Đề KTHKII - Vật lí 6

4 160 0
Đề KTHKII - Vật lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ 6 A. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Sự nở vì nhiệt của các chất 1TN – 0,5 1TN- 0,5 1TL – 1 1TN – 0,5 2,5đ TN: 1 TN: 8 TN: 5 TL: 12 Nhiệt kế - Nhiệt giai 1TN – 0,5 1TN – 0,5 1TL – 2 3đ TN: 3 TN: 2 TL: 10 Sự chuyển thể 2TN – 1 1TL - 2 1TN – 0,5 1TL - 1 4,5đ TN: 4,6 TL: 9 TN: 7 TL: 11 Tổng cộng 4TN- 2đ 1TL – 2đ 3TN – 1,5 đ 1TN- 0,5 3TL – 4 8TN 4TL 4đ 1,5đ 4,5đ 10đ B. NỘI DUNG ĐỀ: * ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng ? A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại trên đều không dùng được. 3. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? A. Sự nở vì nhiệt của các chất. B. Sự nóng chảy và sự đông đặc. C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. D. Sự sôi. 4. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Nhiệt độ. B. Gió. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả ba yếu tố trên. 5. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 6. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy ? A. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Sương đọng trên lá. 7. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. 8. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) 9. Thế nào là sự ngưng tụ ? Cho ví dụ. ( 2 điểm ) 10. Hãy tính xem: ( 2 điểm ) a) 30 o C ứng với bao nhiêu o F ? b) 140 o F ứng với bao nhiêu o C ? 11. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có gì đặc biệt ? ( 1 điểm ) 12. Tại sao khi ta rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng. ( 1 điểm ) C. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C C A D D A B B II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) 9. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Ví dụ những giọt nước đọng bên ngoài cốc nước đá. Đó là do hơi nước có trong không khí bị ngưng tụ khi gặp lạnh. 10. a) 30 o C = 0 o C + 30 o C = 32 o F + 30 x 1,8 o F = 86 o F ( 1 điểm ) b) 140 o F = 32 o F + 108 o F = 0 o C + 108 : 1,8 o C = 60 o C ( 1 điểm ) 11. Ở nhiệt độ sôi, cho dù có tiếp tục đun chất lỏng vẫn không tăng nhiệt độ. Ở nhiệt độ sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. 12. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, nhiệt độ ở bên trong và bên ngoài cốc chênh lệch nhau nhiều nên có sự nở vì nhiệt khác nhau ( bên trong nở nhiều hơn bên ngoài ). Do đó làm cốc thủy tinh rất dễ vỡ. * ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: 1. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. 2. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. 3. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy ? A. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Sương đọng trên lá. 4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 5. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Nhiệt độ. B. Gió. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả ba yếu tố trên. 6. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? A. Sự nở vì nhiệt của các chất. B. Sự nóng chảy và sự đông đặc. C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. D. Sự sôi. 7. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại trên đều không dùng được. 8. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng ? A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí. C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) 9. Thế nào là sự ngưng tụ ? Cho ví dụ. ( 2 điểm ) 10. Hãy tính xem: ( 2 điểm ) a) 20 o C ứng với bao nhiêu o F ? b) 158 o F ứng với bao nhiêu o C ? 11. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có gì đặc biệt ? ( 1 điểm ) 12. Tại sao khi ta rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng. ( 1 điểm ) C. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B A D D A C C II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) 9. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Ví dụ những giọt nước đọng bên ngoài cốc nước đá. Đó là do hơi nước có trong không khí bị ngưng tụ khi gặp lạnh. 10. a) 20 o C = 0 o C + 20 o C = 32 o F + 20 x 1,8 o F = 68 o F ( 1 điểm ) b) 158 o F = 32 o F + 126 o F = 0 o C + 126 : 1,8 o C = 70 o C ( 1 điểm ) 11. Ở nhiệt độ sôi, cho dù có tiếp tục đun chất lỏng vẫn không tăng nhiệt độ. Ở nhiệt độ sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. 12. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, nhiệt độ ở bên trong và bên ngoài cốc chênh lệch nhau nhiều nên có sự nở vì nhiệt khác nhau ( bên trong nở nhiều hơn bên ngoài ). Do đó làm cốc thủy tinh rất dễ vỡ. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ 6 A. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Sự nở vì nhiệt của các chất 1TN – 0,5 1TN- 0,5 1TL –. kế - Nhiệt giai 1TN – 0,5 1TN – 0,5 1TL – 2 3đ TN: 3 TN: 2 TL: 10 Sự chuyển thể 2TN – 1 1TL - 2 1TN – 0,5 1TL - 1 4,5đ TN: 4 ,6 TL: 9 TN: 7 TL: 11 Tổng cộng 4TN- 2đ 1TL – 2đ 3TN – 1,5 đ 1TN- 0,5 3TL. lạnh. 10. a) 20 o C = 0 o C + 20 o C = 32 o F + 20 x 1,8 o F = 68 o F ( 1 điểm ) b) 158 o F = 32 o F + 1 26 o F = 0 o C + 1 26 : 1,8 o C = 70 o C ( 1 điểm ) 11. Ở nhiệt độ sôi, cho dù

Ngày đăng: 16/06/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan