nguồn: Tài liệu luận văn, năm 2011)  Theo quan điểm Mỹ: + Thứ nhất, Mỹ cho Trung Quốc ln cố tình định giá đờng NDT thấp so với giá trị thực để hưởng lợi xuất hàng hóa sang Mỹ Quốc hội Mỹ thời Tổng thống Bush đã yêu cầu Bắc Kinh tăng tỉ giá đồng NDT Từ tháng 7/2005 đến đầu năm 2008, Trung Quốc đã có điều chỉnh tỉ giá đờng tiền tổng cộng lên được 20% so với đồng USD Nhưng, đồng USD lại mất giá suy thoái kinh tế giới năm 2008 đã khiến Bắc Kinh neo đồng NDT vào đồng tiền Mỹ với tỉ giá thấp để dùng xuất làm động lực tăng trưởng Và vấn đề lại gây khó khăn cho nước Mỹ cần đẩy mạnh xuất hạn chế nhập siêu Mỹ bị nhập siêu 800 tỉ USD nặng nhất với Trung Quốc Tỉ lệ thất nghiệp Mỹ mức rất cao: 9,8 % Trong thông điệp Liên bang đầu năm 2010, Tổng thống Obama thông báo kế hoạch tăng xuất gấp đôi từ 2015, nhằm tạo thêm triệu việc làm cho người dân Mỹ Như vậy, xuất trở thành mục tiêu trị ngoại giao Mỹ + Thứ hai, Mỹ cần gia tăng sức ép để các khách Mỹ tranh thủ lá phiếu cử tri vào tháng 11 2010 năm nước Mỹ có kỳ bầu cử nên các nghị sĩ phải chứng tỏ họ quan tâm tới việc làm người dân quyền lợi doanh nghiệp Cho nên, cả hành pháp lập pháp Mỹ muốn nâng sức cạnh tranh Mỹ ngăn ngừa khả cạnh tranh Trung Quốc hối suất thấp Điều được thúc đẩy Đảng Dân chủ ln có chủ trương bảo hộ mậu dịch sức ép các nghiệp đồn đờng thời lúc bị thất thế, họ cần phải tranh thủ lá phiếu + Thứ ba, Mỹ muốn gây áp lực mạnh đồng NDT kết hợp cùng loạt các sách ngoại giao khác để tăng cường ảnh hưởng Đông Nam Á, kiềm chế Trung Quốc Trong chuyến công du Indonesia, Tổng thống Obama đẩy mạnh việc xây dựng khu vực tự mậu dịch khu vực Thái Bình Dương để cạnh tranh, ảnh hưởng với Hiệp định mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN Tận dụng thời cơ, Mỹ nêu lý xuất để mở chiến lược bao vây Trung Quốc thể qua hàng loạt định gần Mỹ tranh thủ tăng cường quan hệ với các 19 nước Đông Nam Á nước lưu vực sông Mekong hay bán vũ khí cho Đài Loan Rõ ràng điều gây bất lợi lâu dài cho Trung Quốc, cô lập suy yếu dần vị kinh tế - trị Trung Quốc thời gian tới điều có thể dự đoán (Nguồn: CafeF.vn) 2.3 Bình luận vấn đề: “Mỹ nói Trung Quốc phá giá đồng nội tệ Trung Quốc nói khơng Mỹ u cầu Trung Quốc nới lỏng kiểm soát tỷ giá” Quan hệ thương mại Trung – Mỹ áp lực lên tỷ giá đồng nhân dân tệ Hiện vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ (NDT) đồng đô la Mỹ (USD) mối quan tâm lớn nhất quan hệ thương mại Mỹ - Trung Tại lại có nhận định này? Chúng ta hãy nhìn lại quan hệ thương mại hai quốc gia từ giai đoạn 2000 tới 2013 Trung Quốc đối tác thương mại lớn nhất cũa Mỹ, kim ngạch xuất nhập với Mỹ không ngừng tăng qua các năm, cùng với vấn đề thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày lớn Hình 2.2: Cán cân thương mại dịch vụ Mỹ - Trung giai đoạn 2000 - 2013 (Nguồn: The U.S Bureau of Economic Analysis (BEA) Chúng ta thấy cán cân thương mại dịch vụ Trung Quốc với Mỹ thặng dư qua các năm, năm 2000, Trung quốc thặng dư khoảng 81.97 tỷ USD đến năm 2013 số thặng dư lên đến 295.34 tỷ USD tăng gần 260% Và số thặng dư năm 2013 Trung Quốc chiếm 62% tổng số thâm hụt thương mại dịch vụ tổng thể Mỹ (295.34 tỷ so với số thâm hụt 476.39 tỷ USD thâm hụt Mỹ) Tuy nhiên thấy không ổn vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc, từ năm 2000 – 2013, Mỹ liên tục thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ với Mỹ, tổng số thâm hụt giai đoạn lên tới 2,855 tỷ USD, thời 20 gian dài mà các cân thương mại dịch vụ hai quốc gia vẫn không cân lại hoặc giảm thâm hụt, điều có mâu th̃n điều tiết quan hệ thương mại các quốc gia? Trung Quốc vẫn được coi công xưởng giới, người Mỹ mua thứ đất Mỹ mà được làm từ Trung Quốc (người xuất khẩu), người bán đã mua sản phẩm từ nhà xuất Trung Quốc phải trả đồng USD Nhà xuất thu USD, để tiếp tục sản xuất, có thể chuyển số USD vào tài khoản hoặc bán USD cho các ngân hàng nước Do các ngân hàng nước thừa USD thiếu lượng NDT tương ứng với số USD Vì thế, các ngân hàng bán số USD dư cho ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC) để mua thêm NDT Một cán cân thương mại dịch vụ Mỹ Trung Quốc cân khơng có vấn đề Tuy nhiên quốc gia bị thâm hụt liên tục quốc gia thặng dư liên tục Mỹ Trung Quốc ngày lại nảy sinh vấn đề Đối với nước xuất siêu Trung Quốc có quá nhiều USD vào Trung Quốc USD Vì thế, PBoC nắm giữ số lượng USD thừa thãi Với quy luật thương mại quốc tế trao đổi ngoại tệ, họ cần phải bán số USD dư thừa thị trường ngoại hối Forex (Foreign Exchange) mua vào NDT Tuy nhiên điều khiến cho đồng USD giảm giá làm đồng NDT tăng giá Một đồng NDT tăng giá so với đồng USD khiến cho hàng hóa Trung Quốc trở nên đắt đỏ thị trường Mỹ, làm giảm xuất Trung Quốc, làm giảm thâm hụt cán cán cân thương mại dịch vụ, điều mà Trung Quốc không muốn giai đoạn vừa qua Do vậy, để thoát khỏi tình trạng Trung Quốc có sách lược riêng cho PBoC lấy số USD thặng dư trung hòa cách mua tài sản tính đờng USD, tài sản thường xun nhất loại cơng cụ đầu tư được hưởng lãi śt phát hành đờng USD Trái phiếu phủ Mỹ loại tài sản mà Trung Quốc nhắm đến Việc làm đã ngăn chặn đồng NDT tăng giá Và điều gần giống với việc xử lý thặng dư với Mỹ Nhật Bản nhằm ổn định tỷ giá có lợi cho Hình 2.3: Nợ trái phiếu phủ Mỹ với Trung Quốc Nhật Bản 21 (Nguồn: US Treasury) Dư nợ trái phiếu phủ Mỹ Trung Quốc không ngừng tăng qua các năm, năm 2008 lần Trung Quốc vượt Nhật Bản để trở thành chủ nợ lớn nhất Mỹ Đến cuối năm 2013 dư nợ trái phiếu phủ Mỹ Trung quốc 1,270 tỷ USD cao nhất số các chủ nợ Mỹ chiến khoảng 21.92% tổng dư nợ trái phiếu phủ Mỹ Như vậy, PBoC đã sử dụng đồng USD thặng dư để mua trái phiếu phủ Mỹ họ khơng mua NDT từ thị trường ngoại hối để lấy NDT bán lại cho ngân hàng nước các nhà xuất Tuy nhiên các ngân hàng nước vẫn phải mua USD từ các nhà nhập PBoC vẫn mua USD từ các ngân hàng thương mại, việc đồng nghĩa với việc PBoC bơm nhân dân tệ vào kinh tế Do vậy, thông qua hành động này, PBoC đã làm gia tăng cung nhân dân tệ cho thị trường Khi cung tiền gia tăng dẫn tới lạm phát tăng cao có nhiều tiền tệ đuổi theo số lượng hàng hóa nhất định Trung Quốc muốn giữ giá NDT mức thấp để có lợi cho hoạt động xuất khẩu, mà để trì ổn định tỷ giá PBoC phải tăng cung tiền Lượng cung tiền cung ứng đã làm cho chi phí sinh hoạt lạm phát tăng cao Khơng còn cách khác, các quan nhà nước phải lệnh tăng lương tối thiểu cho công nhân, mà lại khoản chi phí các cơng ty đưa vào giá thành sản phẩm Bởi vậy, dẫn tới mức giá cao dù sản xuất cho tiêu dùng nội địa hay xuất Sau tăng giá hàng Trung Quốc Mỹ làm cho người tiêu dung Mỹ tiêu thị hàng Trung Quốc Quá trình tiếp tục thâm hụt thương mại được điều chỉnh cân trở lại Như có thể thấy, thâm hụt Mỹ ln được chống đỡ các tiền tệ mang tính hành các ngân hàng trung ương Trung Quốc Các ngân hàng tích trữ các khoản nợ Mỹ (trái phiếu phủ) lớn hết cố gắng chống đỡ cách miễn cưỡng 22 Và điều chỉnh tỷ giá trước áp lực Mỹ quốc gia khác Trong giai đoạn dài gần 10 năm tỷ giá USD/RMB gần cố định mức 8.27RMB ăn USD, đến tháng 7/2005 Trung Quốc lần đầu thực cải cách tỷ giá hối đoán sau 10 năm, theo tỷ giá bắt đầu biến động phần theo xu hướng thị trường, tỷ giá USD/RMB từ 8.27 năm 2005 bắt đầu giảm xuống các năm tiếp theo, đến năm 2008 tỷ giá còn khoảng 6.95USD/Yuan gần ổn định tới năm 2010, sau tỷ giá USD/Yuan có xu hướng tiếp tục giảm, đến cuối năm 2013 tỷ giá USD/Yuan còn khoảng 6.195 Hình 2.4 Tỷ giá USD/RMB giai đoạn 1993 - 2013 (Nguồn: World Bank) Trong giai đoạn từ sau điều chỉnh tỷ giá vào tháng 7/2005 Trung Quốc đã có ba lần nới rộng biên độ tỷ giá, lần 21/05/2007 từ mức 0.3% lên 0.5%, lần thứ vào ngày 14/04/2012 từ 0.5% lên 1% lần gần nhất ngày 15/03/2014 PBoC tuyên bố nới rộng biên độ dao động tỷ giá hối đoái đồng nhân dân tệ so với đồng USD từ ngày 17/3, biên độ giao động giá giao dịch đồng NDT với đồng USD thị trường ngoại hối liên ngân hàng nới rộng từ 1% lên 2% Chúng ta có thể nhận điều việc mở rộng biên độ mang lại cho Trung Quốc hội để giảm can thiệp PBoC cho phép thị trường đóng vai trò lớn việc xác định tỷ giá Và có thể dấu mốc việc thả lỏng kiểm soát tỷ giá hối đoán Trung Quốc thời gian tới với hy vọng đồng NDT được trả với giá trị hợp lí phần giúp Mỹ giảm được thâm hụt thương mại với Trung Quốc so với Kết luận: Việc Mỹ nói Trung Quốc phá giá đờng NDT hồn tồn có sở, việc phá giá NDT thời gian dài đã mang lại lợi rất lớn cho Trung Quốc quan hệ thương mại với Mỹ với thặng dư thương mại ngày cao Tuy nhiên việc để NDT không theo quy luật thị trường rủi ro cho Trung Quốc việc đối mặt sách trừng phạt từ Mỹ, động thái gần thông qua việc mở rộng biên độ dao động NDT có thể xem động thái tích cực Trung Quốc 23 sách tỷ giá, nhiên vẫn còn chặng đường dài phía trước để Trung Quốc Mỹ đạt được đờng thuận cao nhất sách tỷ giá hai quốc gia 24 ... QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG 2.1 Thâm hụt thương mại Mỹ -Trung: 2.1.1 Tình trạng thâm hụt quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc: Cán cân thương mại chênh lệch giá trị tiền xuất so với nhập kinh tế. .. thăng trầm mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung, song kinh tế cả hai nước ngày gần gũi hết Sau 35 năm quan hệ kinh tế, hai nước đã thực trở thành đối tác chiến lược quan trọng quan hệ thương mại... vào Mỹ, cụ thể năm 2012 FDI từ Mỹ vào Trung Quốc 51,35 tỷ USD gấp lần FDI từ Trung Quốc vào Mỹ Tóm lại có thể thấy quan hệ thương mại, Trung Quốc nước chiếm ưu với kim ngạch xuất sang Mỹ

Ngày đăng: 18/06/2015, 02:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan