GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KỸ NĂNG SINH VIÊN BẰNG MÔ HÌNH “3N

58 186 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  KỸ NĂNG SINH VIÊN BẰNG MÔ HÌNH “3N

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU T ừ những ngày đầu Việt Nam mở cửa, gia nhập vào các tổ chức thế giới như WTO, cho đến nay đã có nhiều sự phát triển vượt bậc về kinh tế, tiếp thu và áp dụng nhiều tiến bộ trong khoa học kĩ thuật cũng như trong nhận thức. Những rào cản trước kia như ngôn ngữ, khoãng cách địa lý nay hầu như đã được xóa bỏ, mọi người trên thế giới giờ đây có thể giao lưu, học tập với nhau nhờ internet. Sự tiến bộ trong khoa học kĩ thuật đã giúp tri thức các nước xích lại gần nhau hơn, học hỏi nhau và chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm. Để làm được điều đó đòi hỏi mỗi chúng ta phải trang bị đầy đủ hành trang tri thức và kĩ năng để có thể đáp ứng, thích nghi được với những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Yếu tố con người là yếu tố quan trọng, then chốt quyết định đến thành công của một công ty, sự đi lên của một xã hội, sự phát triển của một quốc gia. Sinh viên là đội ngũ nhân lực tương lai của đất nước. Quá trình làm Sinh viên là quá trình rèn luyện, trao dồi kiến thức để phát triển, hoàn thiện năng lực của từng cá nhân Sinh viên. Nhưng trên thực tế, rất nhiều Sinh viên sau khi ra trường không trang bị đủ cho mình hành trang về tri thức, kỹ năng để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đó không chỉ là một vấn đề lớn đối với bản thân Sinh viên mà còn là yếu tố hạn chế sự phát triển của đất nước. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về thái độ, nhận thức, hành vi thường ngày của Sinh viên để có được cái nhìn khái quát về đội ngũ nhân lực tương lai. Đồng thời xây dựng mô hình giúp cho các Sinh viên có thể tự nâng cao tri thức và kĩ năng bằng những bước đi, hành động cụ thể, qua đó giúp cho bản thân Sinh viên nhận ra và phát huy hết năng lực của chính mình. Tính Cấp Thiết: Sinh viên được đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao hiện đang thiếu hụt của xã hội. Hàng năm có đến khoãng 300,000 Sinh viên tốt nghiệp bậc Đại học và Cao đẳng, nhưng trong con số khổng lồ đó, chỉ có rất ít Sinh viên đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe mà các doanh nghiệp tuyển dụng đưa ra. Điều đó có nghĩa một số lượng khổng lồ Sinh viên tốt nghiệp nhưng không đủ trình độ chuyên môn và năng lực nên không tìm được công việc hoặc làm những công việc trình độ trung bình, đó là một sự lãng phí rất lớn đối với chính Sinh viên và xã hội. Có nhiều nguyên nhân gậy nên tình trạng này, nhưng nguyên nhân cốt lõi là xuất phát từ bản thân Sinh viên. Sơ đồ: Cấu trúc hệ thống Giáo dục Đại Học – Cao Đẳng. Hiện tại, chúng ta đang trong quá trình thay đổi chất lượng giáo dục, việc dành sự quan tâm và đầu tư một cách hợp lý cho giáo dục là hành động đúng và rất cần thiết. Nhưng cho đến nay, mọi sự thay đổi chỉ đến từ yếu tố bên ngoài: hệ thống giáo dục, phương pháp giảng dạy, chất lượng giảng viên, cơ sở vật chất…, trong khi đó, yếu tố bên trong, yếu tố cốt lõi là bản thân người Sinh viên, yếu tố này lại chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó. Việc nghiên cứu của đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quát về lối sống, cách suy nghĩ, nhân thức và hành vi thường ngày của Sinh viên Việt Nam, giúp nắm rõ hơn thực trạng của SV Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, đề tài sẽ đưa ra mô hình giúp Sinh viên tự hoàn thiện năng lực bản thân, bao gồm hệ thống chuỗi hành động xuyên suốt từ lúc SV mới vào trường cho đến khi tốt nghiệp. Các bước đi trong mô hình được xây dựng dựa trên tiêu chí giải quyết được các khó khăn mà SV sẽ gặp phải tại những mốc thời điểm quan trọng. Song song, các bước đi trong mô hình là các chuỗi hành động nối tiếp nhau, kết hợp tạo thành một lộ trình hoàn chỉnh nhằm hướng SV đến mục tiêu hoàn thiện bản thân. Thông qua đề tài, Sinh viên có thể nhận thức được mình đang ở vị trí nào, những gì đã có, những gì cần phải có, và hình dung được con đường sẽ đi trong quãng đường Sinh viên của mình. Dù chỉ là đề tài ở quy mô nhỏ, nhưng tôi hi vọng đây sẽ là một bước đi mới, giúp các nhà hoạch định Giáo Dục trong công cuộc đưa nền giáo dục Việt Nam phát triển. Mục Tiêu nghiên cứu: Đề tài có 2 mục tiêu chính:  Thứ nhất: điều tra bảng khảo sát, nắm bắt được các vấn đề sau: o Những thói quen thường ngày của Sinh viên. o Cách phân bổ thời gian của Sinh viên. o Năng lực học tập của Sinh viên. o Tính cách phổ biến trong Sinh viên. o Thái độ của Sinh viên đối với một số vấn đề xã hội. o Chỉ số cảm xúc và kỹ năng mềm của SV.  Thứ hai: giúp Sinh viên tự hoàn thiện trình độ năng lực và kỹ năng thông qua mô hình “3N”. Phương Pháp Nghiên Cứu:  Bước 1: Xây dựng bảng khảo sát dựa trên những mục tiêu của đề tài.  Bước 2: Tiến hành quá trình khảo sát đối với Sinh viên một số trường Đại Học – Cao Đẳng trên điạ bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.  Bước 3: Thống kê, tổng hợp số liệu từ bảng khảo sát thu được.  Bước 4: Hoàn thiện đề tài, xây dựng giới thiệu mô hình “3N” giúp nâng cao trình độ năng lực kỹ năng SV. Đối Tượng và Phạm Vi Nghiên Cứu:  Đối Tượng: Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.  Phạm vi nghiên cứu: tiến hành tham gia lấy bảng khảo sát tại các trường Đại Học – Cao Đẳng sau: 1. Đại học Hoa Sen. 2. Đại học Quốc tế Hồng Bàng. 3. Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh. 4. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. 5. Đại học Kiến trúc TP.Hồ Chí Minh. 6. Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. 7. Cao đẳng Kinh tế đối ngoại TP.Hồ Chí Minh. 8. Đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh.  Số lượng lấy mẫu: tổng mẫu là 365. Thời Gian Nghiên Cứu: Từ 11062011 đến 20082011 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1.1. Lý thuyết nhu cầu Maslow: (1) 1.1.1. Căn bản của lý thuyết: Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs). Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ… Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hằng ngày. Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v. 1.1.2. Chi tiết nội dung tháp nhu cầu: Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu Maslow. (1) : theo nội dung trang http: vi.wikipedia.org. Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thõa mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thỏa mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ . 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow: • Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc “thể lý” (physiological) thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.

1 PHẦN MỞ ĐẦU ừ những ngày đầu Việt Nam mở cửa, gia nhập vào các tổ chức thế giới như WTO, cho đến nay đã có nhiều sự phát triển vượt bậc về kinh tế, tiếp thu và áp dụng nhiều tiến bộ trong khoa học kĩ thuật cũng như trong nhận thức. Những rào cản trước kia như ngôn ngữ, khoãng cách địa lý nay hầu như đã được xóa bỏ, mọi người trên thế giới giờ đây có thể giao lưu, học tập với nhau nhờ internet. Sự tiến bộ trong khoa học kĩ thuật đã giúp tri thức các nước xích lại gần nhau hơn, học hỏi nhau và chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm. Để làm được điều đó đòi hỏi mỗi chúng ta phải trang bị đầy đủ hành trang tri thức và kĩ năng để có thể đáp ứng, thích nghi được với những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Yếu tố con người là yếu tố quan trọng, then chốt quyết định đến thành công của một công ty, sự đi lên của một xã hội, sự phát triển của một quốc gia. T Sinh viên là đội ngũ nhân lực tương lai của đất nước. Quá trình làm Sinh viên là quá trình rèn luyện, trao dồi kiến thức để phát triển, hoàn thiện năng lực của từng cá nhân Sinh viên. Nhưng trên thực tế, rất nhiều Sinh viên sau khi ra trường không trang bị đủ cho mình hành trang về tri thức, kỹ năng để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đó không chỉ là một vấn đề lớn đối với bản thân Sinh viên mà còn là yếu tố hạn chế sự phát triển của đất nước. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về thái độ, nhận thức, hành vi thường ngày của Sinh viên để có được cái nhìn khái quát về đội ngũ nhân lực tương lai. Đồng thời xây dựng mô hình giúp cho các Sinh viên có thể tự nâng cao tri thức và kĩ năng bằng những bước đi, hành động cụ thể, qua đó giúp cho bản thân Sinh viên nhận ra và phát huy hết năng lực của chính mình. Sinh Viên Nhà Trường Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 2 Tính Cấp Thiết: Sinh viên được đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao hiện đang thiếu hụt của xã hội. Hàng năm có đến khoãng 300,000 Sinh viên tốt nghiệp bậc Đại học và Cao đẳng, nhưng trong con số khổng lồ đó, chỉ có rất ít Sinh viên đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe mà các doanh nghiệp tuyển dụng đưa ra. Điều đó có nghĩa một số lượng khổng lồ Sinh viên tốt nghiệp nhưng không đủ trình độ chuyên môn và năng lực nên không tìm được công việc hoặc làm những công việc trình độ trung bình, đó là một sự lãng phí rất lớn đối với chính Sinh viên và xã hội. Có nhiều nguyên nhân gậy nên tình trạng này, nhưng nguyên nhân cốt lõi là xuất phát từ bản thân Sinh viên. Sơ đồ: Cấu trúc hệ thống Giáo dục Đại Học – Cao Đẳng. Hiện tại, chúng ta đang trong quá trình thay đổi chất lượng giáo dục, việc dành sự quan tâm và đầu tư một cách hợp lý cho giáo dục là hành động đúng và rất cần thiết. Nhưng cho đến nay, mọi sự thay đổi chỉ đến từ yếu tố bên ngoài: hệ thống giáo dục, phương pháp giảng dạy, chất lượng giảng viên, cơ sở vật chất…, trong khi đó, yếu tố bên trong, yếu tố cốt lõi là bản thân người Sinh viên, yếu tố này lại chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó. 3 Việc nghiên cứu của đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quát về lối sống, cách suy nghĩ, nhân thức và hành vi thường ngày của Sinh viên Việt Nam, giúp nắm rõ hơn thực trạng của SV Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, đề tài sẽ đưa ra mô hình giúp Sinh viên tự hoàn thiện năng lực bản thân, bao gồm hệ thống chuỗi hành động xuyên suốt từ lúc SV mới vào trường cho đến khi tốt nghiệp. Các bước đi trong mô hình được xây dựng dựa trên tiêu chí giải quyết được các khó khăn mà SV sẽ gặp phải tại những mốc thời điểm quan trọng. Song song, các bước đi trong mô hình là các chuỗi hành động nối tiếp nhau, kết hợp tạo thành một lộ trình hoàn chỉnh nhằm hướng SV đến mục tiêu hoàn thiện bản thân. Thông qua đề tài, Sinh viên có thể nhận thức được mình đang ở vị trí nào, những gì đã có, những gì cần phải có, và hình dung được con đường sẽ đi trong quãng đường Sinh viên của mình. Dù chỉ là đề tài ở quy mô nhỏ, nhưng tôi hi vọng đây sẽ là một bước đi mới, giúp các nhà hoạch định Giáo Dục trong công cuộc đưa nền giáo dục Việt Nam phát triển. Mục Tiêu nghiên cứu: Đề tài có 2 mục tiêu chính:  Thứ nhất: điều tra bảng khảo sát, nắm bắt được các vấn đề sau: o Những thói quen thường ngày của Sinh viên. o Cách phân bổ thời gian của Sinh viên. o Năng lực học tập của Sinh viên. o Tính cách phổ biến trong Sinh viên. o Thái độ của Sinh viên đối với một số vấn đề xã hội. o Chỉ số cảm xúc và kỹ năng mềm của SV.  Thứ hai: giúp Sinh viên tự hoàn thiện trình độ năng lực và kỹ năng thông qua mô hình “3N”. Phương Pháp Nghiên Cứu:  Bước 1: Xây dựng bảng khảo sát dựa trên những mục tiêu của đề tài.  Bước 2: Tiến hành quá trình khảo sát đối với Sinh viên một số trường Đại Học – Cao Đẳng trên điạ bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. 4  Bước 3: Thống kê, tổng hợp số liệu từ bảng khảo sát thu được.  Bước 4: Hoàn thiện đề tài, xây dựng giới thiệu mô hình “3N” - giúp nâng cao trình độ năng lực - kỹ năng SV. Đối Tượng và Phạm Vi Nghiên Cứu:  Đối Tượng: Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.  Phạm vi nghiên cứu: tiến hành tham gia lấy bảng khảo sát tại các trường Đại Học – Cao Đẳng sau: 1. Đại học Hoa Sen. 2. Đại học Quốc tế Hồng Bàng. 3. Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh. 4. Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. 5. Đại học Kiến trúc TP.Hồ Chí Minh. 6. Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. 7. Cao đẳng Kinh tế đối ngoại TP.Hồ Chí Minh. 8. Đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh.  Số lượng lấy mẫu: tổng mẫu là 365. Thời Gian Nghiên Cứu: Từ 11/06/2011 đến 20/08/2011 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1.1. Lý thuyết nhu cầu Maslow: (1) 1.1.1. Căn bản của lý thuyết: 5 Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs). Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ… Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hằng ngày. Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v. 1.1.2. Chi tiết nội dung tháp nhu cầu: Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu Maslow. (1) : theo nội dung trang http:// vi.wikipedia.org. Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thõa mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thỏa mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ . 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow: 6 • Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc “thể lý” (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, bài tiết, thở, nghỉ ngơi. • Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo. • Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm,bạn bè thân hữu tin cậy. • Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng. • Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt. 1.2. Một số lý luận về Sinh viên: 1.2.1. Khái niệm: Đối với mỗi người Việt Nam chúng ta, hai tiếng Sinh viên luôn gợi lên một cái gì trong sáng, tốt đẹp. Đó là thế hệ còn quá sớm để được coi là từng trải, dày dặn, nhưng cũng quá muộn để bị coi là non nớt, thơ ấu. Thế hệ SV đứng giữa hai cái đó: Họ nhìn đời một cách nghiêm trang mà không mất vẻ trẻ trung, hồn nhiên, họ là thế hệ của học hỏi, rèn luyện, ước mơ. Họ là tuổi đẹp của một con người, thế hệ đẹp của một thời đại (Theo nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm). SV là những chàng trai, cô gái rời xa vòng tay của gia đình để bắt đầu một cuộc sống tự lập, trải nghiệm những thứ mới mẻ với bản thân, để rồi tràn ngập hạnh phúc trong những điều giản đơn, và đôi khi có cả sự hụt hẫng, hối tiếc về một cái gì đó đã thoáng đi qua. Mỗi người Sinh viên đều mang trên mình những trọng trách lớn nhỏ khác nhau, nhưng có chung một hướng: rèn luyện, học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn thiện bản thân. Kiến thức ở đây là những tri thức từ giảng đường Đại Học, những kinh nghiệm, kỹ năng từ việc trải nghiệm cuộc sống hằng ngày. 1.2.2. Vai trò: 1.2.2.1. Vai trò của Sinh viên đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước Việt Nam: • Là nguồn nhân lực dự bị tiềm năng cho các doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu thiếu hụt nhân sự trình độ chuyên môn cao hiện nay. 7 • Mang trong mình nhiệt huyết tuổi trẻ, khát vọng, đội ngũ nhân sự dự bị này khi gia nhập vào lực lượng lao động sẽ là yếu tố thổi vào cho các doanh nghiệp luồng gió mới. • Sự đam mê, muốn khẳng định giá trị bản thân của Sinh viên đem đến sự bứt phá, tăng tốc cho các doanh nghiệp trong cuộc chạy đua về thị phần đầy khắc nghiệt. 1.2.2.2. Vai trò của Sinh viên đối với xã hội: • Là một thế hệ tạo nên những vẻ đẹp riêng cho đất nước. • Là lực lượng nồng cốt trong các hoạt động, phong trào vì lợi ích cộng đồng. • Là nhân tố quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước. • Là đội ngũ giữ gìn và xây dựng nên những giá trị văn hóa dân tộc. 1.2.3. Tầm quan trọng của năng lực Sinh viên: Năng lực Sinh viên bao gồm trình độ và những kỹ năng mà SV có, năng lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình xin việc sau khi SV tốt nghiệp. Bên cạnh đó, SV có đầy đủ năng lực sẽ giúp cho tiến trình phát triển của đất nước tiến xa hơn, tạo dựng nên những giá trị vượt bậc cho kinh tế và văn hóa. Chúng ta không thể không so sánh giữa năng lực SV Mỹ và các nước Châu Âu so với năng lực SV Việt Nam, chỉ nhìn thoáng qua cũng dễ dàng thấy có sự chênh lệch rất lớn. Ở đây yếu tố môi trường có tác động lớn đến năng lực của SV, nền kinh tế nước ta chỉ được xem là đang phát triển, trong khi các nước Mỹ và Châu Âu đã có một nền kinh tế phát triển mạnh và lâu đời. Nhưng đó chỉ là yếu tố như nhiều yếu tố tác động khác, quan trọng nhất là vấn đề nhận thức của chính SV, nó tạo nên sự khác biệt giữa SV Việt Nam với SV các nước phát triển khác. Một đất nước muốn phát triển hùng mạnh phải dựa vào đội ngũ nhân lực tài năng. Muốn giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa dân tộc cũng phải có một đội ngũ kế thừa xứng đáng .v.v… tất cả những đội ngũ trên đều có xuất phát điểm từ thế hệ SV, vì vậy vấn đề năng lực SV đóng vai trò rất quan trọng. 8 Tóm tắt chương 1: Trong chương 1, chúng ta đã nắm đuợc những nhu cầu cơ bản của con người và cấp bậc các nhu cầu qua thuyết nhu cầu của Maslow. Đồng thời nắm được khái niệm về SV, vai trò của SV đối với các doanh nghiệp và đối với xã hội. Hiểu được tầm quan trọng của năng lực SV, sự tác động mạnh mẽ của yếu tố năng lực SV đến tiến trình phát triển của một đất nước. Nắm được các vấn đề trong chương 1, ta sẽ có được cái nhìn cơ bản về thế hệ SV và những tác động to lớn của SV đến các vấn đề khác. Và để nắm có được cái nhìn tổng thể về SV Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu qua chương 2 – chương nói về thực trạng học tập, thái độ, nhận thức .v.v… của Sinh viên TP.HCM. 9 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO BẬC ĐH - CĐ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG TRONG HỌC TẬP, THÁI ĐỘ, NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TP.HCM. 2.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống đào tạo bậc Đại học – Cao đẳng ở Việt Nam: 2.1.1. Tổng quan sơ lược: sau đây là 2 bảng số liệu để chúng ta tham khảo Bảng 2.1: Thống kê ngành Giáo Dục hệ Cao Đẳng từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2010 – 2011. ( Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo) CAO ĐẲNG 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 TRƯỜNG/INSTITUTIONS 206 223 227 223 Công lập/Public 182 194 197 193 Ngoài công lập/Non-Public 24 29 30 30 Sinh viên/Students 422,937 476,721 576,878 726,219 Nữ/Female 214,686 244,200 305,905 386,265 Công lập/Public 377,531 409,884 471,113 581,829 Ngoài công lập/Non-Public 45,406 66,837 105,765 144,390 Hệ chính quy/Full time training 344,914 429,544 527,533 675,724 Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant 1,323 662 794 1,060 Vừa làm vừa học/In service training 76,700 46,515 48,551 49,435 Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 81,694 79,199 96,325 130,966 10 Giảng viên/Teaching Staff 17,903 20,183 24,597 23,622 Nữ/Female 8,796 10,071 11,970 12,051 Công lập/Public 16,340 17,888 20,125 19,933 Ngoài công lập/Non-Public 1,563 2,295 4,472 3,689 Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying Tiến sĩ/PhD 243 338 656 586 Thạc sĩ/Master 4,854 5,785 6,859 7,509 ĐH, CĐ/University & College 12,468 13,689 16,242 14,939 Trình độ khác/Other degree 338 371 840 588 Bảng 2.2: Thống kê ngành Giáo Dục hệ Đại Học từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2010 – 2011. ( Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo) ĐẠI HỌC 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 TRƯỜNG/INSTITUTIONS 140 146 149 163 Công lập/Public 100 101 103 113 Ngoài công lập/Non-Public 40 45 46 50 Sinh viên/Students 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 Nữ/Female 571,523 602,676 659,828 693,175 Công lập/Public 1,037,115 1,091,426 1,185,253 1,246,356 Ngoài công lập/Non-Public 143,432 151,352 173,608 189,531 Hệ chính quy/Full time training 688,288 773,923 862,569 970,644 Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant 5,765 5,562 7,189 7,448 Vừa làm vừa học/In service training 486,494 463,293 489,103 457,795 Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 152,272 143,466 161,151 187,379 Giảng viên/Teaching Staff 38,217 41,007 45,961 50,951 Nữ/Female 16,459 18,185 20,849 23,306 Công lập/Public 34947 37,016 40,086 43,396 Ngoài công lập/Non-Public 3,270 3,991 5,875 7,555 Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying [...]... của SV TP.HCM Chương 2 cũng chính là chương cơ sở và bước đệm để xây dựng nên giải pháp giúp nâng cao năng lực - kỹ năng SV sẽ được trình bày rõ ở chương 3 • • • • • • • • • • • • CHƯƠNG 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC - KỸ NĂNG SINH VIÊN BẰNG MÔ HÌNH “3N • • 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp: Sinh viên – nhà trường – • Sinh Viên Sinh Viên Nhà trường Nhà trường Doanh nghiệp Doanh nghiệp doanh nghiệp, chúng ta thường... là cơ sở của mô hình “3N – 3H” • • • 3.2 Hệ thống lý thuyết của mô hình “3N “3N là viết tắt của cụm từ “3 nhân tố” “3N là một mô hình xuyên suốt quá trình học tập của SV, đảm bảo được rằng ngay khi ra trường, SV đã có trình độ năng lực và kỹ năng, đáp ứng được nhu cầu của tính chất công việc cần nhân sự trình độ cao “3N sẽ chỉ ra những con đường cụ thể để đạt được các mục đích mà mô hình hướng đến,... Điều này cũng xuất phát từ việc SV chưa nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề Những kỹ năng mà SV học được từ việc tham gia các hoạt động trên như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng phân bổ thời gian, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng chia sẻ quan điểm, cách bộc lộ cảm xúc bản thân v.v… Những kỹ năng nói trên không những cần thiết cho SV trong qua trình học tập và làm việc sau này, đó... mô hình “3N – 3H” • • Các nhân tố chính là các mục đích mà mô hình “3N muốn SV đạt được, xuyên suốt mô hình sẽ là ba nhân tố : tri thức - kỹ năng mềm - cảm xúc, điều khác biệt ở là trong mỗi bước hành động, các nhân tố này sẽ được hoàn thiện dần về cả chất và lượng cho đến khi đạt được mức độ cao nhất Các hành động chính là con đường dẫn SV đạt được mục đích cuối cùng Những bước hành động trong mô hình. .. để đạt được, ở đây mô hình “3N sẽ chính là con đường dẫn người tham gia nhận ra đâu là đích đến thực sự, quan trọng hơn, sẽ chỉ rõ lộ trình đi đến đích • Mô hình “3N lấy SV làm trọng tâm, và các vấn đề được xây dựng trong mô hình xoay quanh việc giúp SV cải thiện các yếu tố sau:  Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức về chuyên ngành Khơi dậy niềm đam mê trong mỗi SV, giúp định hình và thực hiện niềm... thích hợp Về tính linh hoạt: bậc thang phân cấp cho phép SV dễ dàng nhận ra trình độ • năng lực của mình đang ở level nào, và tương ứng với level đó, sẽ thực hiện bước hành động nào, điều này giúp rút ngắn được thời gian hoàn thiện về năng lực - kỹ năng của bản thân SV • • 3.3 Hệ thống các hành động trong mô hình “3N : • 3.3.1 Chi tiết Bậc thang phân cấp: • Bảng 3.1: Hệ thống bậc thang phân... thực trạng SV TP.HCM, những điểm mạnh và điểm yếu mà SV đang có Trên cơ sở đó, tôi xây dựng giải pháp bao gồm những hành động mang tính thực tế cao, gần gũi và bất kỳ SV nào cũng dễ dàng trong việc tiếp cận Giải phảp đưa ra nhằm mục đích nâng cao hiệu quả học tập của SV, đồng thời phát triển và hoàn thiện các kỹ năng mềm, chỉ số cảm xúc hiện đang rất yếu của SV TP.HCM hiện nay • Có rất nhiều yếu tố dẫn... phương pháp, làm việc có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng  Hoàn thiện các kỹ năng mềm như : kỹ năng giao tiếp, thích nghi, tổ chức công việc, hoạch định, lãnh đạo, làm chủ thời gian, làm việc độc lập, làm việc nhóm, truyền đạt, đàm phán.v.v…  Cải thiện chỉ số cảm xúc, giúp SV sống có trách nhiệm với xã hội, biết cách nhìn nhận và tôn trọng cái đẹp trong cuộc sống • • Sơ đồ 3.2: Cấu trúc tổng thể mô hình “3N :... Level 2 BƯỚ CB Level 1 BƯỚ CA BƯỚC HÀNH ĐỘNG “3N bao gồm các bước hành động theo • Nhân tố 2 Nhân tố 3 mức độ và mục đích khác nhau, đồng thời mô hình xây dựng hệ thống bậc thang phân cấp về trình độ, năng lực (gọi tắt là Bậc thang phân cấp) để SV có BƯỚ CA thể Level 1 nhận biết vị trí mình đang đứng trên bậc thang phân cấp phù hợp dễ dàng với trình độ năng lực bản thân, và tương ứng với đó sẽ là bước... chặn lại, chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi thực trạng này nếu đưa ra được phương pháp đúng Những kiến thức, kỹ năng mà SV chưa trang bị được trong quãng thời gian trước đó sẽ không còn đáng lo ngại, điều đó sẽ được lấp đầy nếu có phương pháp và chỉ dẫn thích hợp Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà mô hình “3N chọn SV làm nhân tố chủ đạo • Việc nhìn ra tầm quan trọng của SV – nhân tố cốt

Ngày đăng: 17/06/2015, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan