Quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân ở Nghệ An

89 552 2
Quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân ở Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 6 1.1. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tƣ nhân 6 1.1.1. Quan niệm chung về kinh tế tƣ nhân 6 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế tƣ nhân 11 1.1.3. Vai trò của kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam 13 1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân 19 1.2.1 Các khái niệm : 19 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc đối với khu vực KTTN 200 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tƣ nhân 211 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý KTTN 233 1.3 Chính sách của nhà nƣớc đối với phát triển kinh tế tƣ nhân ở Việt nam………… 29 1.3.1. Trƣớc năm 1986 29 1.3.2. Từ năm 1986 đến nay 30 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA………………………………………………………………………… 33 2.1. Tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế tƣ nhân của tỉnh Nghệ An 33 2.1.1. Lợi thế vị trí địa lý - kinh tế 3333 2.1.2. Tiềm năng phát triển các ngành 33 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở Nghệ An từ 2007 đến nay 35 2.2.1. Ban hành và thực hiện chính sách ƣu đãi đối với doanh nghiệp tƣ nhân 2.2.2. Tổ chức và hƣớng dẫn các chủ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 377 2.2.3. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao năng lực quản lý cho chủ doanh nghiệp. 388 2.2.4. Phối hợp và kiểm tra, giám sát giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với DN 399 2.2.5.Một số kết quả chủ yếu về phát triển DNTN ở Nghệ An 2007-2013 .40 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với KTTN ở Nghệ An 466 2.3.1. Những thành tựu cơ bản 466 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với khu vực KTTN và nguyên nhân 51 2.3.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nƣớc đối với khu vực KTTN ở Nghệ An hiện nay 566 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020………………………………………………………………… 588 3.1. Cơ hội, thách thức đối với kinh tế tƣ nhân tỉnh Nghệ An trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 588 3.1.1. Cơ hội 588 3.1.2. Thách thức 588 3.2. Định hƣớng và mục tiêu quản lý đối với KTTN ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020…………………………………………………………………… … 59 3.2.1. Định hƣớng: 599 3.2.2. Mục tiêu : 61 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở Nghệ An. 61 3.3.1. Tăng cƣờng chức năng quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân 61 3.3.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật theo hƣớng tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhân phát triển 65 3.3.3. Cần có cơ chế khuyến khích tinh thần để thúc đẩy phát triển kinh tế tƣ nhân 72 3.3.4. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nhân dân và các hiệp hội doanh nghiệp đối với sự phát triển KTTN……………………………………………………………………… 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 799 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 CNH Công nghiệp hoá 2 CNXH Chủ nghĩa xã hội 3 DN Doanh nghiệp 4 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 5 GPMB Giải phóng mặt bằng 6 HĐH Hiện đại hoá 7 KTTBTN Kinh tế tƣ bản tƣ nhân 8 KTTN Kinh tế tƣ nhân 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa 12 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tổng hợp số Doanh nghiệp đăng ký qua các năm 34 2 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn SXKD bình quân của DN đang hoạt động theo loại hình DN ( %) 37 3 Bảng 2.3 Số lao động sử dụng trong các doanh nghiệp hàng năm 38 4 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hành hóa khu vực DN 39 5 Bảng 2.5 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động (%) 40 6 Bảng 2.6 Tình hình nộp ngân sách hàng năm của các doanh nghiệp 41 7 Bảng 2.7 Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành 42 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nƣớc ta kinh tế tƣ nhân đã có một lịch sử phát triển thăng trầm. Trƣớc đổi mới, do quan niệm sai lầm đánh đồng kinh tế quốc doanh với CNXH, nên chúng ta đã nôn nóng xoá bỏ kinh tế tƣ nhân. Sai lầm cực đoan đó đã dẫn tới lãng phí các nguồn lực làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Kể từ Đại hội VI của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 16 NQ/TW của Bộ Chính trị BCH-TW khoá VI về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ngoài quốc doanh, Luật Doanh nghiệp năm 1990, Nghị quyết Trung ƣơng 5 Khóa 9, Nghị quyết Trung ƣơng 9 khóa 9…Trong quá trình Việt Nam chuyển sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu tất yếu. Kinh tế tƣ nhân đƣợc phục hồi và phát triển rộng khắp cả nƣớc, đóng góp vai trò quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách nhà nƣớc góp phần ổn định chính trị xã hội của đất nƣớc. Cùng với các thành phần kinh tế khác sự phát triển của KTTN đã góp phần giải phóng lực lƣợng lao động, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế theo hƣớng thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số lƣợng công nhân lao động và doanh nhân Việt nam. KTTN tham gia vào chủ trƣơng xã hội hóa Y tế, văn hóa, giáo dục… Tuy vậy, sự phát triển của kinh tế tƣ nhân đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ ít có khả năng tiếp cận với tín dụng và quyền sử dụng đất; trong việc tham gia, tiếp cận với thông tin và dịch vụ; và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội, trong đó chủ trƣơng chính sách và cách thức tổ chức 2 quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đang là trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này. Tại Nghệ An, khu vực kinh tế tƣ nhân những năm gần đây đã có những bƣớc phát triển đáng kể, góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và làm sống động nền kinh tế của địa phƣơng, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế trên địa bàn. Nhƣng bên cạnh đó sự phát triển của khu vực kinh tế này còn có nhiều hạn chế nhƣ tạo sự mất cân đối trong phát triển kinh tế, cạnh tranh không lành mạnh, phát triển tự phát, nhỏ lẻ…Điều đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ sự quản lý Nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế này. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay, để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực KTTN ở tỉnh Nghệ An, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề đặt ra, trong đó cơ bản nhất là: Nhà nước phải làm gì để phát huy tiềm năng của kinh tế tư nhân và hạn chế tối đa tác động tiêu cực của nó?. Đó là câu hỏi nghiên cứu mà đề tài Luận văn thạc sỹ “Quản lý Nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Nghệ An” có nhiệm vụ phải tìm câu trả lời xác đáng. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý Nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở nƣớc ta nói chung và ở mỗi địa phƣơng nói riêng đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu, liên quan trực tiếp đến đề tài có các công trình tiêu biểu sau: - “Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay” (2004) của Nguyễn Thanh Hóa. Bài viết tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân; kiến nghị các phƣơng hƣớng và giải pháp khả thi nhằm đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân nói chung trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta hiện nay; [...]... quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 5 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Một số vấn đề cơ bản về kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung về kinh tế tư nhân Theo C.Mác, quan hệ sở hữu đối với tƣ liệu sản xuất có vai trò phản ánh đặc trƣng của các hình thức quan hệ kinh tế nói chung cũng nhƣ hình thức tổ chức kinh. .. hóa cơ sở lý luận về kinh tế tƣ nhân (KTTN) và quản lý nhà nƣớc đối với KTTN cũng nhƣ kinh nghiệm quốc tế về đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với khu vực KTTN và những bài học tham khảo dành cho Việt Nam Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với KTTN giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến nay, nguyên nhân chủ yếu của những bất cập trong quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế này Đƣa ra những quan điểm,... KTTN: Quản lý nhà nƣớc đối với KTTN là sự tác động có chủ đích, có tổ chức và bằng pháp quyền nhà nƣớc lên khu vực kinh tế tƣ nhân, nhằm đƣa KTTN phát triển vì mục tiêu chung của nền kinh tế Theo đó, quản lý nhà nƣớc về khu vực KTTN là quản lý cả bộ phận kinh tế TBTN và kinh tế cá thể, tiểu chủ 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với khu vực KTTN KTTN có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh. .. từng cơ quan quản lý nhà nƣớc cụ thể Các cơ quan nhà nƣớc quản lý doanh nghiệp theo từng lĩnh vực hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa nghề thì chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhà nƣớc, mỗi cơ quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực chuyên ngành tƣơng ứng - Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp cần gắn với hoạt động... tế tƣ nhân ở Nghệ An đến năm 2020 7 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận đƣợc chia làm 3 chƣơng Chương 1: Lý luận chung về kinh tế tƣ nhân và quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tƣ nhân Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Nghệ An và những vấn đề đặt ra Chương 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản. .. pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với khu vực KTTN - Kinh tế tư nhân, vai trò và động lực tăng trưởng” (2011) của TS Vũ Hùng Cƣờng chủ biên Các tác giả đã rà soát lại các quan điểm và chính sách liên quan đến phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân, đánh giá thực trạng phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân và đóng góp của khu vực này đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn... hoá, mở rộng hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài, góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân 1.2.1 Các khái niệm: + Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các mối quan...- Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn” ( 2006) của Phạm Quý Tỵ, đi sâu nghiên cứu về sự quản lý của Nhà nƣớc bằng pháp luật đối với hai loại hình doanh nghiệp trong các loại hình doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay là doanh nghiệp tƣ nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn - "Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam" của Đỗ Xuân... xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khu vực KTTN là phần còn lại ngoài khu vực nhà nƣớc Nền kinh tế của Trung Quốc hiện nay cũng đƣơc chia ra thành hai khu vực: khu vực kinh tế công hữu (gồm kinh tế quốc hữu và kinh tế tập thể) và kinh tế phi công hữu (bao gồm KTTN và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài); tức là KTTN là một khu vực kinh tế phi công hữu Những sự phân chia trên chủ yếu dựa trên quan hệ sở hữu... triển kinh tế đất nƣớc đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lƣu quốc tế Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nƣớc về kinh tế dƣợc thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp của Nhà nƣớc 19 Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nƣớc về kinh tế đƣợc hiểu nhƣ hoạt động quản lý có tính chất Nhà nƣớc nhằm điều hành nền kinh tế, đƣợc thực hiện bởi cơ quan hành pháp + Quản lý nhà nước đối với . chƣơng . Chương 1: Lý luận chung về kinh tế tƣ nhân và quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tƣ nhân. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Nghệ An và những vấn. hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 . 6 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân ở Nghệ An. 61 3.3.1. Tăng cƣờng chức năng quản lý nhà nƣớc đối với khu vực kinh tế tƣ nhân 61 3.3.2. Hoàn thiện

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan