PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

16 3K 11
PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHGiáo viên hướng dẫn:TS. Ngô Thụy Diễm TrangSinh viên thực hiện:Nguyễn Mai Anh B1309244Nguyễn Mỷ Âu B1309246Phạm Thị Diễm Hương B1309271Trần Thị Cẩm Nhung B1309303Dương Việt Trinh B1309346 CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thời kỳ đang đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, đặc biệt là phát triển nhanh khu vực nông thôn. Để làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có chiến lược phát triển đúng đắn, kết hợp với việc khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên có hiệu quả, trong đó bao gồm cả diện tích mặt nước. Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, 12 đầm phá. Trong hệ đầm phá thì dải Rừng ngập mặn ven biển có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế và xã hội. Do vậy, Rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với môi trường, thiên nhiên và cuộc sống của hàng triệu người dân nghèo vùng ven biển Việt Nam. Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với những điều kiện tự nhiên mang lại sự phong phú và đa dạng hệ động thực vật, hệ sinh thái, cùng với đó là hệ thống các vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển...và Rừng ngập mặn Cần Giờ là một hệ sinh thái đặc biệt khi là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Với diện tích hơn 37.000 ha, rừng ngập mặn Cần Giờ được coi là “lá phổi xanh” của TP.HCM và là nơi lưu giữ nhiều gen động vật, thực vật quý hiếm. Năm 2000, Rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển của thế giới”. Tuy nhiên, Rừng ngập mặn chưa được sự quan tâm đúng mức từ người dân và nhà nước. Tình hình suy thoái môi trường vẫn đang diễn ra, từng ngày từng giờ rừng ngập mặn vẫn đang bị tàn phá để lấy đất nuôi tôm, để xây dựng các khu dân cư mới. Vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Phân tích tài nguyên Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ” để khai thác giá trị mà tài nguyên này đem lại cho đời sống con người và phát triển kinh tế xã hội, thiên nhiên, và đưa ra một số giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên này theo hướng bền vững.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích chức năng, vai trò và giá trị sử dụng của tài nguyên Rừng ngập mặn đối với đời sống con người và phát triển kinh tế xã hội tại Huyện Cần Giờ. Phân tích hiện trạng sử dụng của tài nguyên này. Phân tích hậu quả của việc suy thoái hay mất đi của tài nguyên này. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi và bảo vệ tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ theo hướng bền vững.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu mang tính địa phương và cơ sở lí luận chung. Phương pháp thống kê, mô tả, đánh giá tổng hợp từ các số liệu thứ cấp.CHƯƠNG 2NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ:1.1 Vai trò, chức năng của tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: •Đối với đời sống người dân: Rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với hàng triệu người dân nghèo ven biển. Rừng ngập mặn cung cấp cho con người rất nhiều hàng hóa và dịch vụ môi trường. Từ khi khôi phục thành công rừng ngập mặn Cần Giờ, công tác tỉa thưa chăm sóc rừng trồng đã thu được hàng chục ngàn ster cừ củi, góp phần đáng kể vào việc cung cấp chất đốt, làm nhà ở, lán trại cho nhân dân trong vùng. Rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, là lá phổi xanh đối với thành phố, nhưng vai trò của Rừng ngập mặn còn nhiều hơn, nó còn được ví như những bức tường xanh có tác dụng phòng hộ trước gió và sóng biển. Nhiều cơn bão lớn đổ bộ vào nước ta nói chung và khu vực phía Nam nói riêng trong những năm qua, nơi nào Rừng ngập mặn được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trước sóng gió lớn, trong đó có Rừng ngập mặn Cần Giờ, dù là đê biển được đắp từ đất nện, trong khi những tuyến đê biển được xây dựng kiên cố bằng bê tông hoặc kè đá nhưng Rừng ngập mặn bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm thì bị tan vỡ. Ngoài ra, Rừng ngập mặn Cần Giờ còn có tác dụng làm giảm mạnh độ cao của sóng, sóng biển từ biển Đông giảm mạnh khi đi qua dải Rừng ngập mặn này, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m 0,3m. Theo một số nghiên cứu rừng trồng 6 tuổi với chiều rộng 1,5 km đã làm giảm độ cao của sóng từ 1m ở ngoài khơi xuống còn 0,05m khi vào tới bờ đầm cua và bờ đầm không bị xói lở. Còn nơi không có Rừng ngập mặn ở gần đó, cùng một khoảng cách như thế thì độ cao của sóng cách bờ đầm 1,5 km là 1 m, khi vào đến bờ vẫn còn 0,75 m và bờ đầm bị xói lở. Rừng ngập mặn có tác dụng làm chậm dòng chảy và phát tán rộng nước triều. Nhờ hệ thống rễ dày đặc trên mặt đất của các loài cây Thực Vật như: Đước, Vẹt, Mấm, Bần,... đã cản sóng cát tích lũy phù sa cùng mùn bã thực vật tại chỗ nên chúng có tác dụng làm chậm dòng chảy và thích nghi với mực nước biển dâng. Nhờ các trụ mầm (cây con) và quả, hạt có khả năng sống dài ngày trong nước nên cây ngập mặn có thể phát tán rộng vào đất liền khi nước biển dâng làm ngập các vùng đất đó. Rừng ngập mặn còn có chức năng quan trọng là hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm từ đó duy trì được nguồn nước sạch cho người dân sinh hoạt trong huyện Cần Giờ cũng như ở các vùng lân cận. Nhờ có nhiều kênh rạch cùng với hệ rễ cây chằng chịt trên mặt đất làm giảm cường độ của sóng nên hạn chế dòng chảy vào nội địa khi triều cường lên và dâng cao. •Đối với công tác phát triển Kinh Tế Xã Hội: Ngoài việc cho gỗ củi, cây rừng ngập mặn còn có thể làm bột giấy, ván ghép, ván dăm, vỏ cây sản xuất tanin dùng trong thuộc da, nhuộm vải lưới, làm keo dán, cây phục hồi nhanh và có thể khai thác lâu dài. Lá cây, nhất là cây mắm có thể làm thức ăn gia súc rất tốt. Ngoài cây gỗ, còn có cây dừa nước rất quen thuộc với đời sống người dân trong vùng, lá lợp nhà rất tốt, lợp kỷ có thể ở hơn 10 năm, bắp dừa làm dây buộc, bện thừng thích hợp với vùng nước mặn. Đối với vùng rừng ngập mặn, một nguồn lợi quan trọng khác phải kể đến là nguồn lợi thủy sản, như đã nói ở trên, rừng Cần Giờ rất dồi dào tôm cá, có nhiều loài có giá trị kinh tế rất cao như cá mú, cá chẽm, cá đường, cá dứa, cá ngát, lịch củ, tôm thẻ, tôm sú, cua gạch soong, nghêu, sò huyết… Duy trì nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn: hàng năm Rừng ngập mặn cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng và vùng cửa sông ven biển kế cận. Lượng rơi rụng của bản thân cây rừng khoảng 08 20 tấnha, trong đó 79,7% là lá (Hồng và cộng sự 1998), qua quá trình phân hủy làm nguồn thức ăn hữu cơ cho các loài sinh vật trong Rừng ngập mặn phát triển. Bảo đảm ổn định và phát triển nguồn lợi thủy sản cho địa phương, gìn giữ được nguồn gien các loài động thực vật quý hiếm như: Cóc đỏ, Rái cá, cá Sấu..... Nhờ có rừng, với nguồn thức ăn dồi dào và hệ thống rễ cây chằng chịt là môi trường sống thuận lợi và là nơi sinh đẻ trú ngụ của các loài thủy sản tôm, cua, cá, nghêu, sò, nhờ đó mà nguồn giống của chúng cũng nhiều hơn ở những nơi không có rừng. Từ khi rừng được phục hồi, sản lượng thủy sản khai thác được ngày càng tăng, trong đó nghề nuôi nghêu, sò, nghề nuôi tôm sú phát triển nhanh, góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại địa phương, phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống của nhân dân. Đặc biệt, nơi đây còn là một địa điểm nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sinh thái cho cư dân trong và ngoài Thành phố. Trong những năm gần đây, Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành điểm tham quan, du lịch sinh thái cho người dân, cho du khách trong và ngoài nước nhờ cảnh quan tươi đẹp, môi trường trong lành. Việc phát triển du lịch tại địa phương đã góp phần nâng cao đời sống người dân, khai thác được giá trị của Rừng ngập mặn Cần Giờ. Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành một nơi thuận lợi để học tập, nghiên cứu về rừng nhiệt đới và điều đặc biệt là có một khu rừng rộng lớn, nằm bên cạnh một đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh. Là địa điểm nghiên cứu khoa học hiện nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ là nơi được ví như một phòng thí nghiệm tự nhiên to lớn, là nơi lý tưởng cho các nhà khoa học, sinh viên, học sinh đến nghiên cứu, học tập. Trong những năm qua, hàng năm Ban quản lý Rừng phòng hộ đã tiếp đón hàng trăm sinh viên học sinh, các nhà khoa học trong và ngoài nước đến nghiên cứu, học tập. Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã góp phần phục vụ cho công tác quản lý và phát triển Rừng ngập mặn Cần Giờ ngày càng bền vững. Nhiều loài cây trong rừng ngập mặn có thể làm thuốc như cây ô rô, cây lức, cây chùm gọng, cây xu, cây quao... Sau khi rừng được phục hồi, lá và các bộ phận khác của cây rụng xuống, phân hủy thành chất mùn bả hữu cơ chính là nguồn thức ăn dồi dào của các loài động vật nước, nghề nuôi nghêu sò, tôm sú phát triển nhanh từ năm 1993 đến nay chính là kết quả tốt đẹp của việc khôi phục thành công rừng ngập mặn Cần Giờ.1.2 Giá trị kinh tế của tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: Giá trị sử dụng:Các sản phẩm trực tiếpCác sản phẩm gián tiếpMục đích sử dụngSản phẩmNguồnSản phẩmNguyênliệuCủi để nấu nướng, sưởi ấm, hun khói cá, khăn trải giừơng,...nung gạch, than (củi), cồn. Các loài cây nước mặn như: bần, dừa nước,...Thức ăn,phân bónXây dựngGỗ dùng làm giàn giáo và xây dựng các vật nặng nề (như cái cầu), các thanh nối đường sắt, cột chống hầm mỏ, các sườn ngang của sàn tàu để trụ chống sàn tàu, boong tàu; cọc cho các toà nhà, làm sàn nhà, lót ván, vật liệu đóng tàu, cột trụ hàng rào, ống dẫn nước, vỏ bào ép với nhựa dính làm vật liệu xây dựng, keo hồ.Các loài giáp xác (tôm, cua)Thức ănNghề cáSào cọc cho các bẫy cá, bè cá... tannin (chất tiết từ vỏ cây) để bảo quản lưới…Động vật thân mềm (hàu, trai, sò)Thức ănNôngnghiệpcỏ khô (cho súc vật ăn), phân xanhOngMật, sápSản xuất giấyNhiều loại giấy khác nhauCác loài chimThức ăn, lông vũ, giải trí (xem, săn bắn)Thức ăn, dược phẩm, thức uống.Đường, rượu, dầu ăn, giấm, …, thức uống có men,...., dược phẩm từ vỏ cây, lá và quả.Động vật cóvúThức ăn, bộ lông thú, giải trí (xem, săn bắn)Vật dụng gia đìnhBàn ghế, keo, dầu làm đầu, tay cầm dụng cụ, ..., đồ chơi, que. Từ các cây gỗ, cây có dầu,...diêm, ....Loài bò sátDa, thức ăn, giải tríSản phẩm sợi, daSợi tổng hợp, thuốc nhuộm quần áo, chất tanin bảo quản da.Các hệ động vật khác (động vật lưỡng cư, côn trùng...)Thức ăn, giảitrí. Giá trị phi sử dụng: Tạo bầu không khí trong lành mát mẻ, là máy lọc sinh học khổng lồ cho thiên nhiên, hấp thụ khí CO2 đồng thời tạo ra khí O2 cho khí quyển điều hòa không khí. Là địa điểm thích hợp cho người dân nghỉ ngơi, ngoài ra đây còn là một nơi nghiên cứu học tập của sinh viên, nghiên cứu sinh,...2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: RNM Cần Giờ có 157 loài thực vật thuộc 76 họ. Trong đó có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ. Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh có 70 loài thuộc 44 họ (chủ yếu là các loài cua biển, tôm sú, tôm thẻ bạc, sò huyết…); khu hệ cá có 137 loài thuộc 39 họ (với các loài cá: ngát, bông lau, dứa…); khu hệ chim có 130 loài, 47 họ, 17 bộ (bồ nông chân xám, diệc xám, vạc, già đẫy, giang sen…); khu hệ thú có 19 loài, 13 họ, 7 bộ (mèo rừng, khỉ đuôi dài, cầy vòi đốm, nhím…); khu hệ lưỡng thê, bò sát có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát (kỳ đà nước, hổ mang chúa, trăn gấm, cá sấu hoa cà…). Đặc biệt 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà. Ngoài ra rừng có nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mắm trắng, các quần hợp đước đôi bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng. Cây nước lợ có bần chua, ô rô, dừa lá, ráng. Đất canh tác nông nghiệp có lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả. Rừng có tác động rất rõ đến khí hậu trong vùng, rừng làm cho khí hậu trở nên mát mẽ hơn, và mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ít hơn. Trên thế giới có rất nhiều thí dụ điển hình về về việc mất rừng ngập mặn kéo theo sự thay đổi khí hậu trong vùng. Sau khi thảm cây rừng không còn làm cho cường độ bốc hơi nước tăng cao dẫn đến độ mặn của nước và đất tăng, mặn vào sâu trong đồng ruộng, có tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, tốc độ gió tăng lên đột ngột, gió to gây ra sóng lớn làm xói lở bờ sông, bờ biển mà việc gia cố bờ sông hoặc di dời khu dân cư tốn rất nhiều tiền của của xã hội và gây bất an cho đời sống người dân. Vì bị mất rừng mà ở vùng núi thì xảy ra thảm họa lũ quét, ở đồng bằng xảy ra lũ lụt, sạt lở bờ sông có khi mất cả một khu dân cư lâu đời thật đáng tiếc. So sánh thực tế tại Cần Giờ trước và sau ngày khôi phục thành công rừng, chúng ta thấy sự thay đổi rất khác biệt về môi trường khí hậu theo chiều hướng thuận lợi cho đời sống và sản xuất, nay đi vào rừng không khí ấm áp, mát mẽ dễ chịu, hít thở sảng khoái lồng ngực, đặc biệt là khi vừa từ nội thành ra Cần Giờ. Ở vùng cửa sông, các loài cây mắm, bần mọc dày đặc với hệ thống rễ chằng chịt tạo điều kiện cho việc lắng tụ phù sa nhanh, hình thành các bãi bồi mới, các hạt giống và mầm cây từ trong rừng trôi ra được rễ cây giữ lại phát triển thành rừng làm phong phú thêm quần thể thực vật mới. Kết quả là diện tích đất được mở rộng cùng với rừng cây mới hình thành. Bên cạnh các lợi ích truyền thống kể trên, lợi ích về môi trường sinh thái là rất to lớn. Rừng Cần giờ được mệnh danh là “lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh, rừng có tác dụng hấp thụ khí độc hại thải ra từ sản xuất công nghiệp và khói xe máy, đồng thời trả lại cho môi trường dưỡng khí oxy cần thiết cho quá trình sống của con người, lọc nước thải từ các quận nội thành đổ về, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường của thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận. Ngày nay, huyện Cần Giờ với 50% diện tích là rừng, cảnh quan tươi đẹp, không khí trong lành, mang đậm dấu ấn lịch sử, rất hấp dẫn du khách đến nghỉ ngơi, tham quan, học tập, nghiên cứu, thưởng ngoạn phong cảnh và thưởng thức sản vật của rừng ngập mặn. RNM Cần Giờ có vị trí địa lý rất đặc biệt, với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, RNM vừa bị tác động của sông và biển. Hàng năm RNM nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều làm cho hệ động, thực vật nơi đây rất phong phú và đa dạng. Các loại cây trong rừng trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác. Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm sú ở Cần Giờ đã trở thành một trong những thế mạnh kinh tế của huyện. Người dân nơi đây bắt đầu nuôi từ những năm 1998 – 1999 nhưng cho tới nay “nhãn sinh thái” vẫn còn là một cụm từ xa lạ với họ. Vậy nên người dân chủ yếu là thuê đất hoặc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm lấy lợi nhuận “nóng” trong vài ba năm, sau đó khi môi trường bị ô nhiễm, lượng tôm bệnh càng nhiều thì họ bỏ đi thuê nơi mới. Chính tập quán canh tác này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước, dù xử lý đến đâu thì vẫn không thể làm nước hết ô nhiễm được. Nước ô nhiễm nên tôm bệnh, sản lượng thấp hơn, nhiều nhà bị thua lỗ. Vậy nên, số lượng người dân bỏ mặc ao nuôi trồng ngày càng nhiều. Kết quả khảo sát cho biết hầu hết các hộ nuôi đều nhận thức được rằng mô hình nuôi tôm hiện nay mặc dù mang lại siêu lợi nhuận một cách nhanh chóng nhưng cũng để lại hậu quả không dễ gì khắc phục, môi trường bị tàn phá, sản lượng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề trong tương lai.3. HẬU QUẢ CỦA VIỆC MẤT ĐI TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: 3.1 Nguyên nhân làm suy thoái hệ sinh thái Rừng ngập mặn:Chuyển đổi mục đích sử dụng đất.Khai thác nguồn lâm sản quá mức cho phép.Cháy rừng.Sức ép dân số, nghèo đói.Hậu quả của chiến tranh.Nhận thức của người dân chưa cao.Chính sách của nhà nước chưa hiệu quả.... 3.2 Hậu quả của việc mất đi tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có rừng ngập mặn Cần Giờ và hệ thống đất ngập nước rất giàu có về các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Vì vậy, khi tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ bị suy thoái hoặc có thể nghiêm trọng hơn là bị mất đi thì sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả ảnh hưởng đến con người và cũng như đến kinh tếxã hội, đặc biệt là môi trường tự nhiên: Mực nư¬ớc biển dâng lên cùng với c¬ường độ của bão tố mỗi năm khi đổ bộ vào khu vực phía Nam khi không có Rừng ngập mặn phòng hộ sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của n¬ước, làm suy thoái và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật đa dạng trong đó, đặc biệt là các loài sinh vật quý hiếm như: Cá Sấu hoa cà, Kỳ đà nước, Khỉ đuôi dài,... Khi mực nước biển dâng cao n¬ước mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa, giết chết nhiều loài động, thực vật nư¬ớc ngọt, ảnh hư¬ởng đến nguồn nước ngọt cho sinh hoạt và hệ thống trồng trọt của người dân địa phương Huyện Cần Giờ. Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thư¬ơng, các rạng san hô là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển quan trọng, là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn như: Tảo, Dài Tiên, Dương Xỉ,... Đồng thời mư¬a nhiều làm cho n¬ước bị ô nhiễm phù sa và có thể bị ô nhiễm từ các hoá chất nông nghiệp từ cửa sông đổ ra. Biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt đới kém giá trị kinh tế tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao giảm.Các thay đổi diễn ra trong các hệ thống vật lý, hệ sinh học và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái. + Biến đổi khí hậu, với các hệ quả của nó như¬ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sụt lở đất sẽ thúc đẩy cho sự suy thoái Ða dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn và các loài đang nguy cấp với số lư¬ợng cá thể ít, cũng vì thế mà sẽ tăng nguy cơ diệt chủng của động thực vật, làm biến mất các nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh. + Biến đổi khí hậu làm cho con người có nguy cơ mắc phải nhiều bệnh tật do mất đi bầu không khí trong sạch do cây rừng mang lại, tăng một số nguy cơ tử vong đối với người bệnh, thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con người. + Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng nên, khí hậu thay đổi nhanh chóng. Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi do không có các bộ rễ của các cây rừng ngập mặn che chắn, bồi tụ. Suy thoái đa dạng sinh học: Tài nguyên rừng bị suy thoái là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở nước ta.+ Suy thoái về loài: Hiện nay, một số nguồn gen quý hiếm về các loài động, thực vật đang dần suy giảm không những đối với nước ta mà còn đối với cả thế giới. Vì vậy nếu Rừng ngập mặn bị suy thoái hay mất đi sẽ làm mất đi nơi cư trú, sinh sống của nhiều loài động, thực vật đặc biệt là các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng cao như: tắc kè, kỳ đà nước,...+ Suy thoái về di truyền: Mức độ suy giảm của biến dị di truyền thường đi cùng với nguy cơ đe dọa của loài. Suy thoái di truyền còn thể hiện ở sự mất di truyền của loài phụ, các xuất xứ, các quần thể quan trọng. Mất rừng ngập mặn là mất đi nơi sinh sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trên cạn. Nhiều loài động vật ở trên cạn như bò sát, khỉ , đặc biệt là chim tụ tập rất đông ở trong vùng rừng ngập mặn nhờ có nguồn thức ăn phong phú là tôm, cua, cá, sò,... trên bãi triều. Khi không còn rừng thì các động vật trên cũng bỏ đi nơi khác. Ở một số địa phương trong đó có một bộ phận người dân huyện Cần Giờ, những người nuôi tôm đã thải nước bẩn có chất độc từ các đầm nuôi tôm ra rừng ngập mặn làm cho cây chết, ô nhiễm đất và nước, giảm nguồn lợi sinh vật và giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm và nhất là ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Rừng ngập mặn bị phá hủy làm tăng diện tích đất hoang, gây ra hiện tượng xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, gây xói lở bờ biển và sông, gây ô nhiễm môi trường. Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn cũng thu hẹp bãi bồi ven sông, ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi triều, mất đi bình phong bảo vệ đê biển. Ðất rừng ngập mặn thường có các tầng khử mầu xám xanh. Khi chuyển mục đích sử dụng đất rừng ngập mặn sang các hoạt động khác khiến đất rừng ngập mặn bị suy thoái làm cho nước bị chua phèn, bị bỏ hoang không có khả năng canh tác và nuôi trồng thủy sản hoặc phục hồi rất chậm. Còn có thể kể đến những hậu quả tai hại khác như gây ô nhiễm đất và nước đầm nuôi trồng thủy sản, giảm nguồn lợi sinh vật và giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm và nhất là ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và phân hóa giàu nghèo.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: Khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ bị tàn phá bởi chất độc hoá học trong chiến tranh và bảo tồn để hệ sinh thái này phát triển bền vững là mục tiêu quản lý dựa trên sự lựa chọn của xã hội. Việc quản lý Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ được phân quyền đến cấp thích hợp nhất qua các nghị quyết giao khoán bảo vệ rừng đến các đơn vị quốc doanh, tập thể và hộ gia đình của Ủy ban nhân dân Tp. Hồ Chí Minh. Trong công tác quản lý, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ bao gồm 3 hệ sinh thái theo diễn thế: lúa nước – rừng ngập mặn – thảm cỏ biển. Mọi hoạt động bảo tồn và phát triển trong khu vực Khu dự trữ sinh quyển đều phải được các nhà quản lý tính đến mối quan hệ với hệ sinh thái ven biển cùng vùng biển Đông. Hiện nay hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ được quản lý trong phạm vi giới hạn của các chức năng. Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần giờ kiểm soát được cường độ khai thác tài nguyên thiên nhiên từ khu vực này như gỗ củi, thuỷ sản, muối v.v.. Quản lý theo quy chế Khu dự trữ sinh quyển đồng nghĩa với vai trò con người là trung tâm, do đó sự thay đổi là điều không tránh khỏi khi cần phát triển. Ngoài ra, về mặt tự nhiên cũng có sự thay đổi về thời tiết, về lực tương tác sông biển và lực tương tác giữa các loài với nhau v.v.. Trong các dự án trung và dài hạn, các nhà quản lý liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ luôn cập nhật thông tin từ mọi nguồn: thống kê, hội thảo trao đổi lấy ý kiến dân cư địa phương và các nhà khoa học để xây dựng và điều chỉnh các chính sách quản lý ngày càng hiệu quả hơn. Để quản lý tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ. Cán bộ thuộc Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển nên được đào tạo từ nhiều ngành nghề khác nhau: lâm nghiệp, thuỷ sản, nông nghiệp, kinh tế, tài chính, môi trường… và trong mối quan hệ với các đơn vị bên ngoài, Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển có các dự án liên quan đến các tổ chức: sư phạm, giáo dục, đoàn thể phụ nữ – thanh niên – công đoàn, các tổ chức xã hội phi chính phủ, các cơ quan nghiên cứu cả khoa học tự nhiên và xã hội … v.v… Ðể bảo vệ rừng ngập mặn, cần phải rà soát lại quy hoạch phát triển thủy sản ven biển và điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn hiện có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thoái và thậm chí hoàn nguyên một số khu rừng ngập mặn đã sử dụng thiếu hợp lý. Trong các quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng các dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch nhằm phòng ngừa khi có thiên tai, bão lũ xảy ra. Ðặc biệt, cần phải nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và người dân về vai trò, giá trị của rừng ngập mặn mang lại cho thiên nhiên và con người, nhất là phát triển thủy sản bền vững. Vấn đề cốt yếu để giải quyết cơ bản việc phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản hiệu quả và bền vững là cân nhắc đầy đủ ba yếu tố gồm kinh tế (hiệu quả kinh tế), xã hội (xóa đói, giảm nghèo), môi trường (an ninh sinh thái) và lồng ghép chúng vào các kế hoạch sử dụng rừng ngập mặnCHƯƠNG 3KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN: Vùng sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là một hệ sinh thái độc đáo nhưng những nghiên cứu về chúng còn rất ít. Hầu như người ta đều cho rằng, rừng ngập mặn như một “bãi lầy độc hại” chứa đầy những dịch bệnh, và thường bị loại bỏ trong chương trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Nhưng bây giờ, khi chúng ta đã hiểu về chúng rõ hơn, thì rừng ngập mặn chính là nguồn tài nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu ích. Các khu rừng ngập mặn được coi là “lá phổi” không thể thiếu đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển lành mạnh. Vì thế, việc đi sâu nghiên cứu vị trí vùng sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là vấn đề rất quan trọng và hữu ích. Trước nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, cùng với hoạt động sản suất ngày càng phát triển thì các khu dự trữ sinh quyển có vị trí ngày càng lớn lao, như một bức tường xanh nuôi sống, che chắn, bảo vệ cuộc sống con người trước sự nổi giận của thiên nhiên. Do vậy cần có những giải pháp bảo vệ và khai thác hiệu quả vùng sinh quyển Cần Giờ chính là bảo vệ đô thị lớn nhất nước.2. KIẾN NGHỊ:Để công tác bảo tồn và phát triển khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả tốt nhất, đề tài xin có một số kiến nghị sau:Tăng cường tuyên truyền cho người dân nhận thức ý nghĩa và vai trò quan trọng của việc bảo tồn và phát triển khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ của chính phủ, các sở ban ngành hữu quan. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cùng cộng đồng trong công tác bảo tồn khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ. Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức cho cán bộ nhân viên quản lý về vai trò, hậu quả của việc tàn phá rừng. Từng bước chuyển toàn bộ Huyện Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên.Xử lý nghiêm ngặt các hành vi chặt, đốt phá rừng trái phép, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, nguồn gen động vật quý hiếm.Phát động phong trào trồng rừng tạo môi trường sống cho các loài động thực vật.Mô hình tôm rừng – 70% rừng, 30% nuôi tôm dưới chân rừng, tôm thả quãng canh.=> đem lại kinh tế và mô trường.Chức năng kinh tế, chức năng sinh thái môi trường, chức năng khác (hỗ trợ). TÀI LIỆU THAM KHẢO1. http:doc.edu.vntailieudoandanhgiahientrangmoitruongrungngapmancangiovadexuatbienphapquanly499722. http:doc.edu.vntailieuchuyendehesinhthaimoitruongrungngapmanovietnam339643. http:yume.vnmctoiyeu2704articlegioithieutongquatverungngapmancangio35CCE4B2.htm4. http:baotintuc.vnxahoibaotontainguyenthiennhienrungngapmancangio20140609104412549.htm5. http:baotintuc.vnxahoibaotontainguyenthiennhienrungngapmancangio20140609104412549.htm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Thụy Diễm Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Anh B1309244 Nguyễn Mỷ Âu B1309246 Phạm Thị Diễm Hương B1309271 Trần Thị Cẩm Nhung B1309303 Dương Việt Trinh B1309346 CHƯƠNG GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, nước ta thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nhanh khu vực nông thôn Để làm điều địi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn, kết hợp với việc khai thác sử dụng dạng tài nguyên có hiệu quả, bao gồm diện tích mặt nước Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, 12 đầm phá Trong hệ đầm phá dải Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội Do vậy, Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng mơi trường, thiên nhiên sống hàng triệu người dân nghèo vùng ven biển Việt Nam Nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với điều kiện tự nhiên mang lại phong phú đa dạng hệ động thực vật, hệ sinh thái, với hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Với diện tích 37.000 ha, rừng ngập mặn Cần Giờ coi “lá phổi xanh” TP.HCM nơi lưu giữ nhiều gen động vật, thực vật quý Năm 2000, Rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh giới” Tuy nhiên, Rừng ngập mặn chưa quan tâm mức từ người dân nhà nước Tình hình suy thối mơi trường diễn ra, ngày rừng ngập mặn bị tàn phá để lấy đất nuôi tôm, để xây dựng khu dân cư Vì vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích tài nguyên Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ” để khai thác giá trị mà tài nguyên đem lại cho đời sống người phát triển kinh tế - xã hội, thiên nhiên, đưa số giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên theo hướng bền vững MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: - Phân tích tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích chức năng, vai trò giá trị sử dụng tài nguyên Rừng ngập mặn đời sống người phát triển kinh tế - xã hội Huyện Cần Giờ - Phân tích trạng sử dụng tài nguyên - Phân tích hậu việc suy thối hay tài nguyên - Từ đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi bảo vệ tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ theo hướng bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu mang tính địa phương sở lí luận chung Phương pháp thống kê, mô tả, đánh giá tổng hợp từ số liệu thứ cấp CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: 1.1 Vai trò, chức tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: • Đối với đời sống người dân: - Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng hàng triệu người dân nghèo ven biển Rừng ngập mặn cung cấp cho người nhiều hàng hóa dịch vụ môi trường Từ khôi phục thành công rừng ngập mặn Cần Giờ, cơng tác tỉa thưa chăm sóc rừng trồng thu hàng chục ngàn ster cừ củi, góp phần đáng kể vào việc cung cấp chất đốt, làm nhà ở, lán trại cho nhân dân vùng - Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường, "lá phổi xanh" thành phố, vai trò Rừng ngập mặn cịn nhiều hơn, cịn ví "bức tường xanh" có tác dụng phịng hộ trước gió sóng biển Nhiều bão lớn đổ vào nước ta nói chung khu vực phía Nam nói riêng năm qua, nơi Rừng ngập mặn trồng bảo vệ tốt đê biển vùng vững vàng trước sóng gió lớn, có Rừng ngập mặn Cần Giờ, dù đê biển đắp từ đất nện, tuyến đê biển xây dựng kiên cố bê tông kè đá Rừng ngập mặn bị chặt phá để chuyển sang ni tơm bị tan vỡ - Ngồi ra, Rừng ngập mặn Cần Giờ cịn có tác dụng làm giảm mạnh độ cao sóng, sóng biển từ biển Đông giảm mạnh qua dải Rừng ngập mặn này, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m Theo số nghiên cứu rừng trồng tuổi với chiều rộng 1,5 km làm giảm độ cao sóng từ 1m ngồi khơi xuống cịn 0,05m vào tới bờ đầm cua bờ đầm khơng bị xói lở Cịn nơi khơng có Rừng ngập mặn gần đó, khoảng cách độ cao sóng cách bờ đầm 1,5 km m, vào đến bờ 0,75 m bờ đầm bị xói lở Rừng ngập mặn có tác dụng làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều Nhờ hệ thống rễ dày đặc mặt đất loài Thực Vật như: Đước, Vẹt, Mấm, Bần, cản sóng cát tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ nên chúng có tác dụng làm chậm dịng chảy thích nghi với mực nước biển dâng Nhờ trụ mầm (cây con) quả, hạt có khả sống dài ngày nước nên ngập mặn phát tán rộng vào đất liền nước biển dâng làm ngập vùng đất - Rừng ngập mặn cịn có chức quan trọng hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm từ trì nguồn nước cho người dân sinh hoạt huyện Cần Giờ vùng lân cận Nhờ có nhiều kênh rạch với hệ rễ chằng chịt mặt đất làm giảm cường độ sóng nên hạn chế dòng chảy vào nội địa triều cường lên dâng cao • Đối với cơng tác phát triển Kinh Tế - Xã Hội: - Ngoài việc cho gỗ củi, rừng ngập mặn cịn làm bột giấy, ván ghép, ván dăm, vỏ sản xuất tanin dùng thuộc da, nhuộm vải lưới, làm keo dán, phục hồi nhanh khai thác lâu dài Lá cây, mắm làm thức ăn gia súc tốt Ngồi gỗ, cịn có dừa nước quen thuộc với đời sống người dân vùng, lợp nhà tốt, lợp kỷ 10 năm, bắp dừa làm dây buộc, bện thừng thích hợp với vùng nước mặn - Đối với vùng rừng ngập mặn, nguồn lợi quan trọng khác phải kể đến nguồn lợi thủy sản, nói trên, rừng Cần Giờ dồi tơm cá, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao cá mú, cá chẽm, cá đường, cá dứa, cá ngát, lịch củ, tôm thẻ, tôm sú, cua gạch soong, nghêu, sị huyết… - Duy trì nguồn dinh dưỡng cho phát triển loài sinh vật rừng ngập mặn: hàng năm Rừng ngập mặn cung cấp sản lượng rơi rụng lớn để làm giàu cho đất rừng vùng cửa sông ven biển kế cận Lượng rơi rụng thân rừng khoảng 08 - 20 tấn/ha, 79,7% (Hồng cộng - 1998), qua trình phân hủy làm nguồn thức ăn hữu cho loài sinh vật Rừng ngập mặn phát triển Bảo đảm ổn định phát triển nguồn lợi thủy sản cho địa phương, gìn giữ nguồn gien lồi động thực vật q như: Cóc đỏ, Rái cá, cá Sấu Nhờ có rừng, với nguồn thức ăn dồi hệ thống rễ chằng chịt môi trường sống thuận lợi nơi sinh đẻ trú ngụ lồi thủy sản tơm, cua, cá, nghêu, sị, nhờ mà nguồn giống chúng nhiều nơi khơng có rừng Từ rừng phục hồi, sản lượng thủy sản khai thác ngày tăng, nghề ni nghêu, sị, nghề ni tơm sú phát triển nhanh, góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân - Đặc biệt, nơi địa điểm nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sinh thái cho cư dân Thành phố Trong năm gần đây, Rừng ngập mặn Cần Giờ trở thành điểm tham quan, du lịch sinh thái cho người dân, cho du khách nước nhờ cảnh quan tươi đẹp, môi trường lành Việc phát triển du lịch địa phương góp phần nâng cao đời sống người dân, khai thác giá trị Rừng ngập mặn Cần Giờ - Rừng ngập mặn Cần Giờ trở thành nơi thuận lợi để học tập, nghiên cứu rừng nhiệt đới điều đặc biệt có khu rừng rộng lớn, nằm bên cạnh đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh Là địa điểm nghiên cứu khoa học nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nơi ví phịng thí nghiệm tự nhiên to lớn, nơi lý tưởng cho nhà khoa học, sinh viên, học sinh đến nghiên cứu, học tập Trong năm qua, hàng năm Ban quản lý Rừng phịng hộ tiếp đón hàng trăm sinh viên học sinh, nhà khoa học nước đến nghiên cứu, học tập Những kết nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước góp phần phục vụ cho công tác quản lý phát triển Rừng ngập mặn Cần Giờ ngày bền vững - Nhiều lồi rừng ngập mặn làm thuốc ô rô, lức, chùm gọng, xu, quao - Sau rừng phục hồi, phận khác rụng xuống, phân hủy thành chất mùn bả hữu nguồn thức ăn dồi lồi động vật nước, nghề ni nghêu sị, tơm sú phát triển nhanh từ năm 1993 đến kết tốt đẹp việc khôi phục thành công rừng ngập mặn Cần Giờ 1.2 Giá trị kinh tế tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: - Giá trị sử dụng: Các sản phẩm trực tiếp Mục đích sử dụng Nguyên liệu Các sản phẩm gián tiếp Sản phẩm Nguồn Các loài Củi để nấu nướng, sưởi ấm, hun nước khói cá, khăn trải giừơng, nung mặn như: gạch, than (củi), cồn bần, dừa nước, Sản phẩm Thức ăn, phân bón Xây dựng Gỗ dùng làm giàn giáo xây dựng vật nặng nề (như cầu), nối đường sắt, cột chống hầm mỏ, sườn ngang sàn tàu để trụ chống sàn tàu, boong tàu; cọc cho nhà, làm sàn nhà, lót ván, vật liệu đóng tàu, cột trụ hàng rào, ống dẫn nước, vỏ bào ép với nhựa dính làm vật liệu xây Các lồi giáp xác (tôm, cua) Nghề cá Sào cọc cho bẫy cá, bè cá tannin (chất tiết từ vỏ cây) để bảo quản lưới… Động vật Thức ăn thân mềm (hàu, trai, sị) Nơng cỏ khơ (cho súc vật ăn), phân xanh Ong Mật, sáp Các lồi chim Thức ăn, lơng vũ, giải trí (xem, săn bắn) Thức ăn nghiệp Sản giấy xuất Nhiều loại giấy khác Thức ăn, Đường, rượu, dầu ăn, giấm, …, thức dược phẩm, uống có men, , dược phẩm từ vỏ cây, thức uống Động có Vật dụng Bàn ghế, keo, dầu làm đầu, tay cầm gia đình dụng cụ, , đồ chơi, que Từ gỗ, có dầu, Lồi bị sát vú vật Thức ăn, lơng thú, giải trí (xem, săn bắn) Da, thức ăn, giải trí Sản phẩm Sợi tổng hợp, thuốc nhuộm quần áo, chất Các sợi, da tanin bảo quản da động khác (động lưỡng côn - Giá trị phi sử dụng: hệ Thức ăn, vật giải vật cư, trí Tạo bầu khơng khí lành mát mẻ, máy lọc sinh học khổng lồ cho thiên nhiên, hấp thụ khí CO2 đồng thời tạo khí O2 cho khí điều hịa khơng khí Là địa điểm thích hợp cho người dân nghỉ ngơi, ngồi cịn nơi nghiên cứu học tập sinh viên, nghiên cứu sinh, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: - RNM Cần Giờ có 157 lồi thực vật thuộc 76 họ Trong có 35 lồi rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ Khu hệ động vật khơng xương sống, thủy sinh có 70 lồi thuộc 44 họ (chủ yếu lồi cua biển, tơm sú, tơm thẻ bạc, sị huyết…); khu hệ cá có 137 lồi thuộc 39 họ (với lồi cá: ngát, bơng lau, dứa…); khu hệ chim có 130 lồi, 47 họ, 17 (bồ nông chân xám, diệc xám, vạc, già đẫy, giang sen…); khu hệ thú có 19 lồi, 13 họ, (mèo rừng, khỉ dài, cầy vịi đốm, nhím…); khu hệ lưỡng thê, bị sát có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát (kỳ đà nước, hổ mang chúa, trăn gấm, cá sấu hoa cà…) Đặc biệt 11 lồi bị sát có tên sách đỏ Việt Nam tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà - Ngồi rừng có nhiều loại cây, chủ yếu bần trắng, mắm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng xu ổi, trang, đưng Cây nước lợ có bần chua, ô rô, dừa lá, ráng Đất canh tác nông nghiệp có lúa, khoai mỡ, loại đậu, dừa, loại ăn - Rừng có tác động rõ đến khí hậu vùng, rừng làm cho khí hậu trở nên mát mẽ hơn, mức chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Trên giới có nhiều thí dụ điển hình về việc rừng ngập mặn kéo theo thay đổi khí hậu vùng Sau thảm rừng khơng làm cho cường độ bốc nước tăng cao dẫn đến độ mặn nước đất tăng, mặn vào sâu đồng ruộng, có tác động xấu đến sản xuất nơng nghiệp, tốc độ gió tăng lên đột ngột, gió to gây sóng lớn làm xói lở bờ sông, bờ biển mà việc gia cố bờ sông di dời khu dân cư tốn nhiều tiền của xã hội gây bất an cho đời sống người dân Vì bị rừng mà vùng núi xảy thảm họa lũ quét, đồng xảy lũ lụt, sạt lở bờ sơng có khu dân cư lâu đời thật đáng tiếc - So sánh thực tế Cần Giờ trước sau ngày khôi phục thành công rừng, thấy thay đổi khác biệt môi trường khí hậu theo chiều hướng thuận lợi cho đời sống sản xuất, vào rừng khơng khí ấm áp, mát mẽ dễ chịu, hít thở sảng khối lồng ngực, đặc biệt vừa từ nội thành Cần Giờ - Ở vùng cửa sơng, lồi mắm, bần mọc dày đặc với hệ thống rễ chằng chịt tạo điều kiện cho việc lắng tụ phù sa nhanh, hình thành bãi bồi mới, hạt giống mầm từ rừng trôi rễ giữ lại phát triển thành rừng làm phong phú thêm quần thể thực vật Kết diện tích đất mở rộng với rừng hình thành Bên cạnh lợi ích truyền thống kể trên, lợi ích mơi trường sinh thái to lớn - Rừng Cần mệnh danh “lá phổi xanh” thành phố Hồ Chí Minh, rừng có tác dụng hấp thụ khí độc hại thải từ sản xuất cơng nghiệp khói xe máy, đồng thời trả lại cho mơi trường dưỡng khí oxy cần thiết cho trình sống người, lọc nước thải từ quận nội thành đổ về, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận - Ngày nay, huyện Cần Giờ với 50% diện tích rừng, cảnh quan tươi đẹp, khơng khí lành, mang đậm dấu ấn lịch sử, hấp dẫn du khách đến nghỉ ngơi, tham quan, học tập, nghiên cứu, thưởng ngoạn phong cảnh thưởng thức sản vật rừng ngập mặn - RNM Cần Giờ có vị trí địa lý đặc biệt, với hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, RNM vừa bị tác động sông biển Hàng năm RNM nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, với ảnh hưởng biển kế cận đợt thủy triều làm cho hệ động, thực vật nơi phong phú đa dạng Các loại rừng trở thành nguồn cung cấp thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều loài thủy sinh, cá động vật có xương sống khác - Trong năm gần nghề nuôi tôm sú Cần Giờ trở thành mạnh kinh tế huyện Người dân nơi bắt đầu nuôi từ năm 1998 – 1999 “nhãn sinh thái” cụm từ xa lạ với họ Vậy nên người dân chủ yếu thuê đất phá rừng ngập mặn để ni tơm lấy lợi nhuận “nóng” vài ba năm, sau mơi trường bị nhiễm, lượng tơm bệnh nhiều họ bỏ th nơi Chính tập quán canh tác gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, đặc biệt môi trường nước, dù xử lý đến đâu khơng thể làm nước hết ô nhiễm Nước ô nhiễm nên tôm bệnh, sản lượng thấp hơn, nhiều nhà bị thua lỗ Vậy nên, số lượng người dân bỏ mặc ao nuôi trồng ngày nhiều Kết khảo sát cho biết hầu hết hộ nuôi nhận thức mơ hình ni tơm mang lại siêu lợi nhuận cách nhanh chóng để lại hậu khơng dễ khắc phục, môi trường bị tàn phá, sản lượng bị ảnh hưởng nặng nề tương lai HẬU QUẢ CỦA VIỆC MẤT ĐI TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: 3.1 Nguyên nhân làm suy thoái hệ sinh thái Rừng ngập mặn: - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép - Cháy rừng - Sức ép dân số, nghèo đói - Hậu chiến tranh - Nhận thức người dân chưa cao - Chính sách nhà nước chưa hiệu 3.2 Hậu việc tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: Hai vùng đồng ven biển nước ta, có rừng ngập mặn Cần Giờ hệ thống đất ngập nước giàu có lồi sinh vật, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương Vì vậy, tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ bị suy thối nghiêm trọng bị dẫn đến nhiều hậu ảnh hưởng đến người đến kinh tế-xã hội, đặc biệt môi trường tự nhiên: - Mực nước biển dâng lên với cường độ bão tố năm đổ vào khu vực phía Nam khơng có Rừng ngập mặn phịng hộ làm thay đổi thành phần trầm tích, độ mặn mức độ ô nhiễm nước, làm suy thối đe dọa sống cịn rừng ngập mặn loài sinh vật đa dạng đó, đặc biệt lồi sinh vật q như: Cá Sấu hoa cà, Kỳ đà nước, Khỉ đuôi dài, Khi mực nước biển dâng cao nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng đến nguồn nước cho sinh hoạt hệ thống trồng trọt người dân địa phương Huyện Cần Giờ Hệ sinh thái biển bị tổn thương, rạng san hô nơi sinh sống nhiều loài sinh vật biển quan trọng, chắn chống xói mịn bờ biển bảo vệ rừng ngập mặn như: Tảo, Dài Tiên, Dương Xỉ, Đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị nhiễm phù sa bị nhiễm từ hố chất nơng nghiệp từ cửa sơng đổ - Biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá nhiệt đới 10 giá trị kinh tế tăng lên, lồi cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao giảm Các thay đổi diễn hệ thống vật lý, hệ sinh học hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa phát triển, đe dọa sống tất loài, hệ sinh thái + Biến đổi khí hậu, với hệ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mịn sụt lở đất thúc đẩy cho suy thoái Ða dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, hệ sinh thái rừng nhiệt đới khơng cịn ngun vẹn lồi nguy cấp với số lượng cá thể ít, mà tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm biến nguồn gen quí hiếm, bệnh dịch phát sinh + Biến đổi khí hậu làm cho người có nguy mắc phải nhiều bệnh tật bầu không khí rừng mang lại, tăng số nguy tử vong người bệnh, thay đổi đặc tính nhịp sinh học người + Gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng nên, khí hậu thay đổi nhanh chóng - Lớp đất màu mỡ bị rửa trơi khơng có rễ rừng ngập mặn che chắn, bồi tụ - Suy thoái đa dạng sinh học: Tài nguyên rừng bị suy thoái nguyên nhân dẫn tới suy thối đa dạng sinh học nước ta + Suy thối lồi: Hiện nay, số nguồn gen quý loài động, thực vật dần suy giảm nước ta mà giới Vì Rừng ngập mặn bị suy thối hay làm nơi cư trú, sinh sống nhiều loài động, thực vật đặc biệt lồi có nguy tuyệt chủng cao như: tắc kè, kỳ đà nước, + Suy thoái di truyền: Mức độ suy giảm biến dị di truyền thường với nguy đe 11 dọa lồi Suy thối di truyền cịn thể di truyền loài phụ, xuất xứ, quần thể quan trọng - Mất rừng ngập mặn nơi sinh sống, nơi sinh sản, vườn ươm nhiều loài động vật nước cạn Nhiều lồi động vật cạn bị sát, khỉ , đặc biệt chim tụ tập đơng vùng rừng ngập mặn nhờ có nguồn thức ăn phong phú tơm, cua, cá, sị, bãi triều Khi khơng cịn rừng động vật bỏ nơi khác Ở số địa phương có phận người dân huyện Cần Giờ, người nuôi tôm thải nước bẩn có chất độc từ đầm ni tơm rừng ngập mặn làm cho chết, ô nhiễm đất nước, giảm nguồn lợi sinh vật giống thủy sản tự nhiên, giảm suất nuôi tôm ảnh hưởng đến sống người dân - Rừng ngập mặn bị phá hủy làm tăng diện tích đất hoang, gây tượng xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, gây xói lở bờ biển sơng, gây ô nhiễm môi trường - Việc quai đê lấn biển lấy đất rừng ngập mặn trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn thu hẹp bãi bồi ven sơng, ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho bãi triều, bình phong bảo vệ đê biển - Ðất rừng ngập mặn thường có tầng khử mầu xám xanh Khi chuyển mục đích sử dụng đất rừng ngập mặn sang hoạt động khác khiến đất rừng ngập mặn bị suy thoái làm cho nước bị chua phèn, bị bỏ hoang khơng có khả canh tác nuôi trồng thủy sản phục hồi chậm - Cịn kể đến hậu tai hại khác gây ô nhiễm đất nước đầm nuôi trồng thủy sản, giảm nguồn lợi sinh vật giống thủy sản tự nhiên, giảm suất nuôi tôm ảnh hưởng đến sống người dân phân hóa giàu nghèo ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ: - Khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ bị tàn phá chất độc hoá học chiến tranh bảo tồn để hệ sinh thái phát triển bền vững mục tiêu quản lý dựa lựa chọn xã hội - Việc quản lý Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ phân quyền đến cấp thích hợp qua nghị giao khốn bảo vệ rừng đến đơn vị quốc doanh, tập thể hộ gia đình Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh - Trong cơng tác quản lý, Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ bao gồm hệ sinh thái theo diễn thế: lúa nước – rừng ngập mặn – thảm cỏ biển Mọi hoạt động bảo tồn phát triển khu vực Khu dự trữ sinh phải nhà quản lý tính đến mối quan hệ với hệ sinh thái ven biển vùng biển Đông - Hiện hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần quản lý phạm vi giới hạn chức Ban quản lý Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần kiểm soát cường độ khai thác tài nguyên thiên nhiên từ khu vực gỗ củi, thuỷ sản, muối v.v 12 - Quản lý theo quy chế Khu dự trữ sinh đồng nghĩa với vai trị người trung tâm, thay đổi điều không tránh khỏi cần phát triển Ngồi ra, mặt tự nhiên có thay đổi thời tiết, lực tương tác sông biển lực tương tác loài với v.v - Trong dự án trung dài hạn, nhà quản lý liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần cập nhật thông tin từ nguồn: thống kê, hội thảo trao đổi lấy ý kiến dân cư địa phương nhà khoa học để xây dựng điều chỉnh sách quản lý ngày hiệu - Để quản lý tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Cán thuộc Ban quản lý Khu dự trữ sinh nên đào tạo từ nhiều ngành nghề khác nhau: lâm nghiệp, thuỷ sản, nơng nghiệp, kinh tế, tài chính, môi trường… mối quan hệ với đơn vị bên ngoài, Ban quản lý Khu dự trữ sinh có dự án liên quan đến tổ chức: sư phạm, giáo dục, đoàn thể phụ nữ – niên – cơng đồn, tổ chức xã hội phi phủ, quan nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội … v.v… - Ðể bảo vệ rừng ngập mặn, cần phải rà soát lại quy hoạch phát triển thủy sản ven biển điều chỉnh theo hướng ưu tiên bảo tồn rừng ngập mặn có, phục hồi rừng ngập mặn bị suy thối chí hồn ngun số khu rừng ngập mặn sử dụng thiếu hợp lý - Trong quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng dải rừng ngập mặn làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm nuôi với diện tích hợp lý theo quy hoạch nhằm phịng ngừa có thiên tai, bão lũ xảy - Ðặc biệt, cần phải nâng cao nhận thức cho cán quản lý người dân vai trò, giá trị rừng ngập mặn mang lại cho thiên nhiên người, phát triển thủy sản bền vững - Vấn đề cốt yếu để giải việc phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản hiệu bền vững cân nhắc đầy đủ ba yếu tố gồm kinh tế (hiệu kinh tế), xã hội (xóa đói, giảm nghèo), mơi trường (an ninh sinh thái) lồng ghép chúng vào kế hoạch sử dụng rừng ngập mặn CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: - Vùng sinh rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái độc đáo nghiên cứu chúng cịn Hầu người ta cho rằng, rừng ngập mặn “bãi lầy độc hại” chứa đầy dịch bệnh, thường bị loại bỏ chương trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng Nhưng bây giờ, hiểu chúng rõ hơn, rừng ngập mặn nguồn tài nguyên ven biển thật quý giá hữu ích Các khu rừng ngập mặn coi “lá phổi” thiếu đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển lành mạnh Vì thế, việc sâu nghiên cứu vị trí vùng sinh rừng ngập mặn Cần Giờ vấn đề quan trọng hữu 13 ích - Trước nguy tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, với hoạt động sản suất ngày phát triển khu dự trữ sinh có vị trí ngày lớn lao, tường xanh nuôi sống, che chắn, bảo vệ sống người trước giận thiên nhiên - Do cần có giải pháp bảo vệ khai thác hiệu vùng sinh Cần Giờ bảo vệ thị lớn nước KIẾN NGHỊ: Để công tác bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ tiến hành thuận lợi đạt hiệu tốt nhất, đề tài xin có số kiến nghị sau: Tăng cường tuyên truyền cho người dân nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng việc bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Cần có thêm nhiều sách hỗ trợ phủ, sở ban ngành hữu quan Khuyến khích doanh nghiệp tham gia cộng đồng công tác bảo tồn khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức cho cán nhân viên quản lý vai trò, hậu việc tàn phá rừng Từng bước chuyển toàn Huyện Cần Giờ thành khu bảo tồn thiên nhiên Xử lý nghiêm ngặt hành vi chặt, đốt phá rừng trái phép, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, nguồn gen động vật quý 14 Phát động phong trào trồng rừng tạo môi trường sống cho lồi động thực vật - Mơ hình tơm rừng – 70% rừng, 30% nuôi tôm chân rừng, tôm thả quãng canh => đem lại kinh tế mô trường Chức kinh tế, chức sinh thái môi trường, chức khác (hỗ trợ) 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-danh-gia-hien-trang-moi-truong-rung-ngap-mancan-gio-va-de-xuat-bien-phap-quan-ly-49972/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-he-sinh-thai-moi-truong-rung-ngap-man-oviet-nam-33964/ http://yume.vn/mctoiyeu2704/article/gioi-thieu-tong-quat-ve-rung-ngapman-can-gio-35CCE4B2.htm http://baotintuc.vn/xa-hoi/bao-ton-tai-nguyen-thien-nhien-rung-ngap-mancan-gio-20140609104412549.htm http://baotintuc.vn/xa-hoi/bao-ton-tai-nguyen-thien-nhien-rung-ngap-mancan-gio-20140609104412549.htm 16 ... dạng hệ động thực vật, hệ sinh thái, với hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái nước hệ sinh thái. .. bảo vệ tài nguyên theo hướng bền vững MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: - Phân tích tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích. .. - Chính sách nhà nước chưa hiệu 3.2 Hậu việc tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ: Hai vùng đồng ven biển nước ta, có rừng ngập mặn Cần Giờ hệ thống đất ngập nước giàu có lồi sinh vật, hệ sinh thái

Ngày đăng: 17/06/2015, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan