on thi hoc ky 2 toan 6

17 205 0
on thi hoc ky 2 toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6. A . TÓM TẮT LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC : 1)Phân số bằng nhau : Hai phân số a b và c d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c VD: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a/ 2 6 3 8 và Ta có: 2.8 =16 mà 3. 6 = 18, vì 2.8 ≠ 3. 6 . Vậy 2 6 3 8 ≠ b/ 3 9 5 15 − − và Ta có: -3.(-15) = 45 và 5. 9 = 45 , vì 3.(-15) = 5. 9 .Vậy 3 9 5 15 − − = 2) Tính chất cơ bản của phân số : a/ ( ) a a.m m Z,m 0 b b.m = Ỵ ¹ Khi nhân tử và mẫu của một phân số với một số khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. VD: 3 3 4 12 5 5 4 20 − − × − = = × b/ { } a a : n n UC(a,b) b b : n = Ỵ Khi chia tử và mẫu của một phân số với một số khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. VD: 6 6 : 2 3 8 8: 2 4 = = 3) Rút gọn phân số : Muốn rút gọn phân số ta làm như sau: -Phân tích tử và mẫu ra thừa số nguyên tố. -Giản ước các thừa số nguyên tố giống nhau. VD: Rút gọn các phân số sau: a/ 20 140− Ta có: 20 20 2 2 5 1 140 140 2 2 5 7 7 − − × × − = = = − × × × b/ 25 75 − − Ta có: 25 5 5 1 1 75 3 5 5 3 3 − − × − = = = − − × × − 4) Quy đồng mẫu nhiều phân số . Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương , ta làm như sau : Bước 1: Phân tích các mẫu số ra thừa số nguyên tố. (Tìm bội chung của các mẫu ( thường là BCNN) để làm mẫu chung) . Bước 2 : So sánh các mẫu xem thiếu thừa số nguyên tố nào thì nhân thêm vào. (Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu, bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ) Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ tương ứng . Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 1 (Mẫu nhân với số nào thì tử nhân với số đo)ù. VD: Quy đồng mẫu các phân số sau đây: a/ 7 13 9 ; ; 30 60 40− Ta có: 7 7 30 2 3 5 13 13 60 2 2 3 5 9 9 9 40 40 2 2 2 5 = × × = × × × − − = = − × × × 7 7 7 2 2 28 30 2 3 5 2 3 5 2 2 120 13 13 13 2 26 60 2 2 3 5 2 2 3 5 2 120 9 9 9 9 3 27 40 40 2 2 2 5 2 2 2 5 3 120 × × = = = × × × × × × × = = = × × × × × × × − − − × − = = = = − × × × × × × × b/ và 5 30 16 84 − − Ta đưa về mẫu dương và rút gọn phân số 30 84− . Ta có: 30 30 2 3 5 5 84 84 2 2 3 7 14 − − × × − = = = − × × × Ta quy đồng và 5 5 16 14 − − 5 5 5 7 35 16 2 2 2 2 2 2 2 2 7 112 − − − × − = = = × × × × × × × 5 5 5 2 2 2 40 14 2 7 2 7 2 2 2 112 − − − × × × − = = = × × × × × 5) So sánh phân số : a) So sánh phân số cùng mẫu : Trong hai phân số có cùng mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . VD: So sánh các phân số sau: và 3 5 16 16 − − Ta có -3 > -5, vậy > 3 5 16 16 − − b) So sánh hai phân số không cùng mẫu : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . VD: a/So sánh 7 13 9 ; ; 30 60 40− Ta quy đồng: 7 7 7 2 2 28 30 2 3 5 2 3 5 2 2 120 13 13 13 2 26 60 2 2 3 5 2 2 3 5 2 120 9 9 9 9 3 27 40 40 2 2 2 5 2 2 2 5 3 120 × × = = = × × × × × × × = = = × × × × × × × − − − × − = = = = − × × × × × × × Ta so sánh các phân số đã quy đồng: 28 26 27 120 120 120 − > > vì 28 > 26 > -27 Vậy 7 13 9 30 60 40 > > − b/ So sánh − và 7 13 30 30 Ta có − = − 13 13 30 30 , ta so sánh − và 7 13 30 30 vì 7 > -13, nên − > 7 13 30 30 Vậy − > 7 13 30 30 Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 2 6)Phép cộng , trừ , nhân , chia, phân số : a) Phép cộng phân số : +) Cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . a b a b m m m + + = VD: 3 4 3 ( 4) 1 5 5 5 5 − + − − + = = +)Cộng hai phân số không cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ,ta quy đồng hai phân số đưa về cùng mẫu dương, rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. VD: 3 5 9 10 9 10 1 4 6 12 12 12 12 − − − + + = + = = b) Phép trừ phân số : Muốn trừ hai phân số cùng mẫu , ta trừ các tử và giữ nguyên mẫu . a c a c b d b d - - = + VD: Thực hiện phép tính: a/ 3 4 3 ( 4) 3 4 7 5 5 5 5 5 − − − + − = = = Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương, rồi trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung. b/ 3 5 9 10 9 10 19 4 6 12 12 12 12 − − − − − − = − = = c)Phép nhân phân số : a c a.c . b d b.d = Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu. Chú ý: -Nhân hai số cùng dấu kết quả mang dấu cộng. -Nhân hai số khác dấu kết quả mang dấu trừ. -Vừa nhân vừa giản ước. VD: 5 2 5 2 5 2 1 1 16 15 16 15 2 8 3 5 8 3 24 − − × − × − − × = = = = × × × × × (Chú ý nên rút gọn kết quả nếu có thể ) d) Phép chia phân số : a c a d : . b d b c = Muốn chi hai phân số ta lấy số bò chia nhân với nghòch đảo của số chia. VD: 5 3 5 5 5 5 25 25 : 6 5 6 3 6 ( 3) 18 18 − − − − × − = × = = = − ×− − 7) Tính chất phép cộng phân số: +) Giao hoán : a c c a b d d b + = + Đổi chổ các số hạng trong một tổng. Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 3 +) Kết hợp : a c p a c p ( ) ( ) b d q b d q + + = + + Sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số hạng. VD: Tính nhanh: 2 15 15 4 8 17 23 17 19 23 2 15 15 8 4 17 17 23 23 19 17 23 4 17 23 19 4 1 1 19 4 19 A A A A A − − = + + + + − −     = + + + +  ÷  ÷     −     = + +  ÷  ÷     = − + + = +)Cộng với số 0 : a a a 0 0 b b b + = + = Phân số cộng với 0 thì bằng chính nó. VD: 3 3 0 5 5 − − + = 8) Tính chất phép nhân phân số : +) Giao hoán : a c c a . . b d d b = Đổi chổ các thừa số trong một tích. +) Kết hợp : a c p a c p ( . ). .( . ) b d q b d q = Sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số hạng. VD: Tính: 7 5 15 ( 16) 15 8 7 7 15 5 ( 16) 15 7 8 7 15 5 ( 16) 15 7 8 7 15 5 ( 16) 15 ( 7) 8 1 10 1 1 1 ( 10) 10 M M M M M M M − = × × × − − − = × × × − − −     = × × × −  ÷  ÷ −       − × × −   = ×  ÷  ÷ × −     − − = × − = − × − = +) Nhân với số 1 : a a a .1 1. b b b = = Phân số nhân với 1 thì bằng chính nó. VD: 4 4 4 1 1 5 5 5 − − − × = × = Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 4 +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a c p a c a p .( ) . . b d q b d b q + = + VD: Tính: 5 13 13 4 9 28 28 9 13 5 4 28 9 9 13 9 28 9 13 ( 1) 28 13 28 B B B B B − = × − × −   = × −  ÷   −   = ×  ÷   = − − = Thừa số giống nhau đưa ra ngồi ngoặc. 9) Tìm giá trò phân số của một số cho trước : Muốn tìm m n của số b cho trước , ta tính b. m n (m,n N,n 0)Ỵ ¹ VD: a/Tìm 3 4 của 76, ta tính: 3 76 =57 4 × Vậy 3 4 của 76 bằng 57. b/Tìm 1 2 3 của 5,1 ta tính 1 7 5,1 7 5,1 2 =5,1 11,9 3 3 3 × × × = = Vậy 1 2 3 của 5,1 bằng 11,9 (Muốn tìm giá trò phân số của một số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số) 10) Tìm một số biết giá trò một phân số của nó. Muốn tìm một số biết m n của nó bằng a, ta tính a : m n VD: Tìm một số biết 75% của nó bằng 3,75 Ta tính 75 3 4 3,75 4 3,75:75% 3,75: 3,75: 3,75 5 100 4 3 3 × = = = × = = Vậy số cho trước là 5. (Muốn tìm một số biết giá trò một phân số của no,ù ta lấy giá trò chia cho phân số) 11) Tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số . a) Tỉ số của hai số : Thương trong phép chia a cho b gọi là tỉ số giữa a và b . Ký hiệu : a b ( hoặc a : b ) . (Chú ý : Khái niệm tỉ số thường được dùng để chỉ thương hai đại lượng cùng loại, nghĩa là hai số a và b phải cùng đơn vị) . VD: Cho AB = 20cm, CD = 1m tìm ti số của AB và CD? Ta có CD = 1m = 100cm. Vậy ti số của AB và CD là: AB 20cm 1 CD 100cm 5 = = Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 5 b) Tỉ số phần trăm : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân số a với 100 rồi chia cho b và viết ký hiệu % vào kết quả : a.100 % b VD: Cho AB = 20cm, CD = 1m. Tính tỉ số phần trăm của AB và CD. Ta có CD = 1m =100cm Vậy tỉ số phần trăm của AB và CD là: AB 20 100 1 100 100 % % % 20% CD 100 5 5 × × = = = = II. HÌNH HỌC : 1)Nửa mặt phẳng bờ a: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng được chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a . VD: Nửa mặt phẳng trên a (bờ a) Nửa mặt phẳng dưới 2) Góc , góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt : +) Góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc O y x - O là đỉnh , Ox và Oy là hai cạnh của góc xOy - Góc xOy ký hiệu · xOy hoặc · yOx . +) Góc vuông , góc nhọn góc tù , góc bẹt : - Góc có số đo bằng 0 90 gọi là góc vuông . - Góc có số đo nhỏ hơn 0 90 gọi là góc nhọn . - Góc có số đo lớn hơn 0 90 , nhưng nhỏ hơn 0 180 gọi là góc tù . - Góc có số đo bằng 0 180 gọi là góc bẹt (Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau). Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt 3)Khi nào thì : · · · xOy yOz xOz?+ = Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : · · · xOy yOz xOz+ = .Ngượclại nếu · · · xOy yOz xOz+ = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. z y 30 0 O x Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 6 VD: · · · 0 0 xOy 30 ;xOz 70 . yOz?= = Tính góc Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì · · xOy xOz< Do đó: · · · · · · 0 0 0 0 0 xOy yOz xOz 30 yOz 70 yOz 70 30 yOz 40 + = + = = - = 4)Tia phân giác của góc ? Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . O y z x O Ta có :Oz là tia phân giác của · · · · 1 xOy xOz zOy xOy 2 Û = = VD: Cho góc xOy có số đo 75 độ, tia Oz là phân giác của góc xOy. Tính số đo góc yOz? GIẢI: Oz là phân giác của góc xOy. Ta có: · · · · · · · 0 0 0 1 xOz zOy xOy 2 75 1 1 xOz zOy xOy 75 37,5 2 2 = = = Þ = = = × = mà xOy 5)Đường tròn , tam giác : +) Đường tròn : Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng cách bằng R , ký hiệu (O,R) . OM là bán kính đường tròn. R O M +) Tam giác : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 7 · · · · · 0 0 0 0 0 0 xOy yOz 90 30 yOz 90 yOz 90 30 yOz 60 + = + = = - = B C A -Tam giác ABC được ký hiệu : ABCD hoặc BCAD hoặc CBAD , …… - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác . - Ba đoạn thẳng : AB, BC, CA là ba cạnh của tam giácABC . - Ba góc : · · · BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác ABC . -HAI GÓC KỀ NHAU, BÙ NHAU, PHỤ NHAU, KỀ BÙ 1. Hai góc kề nhau: Là hai góc có chung một cạnh, hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. 2. Hai góc bù nhau: Có tổng số đo bằng 180 0 3. Hai góc phụ nhau: Có tổng số đo bằng 90 0 4. Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 0 VD: a/Cho góc xOy có số đo 60 độ, vẽ góc yOz kề bù với góc xOy và tính số đo của góc yOz? GIẢI: Ta có góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. y ? · · · · · 0 0 0 0 0 0 xOy yOz 180 60 yOz 180 yOz 180 60 yOz 120 + = + = = - = z O x b/ Cho góc xOy có số đo 30 0 , vẽ và tính số đo góc yOz. Biết rằng góc xOy và góc yOz là phụ nhau. Ta có: z y ? 30 0 O x Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 8 B-BÀI TẬP THAM KHẢO : I. SỐ HỌC : Bài 1: Tìm số nguyên x và y biết : 5 x 4 x 7 a / b / 12 60 8 10 y - - - = = = - c/ 3 1 15 3 x + = − GIẢI: a/Ta có: 5 x 5 60 a / x 25 12 60 12 - - × = Þ = =- b/Ta có: 4 x 4 ( 10) x 5 8 10 8 4 7 8 ( 7) y 14 8 y 4 - - ×- = Þ = = - - - ×- = Þ = = - c/ 3 1 1 ( 15) 15 3 3 3 5 5 3 8 15 3 3 3 + × − − = ⇒ + = ⇒ + = ⇒ + = − ⇒ = − − ⇒ = − − x x x x x x Bài 2: Rút gọn về phân số tối giản : 3.7.17 15.7 15.4 a / b / 34.28 10.3 - GIẢI: Ta có: 3.7.17 3.7.17 3 a / 34.28 2 17.4 7 8 = = × × 15.7 15.4 105 60 45 3 15 3 b / 10.3 30 30 2 15 2 - - × = = = = × Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số : 54 180 63 , , 90 288 180 - - - GIẢI: Rút gọn: 54 54 2 3 3 3 3 90 90 2 3 3 5 5 180 2 2 3 3 5 5 288 2 2 2 2 2 3 3 8 63 63 3 3 7 7 180 180 2 2 3 3 5 20 - - ××× - = = = - ××× - - ×××× - = = ×××××× - - ×× - = = = - ×××× Ta quy đồng các phân số đã rút gọn: 3 5 7 , , 5 8 20 − − − 3 3 2 2 2 24 5 5 2 2 2 40 5 5 5 5 25 8 2 2 2 2 2 2 5 40 7 7 7 2 14 20 2 2 5 2 2 5 2 40 − − × × × − = = × × × − − − × − = = = × × × × × − − − × − = = = × × × × × Bài 4: Tính nhanh : 11 5 11 14 11 13 9 13 9 13 A - = × + × + Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 9 GIẢI: 11 5 11 14 11 13 9 13 9 13 11 5 14 1 13 9 9 11 5 14 9 13 9 11 2 13 22 13 A A A A A - = × + × + ỉ ư - ÷ ç = × + + ÷ ç ÷ ç è ø ỉ ư - + + ÷ ç = × ÷ ç ÷ ç è ø = × = Bài 5: Tìm x , biết: 2 1 1 2 7 1 4 1 / 2 3 1 b/ c/ 1 1 25% 3 2 6 9 8 3 5 10 a x x x+ = - = - - = GIẢI: 2 1 1 2 7 1 4 1 / 2 3 1 b/ c/ 1 1 25% 3 2 6 9 8 3 5 10 8 7 7 7 2 1 9 11 1 / b/ c/ 3 2 6 8 9 3 5 10 4 8 7 7 7 1 9 1 11 / b/ c/ 3 6 2 8 9 5 4 10 8 14 / 3 6 a x x x a x x x a x x x a x + = - = - - = - × + = = - - = - - × = - = = + - × = 1 7 9 27 b/ : c/ 9 8 5 20 14 8 8 27 9 / : b/ c/ : 6 3 63 20 5 14 3 3 / c/ 6 8 4 7 / 8 x x a x x x a x x a x - - = = - - - = = = - - = × = - = Bài 6: Tìm x , biết: a/ 5. 28 8 32 x − = Hướng dẫn: 28 5 28 8 ( 28) 8 4 ( 7) 7 5 5 5 5 7 8 32 8 32 32 8 4 5 − × − × − × ×− − × = ⇒ = ⇒ × = ⇒ × = ⇒ × = − ⇒ = × x x x x x x b/ 3 5 : 6 7 2 x − = Hướng dẫn: Tìm 6x là tìm số chia, ta lấy số bò chia chia cho thương. 3 5 3 5 3 2 6 6 6 1 1 : 6 6 : 6 6 : 6 7 2 7 2 7 5 35 35 35 6 35 x x x x x x x − − − − − − − = ⇒ = ⇒ = × ⇒ = ⇒ = ⇒ = × ⇒ = c/ 3 5 6 : 4 2 x − − = Hướng dẫn: Tìm – 6x là tìm số bò chia, ta lấy thương nhân với số bò chia. 3 5 5 3 15 15 15 1 5 5 6 : 6 6 : ( 6) 4 2 2 4 8 8 8 6 16 16 x x x x x x x − − − − − − − = ⇒ − = × ⇒ − = ⇒ = − ⇒ = × ⇒ = ⇒ = − − Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 10 [...]... = 2 12 2 12 12 2 12 7 6 1 1 6 −5 e) x = 6 ⇒ x = −1 ⇒ x = − ⇒ x = 6 6 6 6 Hướng dẫn: x = 6 ⇒ x = 6 hoặc x = 6 g) x + 2 = 6 Hướng dẫn: h) x − 2 = 6 x + 2 = 6 ⇒ x = 6 − 2 ⇒ x = 4 ⇒ x = 4 hoặc x = −4 Hướng dẫn: x − 2 = 6 ⇒ x = 6 + 2 ⇒ x = 8 ⇒ x = 8 hoặc x = −8 k) 2 x − 10 = 0 Hướng dẫn: 2 x − 10 = 0 ⇒ 2 x − 10 = 0 ⇒ 2 x = 10 ⇒ x = 10 : 2 ⇒ x = 5 i) 3 x = 6 Hướng dẫn: 3 x = 6 ⇒ x = 6 : 3 ⇒ x = 2 ⇒ x = 2. .. ×(− 16) 2 × ×( − 16) 5 − 32) 32) 1 1 b) 2 ( x − 7 ) = 1,5 4 3 1  1 9  22  15  22  3 9  22  3 4 2 × x − 7 ÷ = 1,5 ⇒ × x − ÷ = ⇒  x − ÷ = : ⇒  x − ÷ = ×  4  3 4  3  10  3  2 4  3  2 9 Hướng dẫn: 22  3 2 2  22  2 2 22 2 + 22 24  ⇒  x − ÷= ⇒  x − ÷= ⇒ x = + ⇒x= ⇒x= 3  2 × 3 3  3  3 3 3 3 3  1  1  1 c) 3 − 2 x .1 = 7 3  2  3 1  1  1 7  4 22 7  22 4 : ⇒  −2x  = Hướng...  22 4 : ⇒  −2x  = Hướng dẫn: 3 − 2 x .1 = 7 ⇒  − 2 x  = 3 3  2  3 2 3 2  3 3 7 22 −8 7  22 3 7  22 ⇒  −2x  = ⇒  −2x  = ⇒ 2x = − ⇒ 2x = = 2 ⇒ x = −1 2 4 4 2  3 4 2  4 d) 1 7 2 1 − ( x + 1) = 4 2 3 Hướng dẫn: 1 1 − 7 ( x + 1) = 2 ⇒ 7 ( x + 1) = 1 1 − 2 ⇒ 7 ( x + 1) = 5 − 2 ⇒ 7 ( x + 1) = 15 − 8 4 2 3 2 4 3 2 4 3 2 12 12 7 15 − 8 7 7 7 7 7 2 1 ⇒ ( x + 1) = ⇒ ( x + 1) = ⇒ ( x... 3 1 2 I =  − ÷.1 − (−3 )2 8 4 3 9 Hướng dẫn: 7 6 4 2 9 7 3 1 2 7 6 4 2 I =  − ÷× − ×(−3 )2 =  − ÷× − ×9 = 1 × − = 8 3 9 8 4 3 9 8 8 3 9 1 4 2 1×4 2 1 ×4 2 1 12 1 − 12 −11 = × − = − = − = − = = 8 6 6 1 8 3 1 1 ×3 3 1 2 ×4 ×3 1 6 6 1 e/ K = 0, 4 × 25 % : + 3 5 5 Hướng dẫn: 2 1 3 4 5 25 1 3 2 5 1 5 3 K = 0, 4 × 25 % : + = 1 × − : + = × − × + = 3 5 5 10 3 100 5 5 5 3 4 1 5 2 × 1× 5 5 3 2 1... nhật là: 70. 52, 5= 367 5m2 Diện tích trồng hoa là: 4 367 5 × = 980m 2 5 Diện tích còn lại là: 367 5m2 – 980m2 = 27 85m2 Số học sinh đạt loại HK tốt là: 44 Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 13 40 2 = 27 85 × = 1 062 m 2 Diện tích dào ao thả cá là: 27 85 ×40% = 27 85 × 100 5 2 BÀI 14: số học sinh nam lớp 6A là 24 học sinh Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Có bao 3 nhiêu học sinh nữ? Hướng dẫn: 2 Tìm số học... 3 2 5 3 40 75 36 5 40 −75 + 36 1 = − + = − + = − + = − + = = 5× 3 4 × 5 3 4 × 5 3 4 5 60 60 60 1 1 60 60 BÀI 9: Tìm x biết: 1 3 7 a) −3 x = 1 − 5 5 10 Hướng dẫn: Trường THCS Phước Long GV: Nguyễn Văn Tương 11 Hướng dẫn: 1 3 7 − 16 8 7 − 16 16 7 − 16 16 − 7 − 16 9 −3 x = 1 − ⇒ x= − ⇒ x= − ⇒ x= ⇒ x= 5 5 10 5 5 10 5 10 10 5 10 5 10 9 − 16 9 5 9× 5 9× 5 9 −9 ⇒x= : ⇒x= × ⇒x= ⇒x= ⇒x= ⇒x= 10 5 10 − 16 10 ×(− 16) 2. .. −3 2 × 5 2 = :  −3 ÷ = : = × = = 5  10  5 10 5 −33 5 ×( −3) × 11 11 −3 1  −5 2  +  + 1 ÷: 0, 75 c/ G = 4 4 6 3 Hướng dẫn: −3 1  −5 2  −3 1  −5 5  75 −3 1  −5 10  3 −3 1  5  3 G= + × + × = + × + ÷: = + × ÷: =  + 1 ÷: 0, 75 =  + ÷: 4 4  6 3 4 4  6 3  100 4 4  6 6  4 4 4 6 4 −3 1 5 4 −3 1 × ×4 −3 5 −54 20 −34 −17 5 = + × × = + = + = + = = 4 4 6 3 4 4 6 × 3 4 18 72 72 72 36. .. sinh lớp 6B 5 2 là tìm một số biết giá trò phân số của nó bằng 10 5 2 5 Số học sinh lớp 6B là: 10 : = 10 × = 25 (học sinh) 5 2 BÀI 12: 2 Bạn Việt đọc một cuốn sách trong 2 ngày, ngày đầu đọc được số trang sách Ngày thứ hai đọc 3 72 trang sách còn lại Tính xem cuốn sách bạn Việt đọc có bao nhiêu trang? 1 Hướng dẫn: Tìm số trang của quyển sách là tìm một số khi biết giá trò phân số của nó bằng 3 72 2 1 1... Có bao 3 nhiêu học sinh nữ? Hướng dẫn: 2 Tìm số học sinh lớp 6A là tìm một số biết giá trò phân số của nó bằng 24 3 2 3 Số học sinh lớp 6A là: 24 : = 24 × = 36 học sinh 3 2 Số học sinh nữ của lớp 6A là: 36 – 24 = 12 học sinh II HÌNH HỌC : Bài 1 : Trên cùng một nửa mặt phăûng có bờ chứa tia Ox ,vẽ hai tia Oz và Oy sao cho · xOz = 300 , ·xOy = 60 0 a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?... 12 = 32 học sinh 5 Số học sinh đạt loại khá là: 32 = 20 học sinh 8 Số học sinh đạt loại trung bình là: 32 – 20 = 12 học sinh BÀI 11: 3 Lớp 6B có số học sinh có học lực khá, giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh còn lại có 5 học lực trung bình là 10 học sinh Hỏi lớp 6B có bao nhiêu học sinh? Hướng dẫn: Lớp 6B chia làm 5 phần bằng nhau, số học sinh khá, giỏi chiếm 3 phần do đó còn 2 phần là học 2 . . VD: a/So sánh 7 13 9 ; ; 30 60 40− Ta quy đồng: 7 7 7 2 2 28 30 2 3 5 2 3 5 2 2 120 13 13 13 2 26 60 2 2 3 5 2 2 3 5 2 120 9 9 9 9 3 27 40 40 2 2 2 5 2 2 2 5 3 120 × × = = = × × × × × × × =. 2 5 = × × = × × × − − = = − × × × 7 7 7 2 2 28 30 2 3 5 2 3 5 2 2 120 13 13 13 2 26 60 2 2 3 5 2 2 3 5 2 120 9 9 9 9 3 27 40 40 2 2 2 5 2 2 2 5 3 120 × × = = = × × × × × × × = = = × × × × ×. − − x x x x x x x x x x x b) 1 1 2 .( 7 ) 1,5 4 3 − =x Hướng dẫn: 1 1 9 22 15 22 3 9 22 3 4 2 7 1,5 : 4 3 4 3 10 3 2 4 3 2 9 22 3 2 2 22 2 2 22 2 22 24 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3         ×

Ngày đăng: 17/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan