Dân số;Thị trường lao động và sự tác động của dân số tới thị trường lao động

33 689 1
Dân số;Thị trường lao động và sự tác động của  dân số tới thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Dân số;Thị trường lao động và sự tác động của dân số tới thị trường lao động

LỜI NÓI ĐẦU Đứng trước tình hình của thế giới nói chung của Việt Nam nói riêng, đó sự phát triển như vũ bão với những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại toàn cầu sự du nhập của những tiến bộ khoa học thế giới vào Việt Nam. Đối với Việt Nam tuy chưa phát triển được đến đỉnh cao cần đến, nhưng đối với những bước đi mà ta đang bước trên con đường phát triển của mình để tiến tới đạt được những mục tiêu đề ra, một thực tế mà ta dễ nhận thấy là: ở bất kỳ phương diện nào, góc độ nào ta không thể không nhắc đến tầm quan trọng tính quyết định của nhân tố con người con người một chủ đề muôn thủa mà luôn được đề cập dưới mọi hình thức, bởi lẽ: "Con người vừa là chủ thể vừa là mục tiêu của quá trình sản xuất ".Phạm vi nghiên cứu của chủ đề này rất rộng , nó bao gồm nhiều mảng , trong đó mảng đề tài :"Dân số sự tác động củatới thị trường lao động Việt Nam ",là một mảng đề tài mà theo em cần nghiên cứu xem xét bởi sự cần thiết tính cấp bách sau: Thứ nhất: Xuất phát từ thực tế đặc điểm thực trạng đất nước ta trong quá khứ cũng như trong hiện tại : nước ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh đối đầu với bao thử thách ,nền kinh tế nước ta đã vực dậy sau những thời kỳ suy sụp nặng nề bởi hậu quả của những cuộc chiến tranh đó . Cho đến nay mặc dù nền kinh tế nước ta đã vững đang trên đà phát triển , nhưng sự phát triển đó còn bị hạn chế bởi nhiều yếu tố , những yếu tố nội bộ những yếu tố khách quan bên ngoài .Trong đó yếu tố nội bộ cần đề cập xem xét ,nghiên cứu , phân tích đó là, dân số , sự tác động củatới thị trường lao động , một thị trường phản ánh trình độ phát triển của đất nước thông qua những chỉ tiêu cụ thể : Sự tác động gián tiếp của dân số tới sự phát triển tiến bộ của đất nước thông qua thị trường lao động là một sự phản ánh thực tế khách quan nhất . Thứ hai:Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề dân số nguồn lao động: Dân số nguồn lao động không những là chủ thể của sản xuất mà còn là yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất,là yếu tố năng động quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất .Sự cần thiết của đội ngũ có tay nghề cao trí tuệ đi đôi với cơ cấu lao động hợp lý đối với sự nghiệp.Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Như quan điểm nêu trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã nhấn mạnh : "Khi đề ra những mục tiêu giải pháp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc phát huy nguồn nhân lực con người lấy đó làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững ". Mặt khác khi nghiên cứu về nguồn nhân lực đặc biệt là trong quan hệ với dân số thực sự cần thiết để góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tế ,tạo cơ sở 1 cho việc triển khai đưa ra những chủ trương đường lối của đảng về dân số về phát triển kinh tế xã hội vào thực tiễn cuộc sống.Kinh nghiệm cuả nhiều nước cho thấy sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn tiến bộ khoa học, kỹ thuật ,trong đó nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng quyết định .Và kinh nghiệm cũng cho thấy , nước nào biết sử dụng tiềm năng nguồn lao động ,biết phát huy nhân tố con người trong phát tiển kinh tế khoa học kỹ thuật thì nước đó đạt được tốc độ phát triển nhanh chóng,mặc dù nước đó là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên hoặc là nước đó bị tàn phá nặng nề, kiệt quệ trong chiến tranh. Như vậy,áp dụng vào thực tế nước ta-một đất nước vốn nghèo nàn ,lạc hậu,mang nặng tính thuần nông-việc học hỏi những kinh nghiệm của những nước tiên tiến là rất cần thiết.Đúng như ý kiến của một nhà kinh tế Thụy Điển cho rằng:"Nền kinh tế Việt Nam không chỉ phát triển chủ yếu vào các nguồn lực tự nhiên, chính lao động mới là nguồn lao động chủ yếu của Việt Nam,còn vốn đầu tư kỹ thuật bên ngoài là những nhân tố quan trọng". Nói tóm lại,để nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, phát triển nhanh kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, không ngừng nâng cao mức sống người dân,để nhanh chóng đưa đất nước lên vị trí xứng đáng trên trường quốc tế ,chúng ta phải dựa chủ yếu vào việc khai thác sử dụng tái tạo tốt nhất nguồn sản xuất sẵn có trong nước trong đó nguồn lao động đóng vai trò quan trọng quyết định .Mặt khác nguồn lao động liên quan trực tiếp gắn liền với dân số hay nói cách khác nguồn lao động bắt nguồn từ dân số ,dân số quyết định nguồn lao động .Do đó việc nghiên cứu mối quan hệ này là một vấn đề quan trọng sự nghiên cứu đó có đó là sở vững chắc cho Đảng nhà nước ta định hướng được những chiến lược từ đó có những phương án , giải pháp cụ thể để thực hiện những chương trình kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu cuối cùng. Trong phạm vi bài viết này,với số tài liệu thu thập được những kiến thức sẵn có đã tích luỹ được về dân số thị trường lao động,em xin đưa ra những vấn đề chính sau: Dân số;Thị trường lao động sự tác động của dân số tới thị trường lao động.Cụ thể được trình bày trong bài viết dưới đây: CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. I,khái niệm về dân số thị trường lao dộng. 1,khái niệm về dân số. Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về dân số, dưới đây là hai khái niệm chính: a,Theo giáo trình dân số học của nhà Xuất bản thống kê hà nội năm 1995,dân số được định nghĩa như sau:Dân số là tập hợp người sinh sống 2 trong một vùng lãnh thổ nhất định,đó là một trong những định nghĩa được thừa nhận một cách rộng rãi nhất. b,Theo giáo trình Dân số phát triển của nhà Xuất bản Nông Nghiệp.Khi đưa ra khái niệm về dân số ,trước hết lại đưa ra những khái niệm:Thế nào là một dân cư hay cư dân của một vùng,cùng với qui mô của nó;vấn đề đưa ra nữa là dân số được nghiên cứu ở trạng thái tĩnh trạng thái động những thành phần gây nên sự biến động đó.Nhưng dù bất cứ theo quan điểm nào, cách nhìn nhận nào thì cuối cùng cũng cho ta một kiến thức nhất định về dân số,để từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu phân tích những vấn đề xung quanh . 2,Khái niệm về thị trường lao động,cung lao động cầu lao động. a,Thị trường lao động: Ta xem xét hai khái niệm theo hai quan điểm khác nhau: Thứ nhất : Theo Adam smith:Thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua người bán gặp nhau trao đổi thoả thuận hàng hoá dịch vụ nào đó. Thứ hai : Theo David Beg: Thị trường là tập hợp những sự thoả thuận trong đó người mua người bán trao đổi với nhau một loại hàng hoá dịch vụ nào đó. Thứ ba : Theo một tài liệu nghiên cứu về thị trường lao động,định nghĩa thị trường lao động như sau: Thị trường lao độngsự trao đổi hàng hoá sức lao động . b,Khái niệm về cung lao động: Trong nền kinh tế thị trường ,cung về lao động là khả năng đáp ứng nhu cầu mà thị trường lao động đặt ra về số lượng chất lượng trong một điều kiện mức tiền lương, tiền công nhất định.Theo kinh tế học vĩ mô cung về lao động chính là lực lượng lao động bao gồm: người lao động trong độ tuổi lao động có việc làm người đang tìm việc làm nhưng không có việc làm còn gọi là thất nghiệp. Như vậy qua định nghĩa ,ta thấy cung lao động phụ thuộc vào qui mô dân số của một nước, chất lượng của người lao động,(trình độ văn hoá, cơ cấu nghành nghề được đào tạo sức khoẻ, lề lối làm việc.) phong tục tập quán của một nước, chính sách phát triển nguồn nhân lực của nước đó. c,Khái niệm về cầu của thị trường lao động: Cầu về thị trường lao động là đòi hỏi đặt ra đối với thị trường lao động về số lượng chất lượng lao động trong điều kiện một mức giá sức lao động nhất định .Cầu về thị trường lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn tài nguyên của một nước,qui mô trình độ công nghệ ,cơ cấu nghề của nền kinh tế mức tiền công(tiền lương) phong tục tập quán , tôn giáo phụ thuộc vào chính sách phát triển kinh tế. II.Đặc điểm của dân số thị trường lao động 3 1.Đặc điểm về dân số: Theo tài liệu tổng điều tra dân số ngày 11/4/1989 nước ta có 64,4 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới .Mật độ dân số trung bình trên cả nước là 195 người/km 2 đứng thứ ba ở Đông Nam á thứ 13 trong số 42 nước thuộc khu vực Châu á -Thái Bình Dương .Số người trong độ tuổi lao động là 35 triệu.Với nguồn dân số lao động như vậy nước ta có một lợi thế cho sự phát triển , có điều kiện cho việc thực hiện sự phân công lao động xã hội ,thực hiện chuyên môn hoá hiệp tác hoá là tiền đề cho sự hình thành thị trường thống nhất -một nhân tố quan trọng cho sự phát triển. Đó là những nét chung,từ đó ta xem xét cụ thể những đặc điểm sau đây của dân số: a,Dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn: Số liệu điều tra năm 1989 cho thấy 79,1% dân số cả nước sống ở nông thôn, chỉ có 20,1% sống ở thành thị .Trong nông nghiệp,lao động trồng trọt chiếm tỷ lệ cao (71,99%) trong đó chủ yếu trồng cây lương thực ,lao dộng nông thôn Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Bảng thống kê sự phân bố lao động ở nước ta 1989: Nhóm nghề Số lượng(1000) Tỷ trọng Tổng số 28745 100 Quản lý 2231 7,7 Công nghiệp 2606 9,7 Xây dựng 391 2,1 Nông lâm ngư nghiệp 20671 71,9 Giao thông , bưu điện 622 4,0 Thương nghiệp Thương nghiệp cung ứng vật tư 1570 5,5 Phục vụ công cộng 339 1,2 Phục vụ sinh hoạt không xác định Lực lượng lao động kỹ thuật tuy xu hướng ngày càng tăng xong còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ.Năm 1989,có 3461000 lao động kỹ thuật, chiếm 12% tổng số lao động.Cơ cấu lao động nước ta năm 1989 như sau: Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tỷ trọng (%) Công nhân kỹ thuật có bằng 24,19 4 Công nhân kỹ thuật không bằng 20,21 Trung học chuyên nghiệp 35,27 Đại học cao đẳng trở lên 20,32 Tổng số lao động kỹ thuật(người) 3461331 b, Việt nam có dân số trẻ : Tỷ trọng trẻ em dưới 15 tuổi ở nước ta đã có xu hướng giảm, xong vẫn còn ở mức cao, năm 1979 là 42,9% năm 1989là 39,6% .Tuy nhiên tỷ trọng người già trong dân số không quá thấp, năm 1979 là 7,05% năm 1989 là 7,1%.Với dân số trẻ như vậy, nước ta chứa đựng một tiềm năng lao động to lớn,cho phép tái sản xuất một cách thuận lợi, điều đó hứa hẹn một thị trường tiêu thụ rộng lớn .Nhưng bên cạnh đó dân số trẻ tạo lên gánh nặng to lớn về y tế, giáo dục việc làm. c,Dân cư phân bố không đồng đều: Quá trình phân bố lại đang diễn ra mạnh mẽ,tình hình phân bố dân cư ở các tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ từ 800-1100 người/km 2 ở thành phố Hồ Chí Minh có 1883 người/km 2 ;ở Đồng bằng sông Cửu Long có 359 người/km 2 .Sự phân bố không đồng đều giữa các vùng dẫn đến sự mất cân đối giữa lao động liệu sản xuất để kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. d, Dân số phát triển ở mức độ cao: Bước vào nửa sau của thế kỷ XX,dân số Việt Nam phát triển nhanh thời kỳ 1954-1980 do tình hình chính trị ổn định, kinh tế phục hồi phát triển, qui luật dân số tăng lên sau chiến tranh làm cho dân số nước ta tăng lên với tốc độ kỷ lục: 3,93%/năm .Trong thời kỳ 1979-1989,tỷ lệ dân tăng dân số bình quân ở mức 2,1%.Với mức tăng như vậy chỉ trong vòng 30 năm nữa dân số nước ta sẽ tăng lên gấp đôi, vào năm 2000 dân số nước ta sẽ là 80000, trong đó lực lượng lao động là 45 triệu, tăng 10 triệu so với năm 1989. 2.Đặc điểm về thị trường lao động. a,Áp lực lớn về việc làm: Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăng với tốc độ cao,một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước nhưng mặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề giải quyết việc làm. Tác dụng cả tỷ trọng công nghiệp dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đối với việc thu hút , chuyển dịch cơ cấu lao động, nhưng hiện thực, tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn rất chậm , cụ thể :Trong vòng 10 năm kể từ năm 1990- 2000,khu vực công nghiệp dịch vụ lực lượng lao động tăng 14,2% trong khi đó lực lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72% năm 1990 xuống 68% năm 1999 ). Những đặc điểm trên là luận chứng lý giải cho tình trạng : Thiếu việc làm dư thừa lao động càng trở lên bức xúc.Theo kết quả của cuộc điều tra về 5 lao động-việc làm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng.Nếu năm 1986 là 5,8% thì năm 1997 là 6,01%;năm 1998 là 6,85% năm 1999 là7,4%(trong đó nữ chiếm 8,26%) .Đồng thời tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị chủ yếu tập trung ở lực lượng lao động có độ tuổi từ 15- 24.Lực lượng lao động ở nhóm tuổi càng cao tỷ lệ thất nghiệp càng thất .Tỷ lệ sử dụng thời gian thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 65%-75% (thiếu việc làm khoảng 30%-35%), càng chứng tỏ cho nhận định về tình trạng dư thừa lao động nói trên . b, Cơ cấu về lao động bất hợp lý: Lực lượng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao động lớn, xong về trình độ chuyên môn tay nghề lại rất thấp dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu ,thừa lao động phổ thông thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật . Chất lượng lao động nước ta còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.Theo liệu điều tra,số lượng công nhân được đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng,chỉ có 12% đội ngũ công nhân qua đào tạo , số công nhân không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm 56% khoảng 20% lao động công nghiệp không có chuyên môn.Số công nhân thay đổi nghề chiếm 22,7% ,nhưng chỉ có 6,31% trong số đó được đào tạo lại.Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi các Nông -Lâm trường trình độ văn hoá tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác.Mặt khác thể lực người lao động Việt Nam còn kém xa so với các nước trong khu vực về cân nặng chiều cao,sức bền, như chiều cao của người lao động Việt Nam là 1,47m, cân nặng 34,4kg so sánh với một số nước như Philíppin là 1,53m; 45,5kg; người Nhật là 1,64m; 53,3kg.Số người không đủ tiêu chuẩn về cân nặng Việt Nam chiếm 48,7%.Bên cạnh đó kỷ luật lao động còn chưa cao còn mang tác phong sản xuất công nghiệp lạc hậu. Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động thu nhập còn thấp .Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp là72,6% năm 1995 là 69,73% đến năm 1999 là 67,7% đến năm 2000 dự báo khoảng 62,27% trong tổng số lao động được thu hút vào hoạt động trong nền kinh tế. Lao động nước ngoài làm việc chủ yếu trong các nghành nghề lao động Việt Nam không đáp ứng được .Việc xuất khẩu lao động tuy có tăng lên nhưng vẫn còn thấp,,năm 1999 xuất khẩu được hơn 30000 lao động nhưng lại chủ yếu là lao động giản đơn. c,Tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động còn thấp. Ở Việt Nam, hiện nay thị trường lao động tập trung chủ yếu ở đô thị lớn: Thành Phố Hồ Chí Minh,thủ đô Hà Nội , các Trung tâm công nghiệp mới. 6 Gần đây Tổng cục thống kê điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy 21,45% lao động so với tổng số lao động trong tuổi ở khu vực nông thôn tham gia làm công ăn lương (quan hệ thuê mướn) trong số đó số làm công ăn lương chuyên nghiệp là 4,29%.Con số này ở thành thị là 42,81%b 32,75% .Lao động làm công ăn lương ở nước ta từ 3 tháng trở lên trong năm nhìn chung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% tổng số lực lượng lao động của hội , trong khi đó ở các nước có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thường chiếm 60-80%). Qua một số khái niệm đặc điểm của dân số thị trường lao động nêu trên, ta có đủ cơ sở, lý luận thực tiễn, để đi nghiên cứu tiếp sang phần thực trạng của vấn đề đó .Tuy nhiên để xem xét vấn đề được hoàn thiện ta phải đề cập đến,vấn đề sự tác động của dân số đến thị trường lao động. 3.Dân số sự tác động tới thị trường lao động. Trong phần này em xin điểm qua một số đặc điểm chung về mối quan hệ hay sự tác động của dân số đến thị trường lao động. Cụ thể xin nêu trong phần thực trạng tiếp theo. Tương ứng với tốc độ tăng dân số nhanh là sự tăng nhanh dân số trong tuổi lao động. Cùng với sự gia tăng dân số nguồn nhân lực cũng tăng một cách đáng kể, nó được biểu hiện bằng những con số cụ thể sau: Hiện số người chưa được sử dụng khá đông, chiếm khoảng 6-7 triệu người.Lực lượng hữu hình này theo ước tính còn được bổ sung mỗi năm 20-30 vạn mỗi năm .Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố còn ở mức cao: 6,08% cuối năm 1994. Như vậy, sự tác động của dân số luôn làm cho lực lượng lao động tăng cùng xu hướng tăng của dân số từ đó tác động gián tiếp đến thị trường lao động. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DÂN SỐ ,THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG I.THỰC TRẠNG VỀ DÂN SỐ I.1.Quy mô dân số: Để đi vào nghiên cứu khía cạnh qui mô dân số trước hết ta phải nhận thức được rằng : Quy mô dân số là chỉ tiêu quan trọng nhất cần được nghiên cứu trong dân số ,vì nó cho phép khái quát được tổng dân số của một vùng ,một quốc gia một khu vực hay trên toàn thế giới.Những thông tin về dân số cho phép ta phân tích,so sánh với các chỉ tiêu phát triển kinh tế_xã hội như mật độ dân số ,thu nhập quốc dân bình quân đầu người,lương thực bình quân đầu người,điện năng bình quân đầu người vv .Xuất phát từ sự quan trọng đó của việc nghiên cứu qui mô dân số,cùng với sự kết hợp việc sử dụng 7 những phương pháp khác nhau để biết được qui mô dân số,ta có được những số liệuvà thông tin sau: Một thực tế từ trước tới nay là: Nước ta là một nước đông dân ,qui mô dân số lớn; Theo số liệu mới nhất,kết quả của cuộc điều tra dân số ngày 1/4/1999 nước ta có 77,263 triệu nguời như phần đặc điểm của dân số đã nêu,tình trạng dân số như vậy đã tác động đến lực lượng lao động dẫn đến hậu quả : Số lao động lên đến một con số khổng lồ với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 58,5% với khoảng 45 triệu người.Đó là một thức thách lớn đối với nền kinh tế là một vấn đề kinh tế xã hội nan giải. Mặt khác kết quả điều tra dân số năm 1999 trên khẳng định xu thế giảm mức sinh trong thập kỷ vừa qua,nhất là từ khi triển khai thực hiện chiến lược DS-KHHGD đến nay (năm 2000) .Trong điều kiện nước ta hiện nay việc giải quyết có đồng bộ ,từng bước về quy mô chất lượng ,cơ cấu dân số phân bố dân cư là nền tảng quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Đảng Nhà nước,góp phần trực tiếp vào nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân hiện tại các thế hệ mai sau. a.Kết quả đạt được qua sáu năm thực hiện chiến lược DS - KHHGĐ Đến năm 2000 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 6 - 3 - 1993 nhằm thể chế hoá một giai đoạn thưc hiện Nghị Quyết Trung Ương bốn ( khoá VII): Việc giảm mức sinh nhanh hơn so với kế hoạch đề ra đã tạo điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ dân số từ 2,1% (năm 1992) xuống còn 1,5 -1,6% (năm 1999) .Quy mô dân số sẽ ở mức dưới 81 triệu người vào năm 2000 đây là một tiến bộ vượt bậc so với mục tiêu cuả ''[...]... là : cơ cấu ngời già lớn đến một chừng mực nào đó sẽ dẫn đến thiếu lao động ,về lâu dài sẽ dẫn đến giảm sức mạnh của đất nớc Việt Nam với trong ngời già 65 tuổi trở lên trong dân số khá cao Kết quả điều tra dân số năm 1994 cho thấy tỷ lệ ngời già từ 65 tuổi trở lên trong dân số ở nớc ta là 5,9% So với số liệu trong năm 1995 do ớc tính của Liên Hợp Quốc tỷ lệ này ở nớc ta cao hơn mức chung ở Châu (5,3%)... II.THC TRNG V TH TRNG LAO NG VIT NAM Nh phn chng I ó nờu nhng c im ca th trng lao ng , ta ó phn no cú mt cỏch nhỡn nhn tng quỏt v th trng lao ng i xem xột mt cỏch t m v y hn ta i vo phn thc trng ca loi th trng ny Vit Nam V cú nhng ỏnh giỏ v th trng lao ng ,ta ln lt xem xột v thc trng ca th trng lao ng núi chung , cung v cu lao ng II.1 Thc trng v th trng lao ng Vit Nam : II.1.1 Cung lao ng vt quỏ cu... niờn bc vo tui lao ng hng nm n nm 2000 lc lng lao ng ca c nc ta s l 36,3 triu ngi Lao ng cha qua o to chim t trng cao : 8,8% (nm 1996);84%(nm 1997) thỡ lao ng d tha s thuc v lao ng cha qua o to.Th nhng trong s ngi cha cú vic lm nc ta cú c lao ng cha qua o to chớnh qui vi trỡnh chuyờn mụn nghip v cao Nhng k s, cụng nhõn lnh ngh , c nhõn v nhng ngi lao ng gin n cựng xut hin trờn th trng lao ng , cựng... thụn vn cũn khong 25 triu lao ng sng ch yu da vo nụng nghip Hin nay ngun cung lao ng nc ta rt di do v cú xu hng tip tc gia tng mc cao Nm 1996: lc lng lao ng c nc l 35886175 ngi trong ú s lao ng ó qua o to 4413917 ngi(chim 12% tng lc lng lao ng ).Nụng thụn chim 80% lc lng lao ng c nc Nm 1996 cú trờn 2 triờu ngi tui 15 tr lờn ra thnh th tỡm vic lm (chim 7,14%) dõn s trong tui lao ng ang hot ng kinh... hin nhng nm qua S lao ng cha tt nghip cp I mc dự ó gim nhng vn cũn chim mt t l khỏ cao trong c cu lao ng theo trỡnh cp I,II,III cũn chuyn bin chm Xem xột c cu lao ng theo trỡnh chuyờn mụn cũn cho thy lc lng lao ng nc ta khụng nhng yu kộm v trỡnh chuyờn mụn m c cu trỡnh o to cũn bt hp lý II.2.2.kh nng ỏp ng nhu cu lao ng khụng ng nht vi s di do v nhu cu lao ng Vit Nam cú mt ngun lao ng di do.Nm 1998... trung lm cho l ni tỏc phong ca ngi lao ng cũn chm ,thiu ng lc sỏng to trong lao ng Th ba:Cht lng ca lao ng nc ta cũn thp th hin rừ qua trỡnh vn hoỏ v c cu trỡnh o to ca lao ng tham gia hot ng kinh t Xem xột c cu lao ng theo trỡnh chuyờn mụn cũn cho thy lc lng lao ng nc ta khụng nhng yu kộm v trỡnh chuờn mụn m c cu trỡnh o to cũn bt hp lớ.Ta a ra bng sau: Bng 8:c cu lao ng t 15 tui tr lờnphõn theo... ng trờn th trng lao ng lờn ti 45 triu ngi Túm li nhng túm tt trờn õy cho thy cung v lao ng cú tm quan trng c bit khụng ch theo ngha hp ca th trng lao ng m nú nh hng n ton b nn kinh t II.3.Thc trng v cu th trng lao ng v dõn s nh hng n cu II.3.1.S bin i ca c cu lao ng v t l lao ng trong khu vc nh nc: S ngi c thu hỳt vo hot ng kinh t nc ta tng lờn hng nm khong trờn 1 triu ngi Nhng c cu lao ng phõn b... gii phỏp mang tớnh chin lc , i vi th trng lao ng nhm gii quyt tt vn dõn s v iu chnh th trng lao ng mt cỏch cõn i v hp lý I.2.1 nh hng v cung lao ng: Gim lao ng trong nc, ng thi tng cht lng ngun lao ng, ũi hi phi thc hin mt chin lc lõu di v ng b I.2.2 nh hng v cu lao ng : ú l nhng gii phỏp v chớnh sỏch kinh t ,qui mụ, c cu ca nn kinh t bi nú xỏc nh qui mụ cu lao ng II.Nhng gii phỏp c th : II.1 V dõn... cả về trí tuệ thể lực Những khó khăn cần vợt qua đó là tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em mới giảm từ 43% năm 1994 xuống còn 38,8% năm 1996 36,68% năm 1997 ,bình quân chỉ giảm đợc 1,4% mỗi năm ,mục tiêu đặt ra đến năm 2000 là hạ tỷ lệ này xuống còn 30% năm 2000 b.Ngời già : Sự thay đổi tỷ trọng ngời già trong dân số cũng tạo ra các mối quan hệ hai chiều với sự phát triển... ,trong khi ú lao ng khu vc ngoi quc doanh tng t 89,5% lờn 91,72% trong cựng thi kỡ V s tuyt i ,s lao ng cú vic lm hng nm tng lờn nhng phn ln tỡm c vic lm khu vc ngoi quc doanh II.3.2Thc trng lc lng lao ng nụng thụn : Nm 1998 lc lng lao ng nụng thụn chim ti 74,80% tng lao ng ,trong ú 81,8% c thu hỳt vo hot ng nụng -lõm ng nghip , s cũn li hot ng phi nụng nghip im lu ý l t l thi gian lao ng nụng . đề sự tác động của dân số đến thị trường lao động. 3 .Dân số và sự tác động tới thị trường lao động. Trong phần này em xin điểm qua một số đặc. thị trường lao động, định nghĩa thị trường lao động như sau: Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hoá sức lao động . b,Khái niệm về cung lao động:

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan