KIẾN TRÚC VÀ QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA LONG THẠNH QUẬN BÌNH TÂN

18 852 4
KIẾN TRÚC VÀ QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA LONG THẠNH QUẬN BÌNH TÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chùa Long Thạnh được xây dựng vào năm Canh Thân (1740 ), thế kỉ XVIII nhằm đời vua Lê Cảnh Hưng , do thiền sư Tổ Đạt _ Trí Tâm khai sơn. Tương truyền , Hòa Thượng Trí Tâm trên đường vân du hóa đạo qua vùng sông Bà Hom thấy một gò đất cao giữa đồng xanh bát ngát , cây trái xum xuê .Trước cảnh trí tuyệt đẹp , ngài quyết định dừng chân , xây dựng ngôi chùa để tu hành và phổ độ dân cư mới vào lập nghiệp .

KIẾN TRÚC VÀ QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA LONG THẠNH QUẬN BÌNH TÂN. I/ Lịch sử hình thành và phát triển chùa Long Thạnh: 1/ Vị trí : Chùa Long Thạnh thuộc dạng chùa cổ được công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố . Chùa tọa lạc ở 1756 (C15/20 ấp 3) , tỉnh lộ 10 , phường Tân Tạo, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. 2/Hoàn cảnh ra đời: Chùa Long Thạnh được xây dựng vào năm Canh Thân (1740 ), thế kỉ XVIII nhằm đời vua Lê Cảnh Hưng , do thiền sư Tổ Đạt _ Trí Tâm khai sơn. Tương truyền , Hòa Thượng Trí Tâm trên đường vân du hóa đạo qua vùng sông Bà Hom thấy một gò đất cao giữa đồng xanh bát ngát , cây trái xum xuê .Trước cảnh trí tuyệt đẹp , ngài quyết định dừng chân , xây dựng ngôi chùa để tu hành và phổ độ dân cư mới vào lập nghiệp . 3/Quá trình phát triển : Chùa trải qua 9 đời trụ trì , tru trì hiện tại Đại Đức Thích Thiện Ấn ( Nhật Ấn).Ban đầu chùa chỉ là nơi tu hành của các sư sau đó vào năm 1862, ngài Minh Hòa - Hoan Hỷ đã đến chùa xin xuất gia học đạo với thiền sư Tiên Cần - Từ Nhượng. Đến năm 1878 Tổ Minh Hòa-Hoan Hỷ, đệ tử Tổ Minh Nhiên ngài đã xây dựng ngôi chùa trở thành Phật học, một trung tâm hoằnh pháp danh tiếng ở Nam Kỳ lục tỉnh, thu hút được tăng sĩ khắp nơi đến tu học .Kết quả học tập đã đào tạo được các bậc cao tăng danh đức, những nhà sư yêu nước, nhiệt tình góp phần truyền bá chánh pháp, xây dựng phong trào chấn hưng PGVN, tham gia các phong trào chống Pháp cứu nước, góp phần trong cao trào Cách mạng Tháng Tám. Đến nay,hằng năm chùa đều tổ chức các khóa tu học cho các chư tăng khắp Nam kì. Chùa Long Thạnh chính thức được UBND Tp.Hồ Chí Minh xếp hạng Di Tích lịch sử bằng quyết định số 185/ 2005 / QĐ.UBND ngày 12 tháng 10 năm 2005. ( lễ nhận bằng được tổ chức 29/12/2005 tức ngày 29/11 Ất Dậu âm lịch) II/ Đặc điểm kiến trúc : Ban đầu chùa Long Thạnh được làm hoàn toàn bằng gỗ với nghệ thuật chạm trổ rất công phu .Trong kháng chiến chống Pháp , chùa bị thực dân Pháp thiêu hủy gần hết.Chùa trải qua nhiều lần trùng tu nên có diện mạo như ngày hôm nay, kiến trúc giống kiến trúc ban đầu nhưng kết cấu gần như được thay bằng xi măng ,một vài kết cấu bằng gỗ được giữ lại. Mặc dù chùa Long Thạnh hiện nay có kết cấu bằng xi măng nhưng vẫn mang dáng dấp của một ngôi chùa cổ tự .Chùa có kiến trúc theo kiểu nhà rường Nam Bộ , mái lợp ngói âm dương với 42 cột chống đỡ , các cầu chính đắp hình rồng vươn ra đỡ toàn bộ phần mái . Các bao lam , hoành phi, câu đối trong chùa dù bằng xi măng hay bằng gỗ đều được chạm khắc rất tinh xảo. Ấn tượng nhất là bao lam chánh điện bằng gỗ. Bao lam không chạm hình tứ linh hay hoa trái mà là hình ảnh 18 vị La Hán với những vẻ mặt khác nhau được thể hiện hết sức sống động bằng nét chạm sắc sảo. Bên trong Chánh Điện được bài trí trang nghiêm , chia làm 2 gian 3 chái : gian trước thờ các tượng Phật : các pho tượng cổ bằng gỗ hoặc bằng đồng và các cột với các bức hoành và câu đối được trạm khắc rất đẹp. Gian sau là nơi thờ các vị trụ trì tiền nhiệm và các trụ trì của các chùa khác có công với chùa . Bên ngoài khuôn viên chùa có các miếu thờ : Ngôi miếu với mái ngói âm dương và các vì kèo bằng gỗ. Miếu Quan Nhánh (đã được trùng tu xây mới chỉ giữ lại phần gói cũ và các vì kèo gỗ) Miếu Ngũ Hành ( giống miếu Quan Nhánh) Dấu thời gian in đậm trên những nét rêu phong của quần thể mộ tháp làm cho tâm hồn người lễ Phật dịu dàng, bình yên Chùa Long Thạnh có 23 pho tượng cổ , trong đó giá trị nhất là pho tượng Phật Di Đà bằng đồng , nặng 1600kg, được đúc vào năm 1740. Đây là một trong ba pho tượng Tam Thế có từ thời Hòa Thượng Trí Tâm khai sơn .Hai pho tượng kia đã bị thực dân Pháp lấy đúc súng. Đây là khung cảnh : vườn tiểu cảnh Phật chuyển pháp luật. Phía sau lưng tượng Phật Di Đà là nụ cười hoan hỉ của Phật Di Lặc tôn trí trong sân chùa . Ngoài tượng phật Di Lặc cao 3m , chùa Long Thạnh còn có tượng Thích Ca cao 4m tôn trí bên phải sân và tượng Quan Thế Âm cao 3,5m tôn trí giữa sân chùa , phía trước là hồ sen. Chùa Long Thạnh còn có đại hồng chung nặng 165kg do phật tử đúc năm 1797, đến nay tiếng chuông vẫn còn rất trong và ngân vang . Bên phải Chánh Điện là nhà vãng sanh : nơi để cốt của các phật tử và người thân của họ. Phía sau chùa là nghĩa trang ,có những ngôi mộ lâu đời từ thời của trụ trì Trí Tâm khai sơn . Chùa Long Thạnh là một công trình kiến trúc mang đậm màu sắc Nam Bộ và là một trong những ngôi chùa cổ ở thành phố Hồ Chí Minh,chùa đẹp về cả chi tiết lẫn tổng thể, đó là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc cổ và cảnh sắc thiên nhiên . [...]... hành hương trong và ngoài nước giúp chùa thực hiện công tác trùng tu và truyền bá phật học Nhược điểm : Do chùa được khôi phục lại hoàn toàn nên làm giảm giá trị lịch sử của ngôi chùa , khách hành hương không được chiêm ngưỡng các kết cấu ,vật liệu và vẽ đẹp nguyên thủy của ngôi chùa Nhận xét : Chùa Long Thạnh là một công trình kiến trúc mang đậm màu sắc Nam Bộ và là một trong những ngôi chùa cổ ở thành...III /Quá trình trùng tu: 1954,1979,2009 Trong kháng chiến chống Pháp , chùa bị thực dân Pháp thiêu hủy gần hết.Sau đó được xây dựng đơn sơ Năm 1946, Hòa Thượng Thích Bửu Ý bắt đầu tổ chức đại trùng tu nhưng cố gắng giữ lại kiến trúc chùa xưa Ngài Bửu Ý thiết tha kêu gọi các phật tử , tăng ni , các nhà hảo tâm quyên góp xây dựng lại chùa Năm 1954, hòa bình lập lại, Ngài khôi phục Tổ đình Long Thạnh và. .. rồng đỡ phần mái (kiến trúc chùa xưa được khôi phục lại hoàn toàn) Các cột và cầu chính đỡ phần mái hình đầu rồng hầu như bằng bê tông sơn màu gỗ , các thanh gỗ và ngói âm dương thì được giữ lại từ lần khôi phục đầu tiên phần mái Hiện đang trùng tu Thiền Đường dự kiến đến cuối tháng 5 sẽ hoàn thành Sắp tới sẽ trùng tu nâng nền miếu Bà Chúa Xứ : Ưu điểm: Chùa giữ được hình dáng và kích thước ban đầu,... Chí Minh Hằng năm, vào dịp tết hay những ngày lễ trọng của Phật giáo, chùa đón tiếp rất nhiều khách hành hương trong và ngoài nước đến tham quan , chiêm bái Chùa là nơi truyền bá phật học và là nơi tu học của các chư tăng ở Nam kì Nơi đánh dấu quá trình hoạt động cách mạng của các chư tăng và là nơi chứa cộng thời chiến tranh Hết Gia Ðịnh, Ðịnh Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên thuộc... lại, Ngài khôi phục Tổ đình Long Thạnh và trùng tu Tăng đường ( Thiền Đường ) để thuyết giảng Phật pháp làm nơi tu học cho Tăng Ni đồ chúng Năm 1979, do Thiền Đường bị mục và hư hỏng nặng nên được khôi phục lại và được dời qua phía bên phải Chánh Điện, nâng nền khuôn viên chùa Năm 2009 ,trụ trì Nhật Ấn tiếp tục cho khôi phục lại tổ đình Long Thạnh do bị ngập nặng vào mùa mưa làm cho những người hành hương... tỉnh thành của miền Đông và miền Tây Nam Bộ ngày nay, cụ thể là: 1 Tỉnh Biên Hòa xưa, nay bao gồm: các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, một phần Tp.Hồ Chí Minh (Quận Thủ Đức, Quận 2 và Quận 9) 2 Tỉnh Phiên An, nay bao gồm: Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, một phần tỉnh Long An (Cần Giuộc, Cần Đước, Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức) 3 Tỉnh Định Tường, nay bao gồm: Long An, Tiền Giang, Đồng... Tỉnh Định Tường, nay bao gồm: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, một phần tỉnh Bến Tre (huyện Châu Thành, Bình Đại) 4 Tỉnh Vĩnh Long, nay gồm: Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long 5 Tỉnh An Giang, nay gồm: Tp Cần Thơ, các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, một phần tỉnh Đồng Tháp (Sa Đéc, Châu Thành, Lai Vung, Thạnh Hưng), một phần nhỏ tỉnh Bạc Liêu 6 Tỉnh Hà Tiên, nay gồm các tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau... rút ngắn của rường cột Nhà rường là loại nhà có hệ thống cột kèo gỗ được dựng lên theo những quy cách nhất định Dù to lớn đến đâu, nhà rường cũng được kết cấu hoàn toàn bằng hệ thống chốt và mộng gỗ, có thể lắp ráp và tháo gỡ dễ dàng Số gian trong nhà được phân định bằng cột, chỉ có hai chái ở hai đầu nhà là được phân cách với các gian giữa bằng vách ngăn Hệ thống vì kèo mái hiên Nhiều ngóc ngách không... một cách khéo léo, tinh xảo Cách bố trí ngôi nhà theo bố cục truyền thống: nội tự ngoại khách (trong thờ tự, ngoài tiếp khách) Gian chính giữa treo bức hoành phi, hai bên là câu đối chữ khắc chìm, thếp vàng với đường nét sắc sảo . KIẾN TRÚC VÀ QUÁ TRÌNH TRÙNG TU CHÙA LONG THẠNH QUẬN BÌNH TÂN. I/ Lịch sử hình thành và phát triển chùa Long Thạnh: 1/ Vị trí : Chùa Long Thạnh thuộc dạng chùa cổ được công nhận là. các sư sau đó vào năm 1862, ngài Minh Hòa - Hoan Hỷ đã đến chùa xin xuất gia học đạo với thiền sư Tiên Cần - Từ Nhượng. Đến năm 1878 Tổ Minh Hòa-Hoan Hỷ, đệ tử Tổ Minh Nhiên ngài đã xây dựng. Tỉnh Định Tường, nay bao gồm: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, một phần tỉnh Bến Tre (huyện Châu Thành, Bình Đại). 4. Tỉnh Vĩnh Long, nay gồm: Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long. 5. Tỉnh An Giang, nay

Ngày đăng: 16/06/2015, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chùa Long Thạnh thuộc dạng chùa cổ được công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố . Chùa tọa lạc ở 1756 (C15/20 ấp 3) , tỉnh lộ 10 , phường Tân Tạo, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

  • 2/Hoàn cảnh ra đời:

  • Chùa Long Thạnh được xây dựng vào năm Canh Thân (1740 ), thế kỉ XVIII nhằm đời vua Lê Cảnh Hưng , do thiền sư Tổ Đạt _ Trí Tâm khai sơn. Tương truyền , Hòa Thượng Trí Tâm trên đường vân du hóa đạo qua vùng sông Bà Hom thấy một gò đất cao giữa đồng xanh bát ngát , cây trái xum xuê .Trước cảnh trí tuyệt đẹp , ngài quyết định dừng chân , xây dựng ngôi chùa để tu hành và phổ độ dân cư mới vào lập nghiệp .

  • 3/Quá trình phát triển :

  • Chùa trải qua 9 đời trụ trì , tru trì hiện tại Đại Đức Thích Thiện Ấn ( Nhật Ấn).Ban đầu chùa chỉ là nơi tu hành của các sư sau đó vào năm 1862, ngài Minh Hòa - Hoan Hỷ đã đến chùa xin xuất gia học đạo với thiền sư Tiên Cần - Từ Nhượng. Đến năm 1878 Tổ Minh Hòa-Hoan Hỷ, đệ tử Tổ Minh Nhiên... ngài đã xây dựng ngôi chùa trở thành Phật học, một trung tâm hoằnh pháp danh tiếng ở Nam Kỳ lục tỉnh, thu hút được tăng sĩ khắp nơi đến tu học .Kết quả học tập đã đào tạo được các bậc cao tăng danh đức, những nhà sư yêu nước, nhiệt tình góp phần truyền bá chánh pháp, xây dựng phong trào chấn hưng PGVN, tham gia các phong trào chống Pháp cứu nước, góp phần trong cao trào Cách mạng Tháng Tám. Đến nay,hằng năm chùa đều tổ chức các khóa tu học cho các chư tăng khắp Nam kì.

  • Chùa Long Thạnh chính thức được UBND Tp.Hồ Chí Minh xếp hạng Di Tích lịch sử bằng quyết định số 185/ 2005 / QĐ.UBND ngày 12 tháng 10 năm 2005. ( lễ nhận bằng được tổ chức 29/12/2005 tức ngày 29/11 Ất Dậu âm lịch)

  • II/ Đặc điểm kiến trúc :

  • Ban đầu chùa Long Thạnh được làm hoàn toàn bằng gỗ với nghệ thuật chạm trổ rất công phu .Trong kháng chiến chống Pháp , chùa bị thực dân Pháp thiêu hủy gần hết.Chùa trải qua nhiều lần trùng tu nên có diện mạo như ngày hôm nay, kiến trúc giống kiến trúc ban đầu nhưng kết cấu gần như được thay bằng xi măng ,một vài kết cấu bằng gỗ được giữ lại.

  • Mặc dù chùa Long Thạnh hiện nay có kết cấu bằng xi măng nhưng vẫn mang dáng dấp của một ngôi chùa cổ tự .Chùa có kiến trúc theo kiểu nhà rường Nam Bộ , mái lợp ngói âm dương với 42 cột chống đỡ , các cầu chính đắp hình rồng vươn ra đỡ toàn bộ phần mái .

  • Các bao lam , hoành phi, câu đối trong chùa dù bằng xi măng hay bằng gỗ đều được chạm khắc rất tinh xảo. Ấn tượng nhất là bao lam chánh điện bằng gỗ. Bao lam không chạm hình tứ linh hay hoa trái mà là hình ảnh 18 vị La Hán với những vẻ mặt khác nhau được thể hiện hết sức sống động bằng nét chạm sắc sảo.

  • Bên trong Chánh Điện được bài trí trang nghiêm , chia làm 2 gian 3 chái : gian trước thờ các tượng Phật : các pho tượng cổ bằng gỗ hoặc bằng đồng và các cột với các bức hoành và câu đối được trạm khắc rất đẹp.

  • Gian sau là nơi thờ các vị trụ trì tiền nhiệm và các trụ trì của các chùa khác có công với chùa .

  • Bên ngoài khuôn viên chùa có các miếu thờ :

  • Ngôi miếu với mái ngói âm dương và các vì kèo bằng gỗ.

  • Miếu Quan Nhánh (đã được trùng tu xây mới chỉ giữ lại phần gói cũ và các vì kèo gỗ)

  • Miếu Ngũ Hành ( giống miếu Quan Nhánh)

  • Dấu thời gian in đậm trên những nét rêu phong của quần thể mộ tháp làm cho tâm hồn người lễ Phật dịu dàng, bình yên

  • Chùa Long Thạnh có 23 pho tượng cổ , trong đó giá trị nhất là pho tượng Phật Di Đà bằng đồng , nặng 1600kg, được đúc vào năm 1740. Đây là một trong ba pho tượng Tam Thế có từ thời Hòa Thượng Trí Tâm khai sơn .Hai pho tượng kia đã bị thực dân Pháp lấy đúc súng.

  • Đây là khung cảnh : vườn tiểu cảnh Phật chuyển pháp luật.

  • Phía sau lưng tượng Phật Di Đà là nụ cười hoan hỉ của Phật Di Lặc tôn trí trong sân chùa .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan