Đánh giá hàm lượng chì và ASEN trong một số loại rau trồng xung quanh khu công nghiệp Hòa Khánh thành phố Đà Nẵng.

67 480 0
Đánh giá hàm lượng chì và ASEN trong một số loại rau trồng xung quanh khu công nghiệp Hòa Khánh thành phố Đà Nẵng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP HOÀ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP HOÀ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Đoạn Chí Cƣờng Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lƣu Tuấn Vũ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Đoạn Chí Cường thuộc khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hết sức tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn Ngô Quang Hợp, Phạm Thị Thuý Ngà, Trần Hữu Trường, Trần Thị Lan Hương, Phan Nhật Trường, sinh viên khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, cùng với sự giúp đỡ, động viên từ phía gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015 Lƣu Tuấn Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 4. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan về vùng nghiên cứu 4 1.2. Đặc điểm một số loại rau trồng xung quanh KCN Hòa Khánh 5 1.3. Một số đặc điểm và độc tính của chì và asen 7 1.3.1. Tác dụng sinh hóa của KLN đối với con người và môi trường 7 1.3.2. Tính chất độc hại của các kim loại Asen(As) và Chì(Pb) 7 1.4. Cơ chế hấp thụ KLN của thực vật 13 1.5. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 2.2. Nội dung đề tài 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Phương pháp hồi cứu số liệu 24 2.3.2. Phương pháp lấy và xử lý mẫu 24 2.3.3. Phương pháp phân tích 25 2.3.4.Phương pháp xác định hệ số vận chuyển (TF) và hệ số tích luỹ sinh học BAF 26 2.3.5.Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe bằng chỉ số THQ 27 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 3.1. Hàm lượng KLN trong đất 29 3.2. Hàm lượng KLN trong rau 33 3.3. Đánh giá mức độ hấp thụ KLN của rau 44 3.4. Đánh giá rủi ro của kln trong rau đối với sức khoẻ con người 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1. KẾT LUẬN 49 2. KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAF Yếu tố tích luỹ sinh học (Bioaccumulation Factor) BNNPTNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TF Hệ số vận chuyển (Translocation Factor) WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm của các loại rau Cải cúc, rau Quế, rau Ngò 6 Bảng 3.1 Hàm lượng As, Pb trong môi trường đất, nước, bèo 29 Bảng 3.2 Hàm lượng KLN có trong các mẫu rau 36 Bảng 3.3 Giá trị TF và BAF của As và Pb trong rau 44 Bảng 3.4 Chỉ số nguy hại THQ của các KLN As, Pb đối với nam – nữ trưởng thành (độ tuổi từ 18 đến 35) 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Khu vực lấy mẫu 23 Hình 2.2 Rau Cải cúc 23 Hình 2.3 Rau Quế 23 Hình 2.4 Rau Ngò 23 Hình 3.1 Hàm lượng Pb trong đất 30 Hình 3.2 Hàm lượng As trong đất 32 Hình 3.3 Hàm lượng Pb trong thân lá các loại rau 37 Hình 3.4 Hàm lượng Pb trong rễ các loại rau 39 Hình 3.5 Hàm lượng As trong thân lá các loại rau 41 Hình 3.6 Hàm lượng Pb trong rễ rau Cải cúc 42 Hình 3.7 Hàm lượng Pb trong rễ rau Quế 43 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, Đà Nẵng trở thành đô thị tiên tiến luôn đi đầu trong phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của cả nước. Không những nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh được cả thế giới biết đến, Đà Nẵng còn xây dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc trong hệ thống phát triển kinh tế trong khu vực. Trên địa bàn thành phố hiện nay 6 có tổng cộng 6 KCN đang hoạt động, có thể kể đến như KCN Hoà Cầm, KCN Hoà Khánh, KCN Đà Nẵng, đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế của khu vực nói riêng, cả nước nói chung. Tuy nhiên, chính quá trình phát triển kinh tế tập trung đó lại mang lại những tác động tiêu cực cho chính môi trường và cộng đồng địa phương. Nghiêm trọng nhất có thể nhắc tới vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại KCN Hoà Khánh, với đặc thù là một KCN trẻ, việc các nhà đầu tư vẫn liên tục đầu tư mở rộng KCN làm cho các áp lực môi trường mà KCN này gây nên với môi trường xung quanh KCN ngày càng lớn. Thực tế cho thấy rằng, lượng nước thải được các cơ sở sản xuất thuộc KCN xả thải ra môi trường hiện nay đều chưa được xử lý đảm bảo, gây thay đổi nghiêm trọng đến chất lượng nước tại các khu vực xung quanh KCN, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm KLN. Bàu Tràm thuộc khu vực Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu là bàu thuỷ lợi lớn nhất tại khu vực, ngoài chức năng là một hệ sinh thái thuỷ sinh tại khu vực, nước trong bàu còn được người dân tại các vùng nông nghiệp lân cận sử dụng chính như nước thuỷ lợi phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu. Chính vì vậy, việc thông tin nguồn nước này có nguy cơ bị ô nhiễm KLN cao gây hoang mang cho người dân trong khu vực khi mà đây chính là nguồn nước người dân phục vụ cho việc sản xuất. Do đó việc [...]... bao gồm: Đánh giá hàm lượng KLN trong đất, nước tại khu vực nghiên cứu Xác định hàm lượng Chì (Pb) và Asen (As) trong các thành phần (thân lá, rễ) của các mẫu rau (rau Quế, rau Cải cúc, rau Ngò) Xác định khả năng hấp thụ và tích luỹ KLN của một số loại rau được trồng xung quanh KCN Hoà Khánh thông qua chỉ số TF, BAF Đánh giá rủi ro của KLN Pb và As đối với sức khoẻ người dân khi sử dụng rau tại khu vực... loại rau trồng xung quanh khu công nghiệp Hoà Khánh 2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tập trung đánh giá khả năng hấp thụ và tích luỹ Chì (Pb) và Asen (As) của một số loại rau trồng xung quanh KCN Hoà Khánh 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định được hàm lượng KLN trong các bộ phận khác nhau của rau xanh (thân lá, rễ) và trong các yếu tố môi trường (đất, nước, bèo tây) Đánh giá được... ở phía Bắc thành phố Đà Nẵng, phía Bắc giáp với Thừa Thiên Huế, phía Đông là vịnh Đà Nẵng, phía Đông Nam giáp với quận Thanh Khê, phía Tây và phía Nam giáp với huyện Hoà Vang Là của ngõ chính ra vào của thành phố, có đường quốc lộ đi qua và hầm đường bộ Nam Hải Vân; là nơi tập trung 2 KCN lớn của thành phố, trong tương lai cảng nước sâu Liên Chiểu và ga đường sắt Bắc Nam sẽ được xây dựng Trong những... cơ ô nhiễm cao ở một số nơi do quá trình phát triển của kinh tế - xã hội và sự suy giảm tài nguyên Chính những vấn đề môi trường nay đã ảnh hưởng trực tiếp đến các vùng nông 4 nghiệp xung quanh các KCN, ảnh hưởng đến người dân xung quanh thông qua nhiều con đường khác nhau 1.2 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KCN HÕA KHÁNH Rau xanh là cây trồng ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả cao... Rau xanh tại khu vực nghiên cứu hấp thụ KLN và tích luỹ như thế nào?‖, đóng góp đáng kể cho công tác quản lí môi trường, quản lí sản xuất trong vùng, giúp nâng cao hiệu quả quản lý và hạn chế tối đa các tác động ảnh hưởng đến môi trường và con người tại vùng nghiên cứu Chính vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Đánh giá hàm lƣợng Chì và Asen trong một số loại rau. .. [43] Một nghiên cứu của Adeel Mahmood và Riffat Naseem Malik (2014) cũng được tiến hành tại Pakistan, thành phố Lahore với hai khu vực nghiên cứu chính là sông Ravi và thị trấn Jallo – nằm gần nguồn nước thải công nghiệp và nước tưới tiêu nông nghiệp Nghiên cứu tiến hành xác định hàm lượng các KLN có trong các loại rau được trồng trong khu vực đất bị ô nhiễm KLN từ việc sử dụng nước thải đô thị và công. .. rau và đánh giá rủi ro sức khoẻ tại khu vực chúng tôi tiến hành nghiên cứu là một hướng mới, hứa hẹn sẽ mang lại nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn 22 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào đánh giá hàm lượng KLN Pb, As có trong các thành phần (thân lá, rễ) của các loại rau Ngò (Coriandrum sativum), rau. .. Plumbum) và có số nguyên tử là 82 Chì có hóa trị phổ biến là II, 9 có khi là IV Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì là... ngầm Và khi sử dụng nguồn nước này trong sản xuất nông nghiệp thì hàm lượng KLN tích lũy trong đất tăng lên nhiều lần, trong vòng 20 năm hàm lượng Zn tăng 208%, Cu 170%, Fe 170%, Ni 63% và Pb tăng 29% Trong các đối tượng 15 cây trồng trong nghiên cứu, đáng chú ý nhất là hàm lượng KLN trong lúa gạo và lúa mì (loại cây lương thực được sử dụng hàng ngày) Các loại rau quả khác nhau cho kết quả tích lũy hàm. .. người dân chọn làm một loại thực phẩm được dùng tương đối phổ biến trong đời sống Một số đặc điểm của các loại rau cụ thể được trình bày tại bảng 1.1 dưới đây 5 Bảng 1.1 Đặc điểm của các loại rau Cải cúc, rau Quế, rau Ngò Tên rau Đặc điểm sinh học Đặc điểm canh tác Rau Cải cúc Tần ô sống quanh năm, thân có thể Người ta thường dùng lá tần ô làm rau (Glebionis cao tới 1.2 mét, lá ôm vào thân, xẻ để chế . ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP HOÀ KHÁNH. ================ LƢU TUẤN VŨ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP HOÀ KHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG. trên, tôi quyết định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Đánh giá hàm lƣợng Chì và Asen trong một số loại rau trồng xung quanh khu công nghiệp Hoà Khánh . 3 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan