MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐAỌ ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM

61 577 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐAỌ ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN III ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: Khái niệm đạo đức: .6 Đạo đức nghề nghiệp: Khái niệm đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên: SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Sự cần thiết đạo đức nghề nghiệp: Sự cần thiết đạo đức nghề nghiệp kiểm toán LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN CÁC QUY ĐỊNH VỀ IV ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: 10 Giai đoạn hình thành: .10 Giai đoạn phát triển: 12 Giai đoạn tại: 15 CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC V NGHỀ NHIỆP KIỂM TOÁN: 14 Cơ sở xây dựng: .14 Nguyên tắc xây dựng: 15 Quá trình xây dựng: 16 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUY ĐỊNH VI VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN: 17 Tổ chức lập quy chế giám sát: 17 Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: 17 VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP19 I II PHẦN 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI: I HOA KỲ: 22 Lịch sử hình thành phát triển: .22 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: 22 PHÁP: 24 Lịch sử hình thành phát triển: .24 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: 27 VIỆT NAM: 27 Lịch sử hình thành phát triển: .27 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: 28 a Quy định chung: 28 b Nội dung chuẩn mực: 29 LIÊN ĐỒN KẾ TỐN QUỐC TẾ: 34 Điều lệ đạo đức năm 1996: 34 Điều lệ đạo đức năm 2001: 36 Điều lệ đạo đức năm 2005: 37 II III IV PHẦN 3: NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: I II CÁC NGUY CƠ: 40 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 40 Các biện pháp bảo vệ pháp luật chuẩn mực quy định: 40 Các biện pháp bảo vệ môi trường làm việc tạo ra: 41 Các biện pháp khác: 41 PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐAỌ ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM: I ĐÁNH GIÁ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ SỰ GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: Đánh giá quy định đạo đức nghề nghiệp: .45 Đánh giá việc giám sát tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: 47 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM: 49 Ban hành hướng dẫn chi tiết số nội dung quan trọng: 49 Giải có khác biệt: 50 Giám sát tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN: .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 55 LỜI MỞ ĐẦU Với vai trị cơng cụ kiểm tra tài chính, phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, khái niệm “Kiểm tốn” (Audit) có nguồn gốc lịch sử hàng ngàn năm Tuy nhiên, từ hình thức sơ khai ban đầu nay, hoạt động kiểm tốn trải qua q trình phát triển phức tạp gắn liền với kiện lịch sử giới ln hồn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế thời kỳ Kiểm toán đời vào khoảng kỷ thứ ba trước Công nguyên gắn liền với văn minh Ai Cập La Mã cổ đại Ở thời kỳ đầu, kiểm toán mức độ sơ khai, biểu người làm công tác kiểm toán đọc to số liệu, tài liệu cho bên độc lập nghe sau chứng thực Khi xã hội phát triển xuất cải dư thừa, hoạt động kế toán ngày mở rộng ngày phức tạp việc kiểm tra, kiểm sốt kế tốn tài quan tâm Các tài liệu liên quan đến lĩnh vực kiểm tốn tìm thấy thư viện Cục Ngân khố Hoàng gia Anh Các tài liệu cho thấy hoạt động kiểm tốn hình thành từ năm 1130 - 1200 Từ kỷ 15 trở trước, hoạt động kiểm toán gắn liền với việc ghi chép nghiệp vụ liên quan đến hoạt động Nhà nước Hình thức kiểm toán ban đầu việc giao cho hai người khác ghi chép nghiệp vụ kinh tế Người Ai Cập cổ đại quản lý tài cách phân công hai quan chức thực việc ghi chép độc lập hóa đơn thuế Nhà nước Nhà nước La Mã cổ đại lại quy định việc kiểm tra chéo quan chức thực nhiệm vụ chi tiêu ngân khố với quan chức phê duyệt chi tiêu Vào thời kỳ trung đại, hoạt động kiểm toán thái ấp lớn thực rộng rãi kiểm tra viên độc lập báo cáo cho quan chức cao cấp quyền địa phương Đến thời kỳ cách mạng công nghiệp bùng nổ châu Âu, xuất nhiều thành phần kinh tế kéo theo đời nhiều loại hình doanh nghiệp khác Cùng với phát triển thị trường, tích tụ tập trung tư làm cho phát triển doanh nghiệp tập đoàn ngày mở rộng Sự tách rời quyền sở hữu ông chủ người quản lý, người làm công ngày xa, đặt cho ơng chủ cách thức kiểm sốt Phải dựa vào kiểm tra người chun nghiệp hay kiểm tốn viên bên ngồi Cách mạng công nghiệp (1750 – 1850) chất xúc tác cho phát triển kinh tế vĩ đại nước Anh, đặc trưng chuyển quyền quản lý tài sản từ người sở hữu sang nhà quản lý chuyên nghiệp Do đó, giai đoạn 1850 – 1905, nảy sinh nhu cầu lớn người kiểm tra độc lập để phát sai phạm nhà quản lý báo cáo định kỳ kết công việc họ cho chủ sở hữu tài sản Đến năm 1984, nước Anh ban hành Luật Công ty cổ phần - luật công ty cổ phần giới, với xuất khái niệm Kiểm toán viên Từ đây, hình thức sơ khai nghề nghiệp kiểm tốn bắt đầu xuất Mặc dù kế toán cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu lúc việc sử dụng phương pháp ghi sổ kép khơng thể ngăn hồn thiện kiểm tốn mặt Từ năm 1905 – 1930, chức kiểm toán thay đổi mạnh mẽ Anh Mỹ Ở Mỹ, chức kiểm toán dần thay đổi từ việc phát gian lận sai sót đến việc cung cấp báo cáo mức độ trung thực báo cáo tài so với thực trạng tài đơn vị với phương pháp kiểm toán chủ yếu tiến hành thử nghiệm (Testing) Tuy nhiên, nước Anh, mục tiêu kiểm toán phát gian lận sai sót thủ tục kiểm tra chi tiết lại chiếm phần lớn Mặc dù kiểm tốn viên nhận vai trị hệ thống kiểm sốt nội hoạt động chưa có ảnh hưởng lớn đến phạm vi thời gian kiểm toán Từ năm 1929 đến năm 1933, loài người phải chứng kiến nghiệt ngã đại khủng hoảng kinh tế quy mơ tồn giới Tâm điểm kiện sụp đổ thị trường chứng khoán phố Wall vào ngày 29-10-1929, gọi “ngày Thứ Ba đen tối”, sụp đổ có sức tàn phá nặng nề lịch sử nước Mỹ Sự phá sản hàng loạt tổ chức tài dấu hiệu chứng minh yếu điểm kế toán so với yêu cầu quản lý Trong năm trở lại nhiều vi phạm liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu ý kiến kiểm tốn viên có thực đảm bảo độ tin cậy hay không Một ngun nhân giải thích cho thực trạng thờ đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên Cần phải nhắc đến hai yếu tố quan trọng kiểm tốn viên đạo đức nghề nghiệp trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nếu đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn viên khơng đảm bảo ý kiến kiếm tốn viên đưa thiếu tính xác Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ban hành từ sớm việc áp dụng chuẩn mực vào hoạt đơng kiểm tốn độc lập gặp nhiều hạn chế Trong trình thực nhiệm vụ của để đảm bảo vai trị tạo niềm tin cho cơng chúng đới với kết kiểm toán, kiểm toán viên phải luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Nói cách khác Kiểm toán viên tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn quy định liên quan đến đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn rõ ràng kết kiểm toán sẽ ngày người quan tâm tin tưởng kỳ vọng Chính vấn đề cũng đặt cho nhà quản lý điều hành hoạt động kiểm toán phải thiết kế cấu tở chức hồn chỉnh, phải đặt biện pháp nhằm tăng cường giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN Chuẩn mực đạo đức khái niệm nhạy cảm của bất ngành nghề xã hội, đới với nghề nghiệp có liên quan mật thiết với hoạt động kinh tế kế toán, kiểm toán “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán xây dựng nền tảng: “độc lập; khách quan trực; bảo mật; lực chun mơn tính thận trọng; tư cách nghề nghiệp; tn thủ ch̉n mực chun mơn” Khơng có đạo đức nghề nghiệp chất lượng sản phẩm dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp cho xã hội không đảm bảo giá trị sử dụng của Đạo đức nghề nghiệp – Tài sản “vơ hình” quí giá người hành nghề” I ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: Khái niệm đạo đức: Theo từ điển tiếng Việt, đạo lẽ phải, đường lới, ngun tắc mà người có bởn phận giữ gìn tn theo sống, cịn đức điều tớt lành Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ cũng tương lai Chúng thực bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống sức mạnh của dư luận xã hội Một số nguyên tắc đạo đức thường thiết lập như: sự trung thực, tính có trách nhiệm, lương thiện, thẳng thắn, cơng bằng, thẳng, tuân thủ nghĩa vụ công dân Về mặt xã hội, đạo đức biểu bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội Về mặt cá nhân, đạo đức coi "tòa án lương tâm" có khả tự phê phán, đánh giá suy sét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Như vậy, về chất, sự điều chỉnh của đạo đức mang tính tự giác, sự tự lựa chọn của người nên biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi sự tự ứng xử thân người Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có chuẩn mực quy phạm đạo đức đặc trưng của thân nghề nghiệp Trong xã hội có nghề nghiệp khác có nhiêu đạo đức nghề nghiệp Trong bất kỳ thời kỳ nào, đạo đức nghề nghiệp đạo đức của xã hội đương thời, biểu đặc thù quán triệt cụ thể hoạt động nghề nghiệp Trong trình phát triển kinh tế, xã hội, cá nhân đều phải lấy tâm huyết, lòng yêu nghề, trách nhiệm làm nội dung chủ yếu cho đạo đức nghề nghiệp Đó chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung mà tất ngành nghề đều phải tuân theo Khái niệm đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: Trong mọi nghề nghiệp, để hướng dẫn cho người hành nghề thực cơng việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật phục vụ tốt nhất cho lợi ích của xã hội, quan chức năng, luật pháp hay nghề nghiệp thường phải thiết lập quy định cho người hành nghề Kiểm toán nghề nghiệp mang tính chun nghiệp cao, cần phải chịu chi phối quy định có liên quan, quy định về đạo đức nghề nghiệp rất quan trọng Đạo đức nghề nghiệp định nghĩa quy tắc để hướng dẫn cho thành viên ứng xử hoạt động cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp xã hội Đạo đức nghề nghiệp u cầu kiểm tốn viên phải người có đạo đức, mội tổ chức kiểm toán phải cộng đồng của người có đạo đức Vì thế, điều lệ đạo đức nghề nghiệp phải xác định rõ ràng, công bố trở thành yêu cầu bắt buộc nghề kiểm toán, mặt giúp quản lý giám sát chặt chẽ kiểm toán viên, mặt khác giúp cho công chúng hiểu biết về chúng, để qua họ có qùn địi hỏi đánh giá về hành vi đạo đức của kiểm tốn viên Nói cách khác, bên cạnh luật pháp với luật pháp, việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp cho thành viên trì thái độ nghề nghiệp đắn, giúp bảo vệ nâng cao uy tín cho nghề kiểm tốn xã hội, tạo nên bảo đảm về chất lượng cao của dịch vụ cung ứng cho khách hàng xã hội Điều cần ý vấn đề thuộc đạo đức nghề nghiệp có trường hợp khơng bị chi phới bởi luật pháp, ví dụ kiểm tốn viên phải ln tìm hồn hảo cơng việc, cũng có trường hợp bị chi phới bởi luật pháp, ví dụ vấn đề bảo mật II SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: Sự cần thiết đạo đức nghề nghiệp: Trong xã hội, làm nghề cũng cần phải có đức, có tâm, cần quy tắc ứng xử của nghề nghiệp ấy Với ngành y, đạo đức nghề nghiệp đặc biệt trọng bởi y đức có tác động trực tiếp tới tính mạng người Nhưng thực trạng nay, nhiều vụ việc ngành y xảy cho thấy đạo đức y học bị suy thối nghiêm trọng Có phận khơng nhỏ bác sĩ, y tá bị thối hóa biến chất từ người coi việc khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân bởn phận nghĩa vụ trở thành người vơ cảm trước tính mạng của người khác, coi việc khám chữa bệnh công cụ để làm giàu cách nhanh chóng Điều chứng tỏ để có bác sĩ tớt coi trọng việc đào tạo tay nghề chưa đủ, mà cần đặc biệt quan tâm tới đạo đức nghề nghiệp Với nghề luật sư lại có đặc trưng riêng, nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng mà loại dịch vụ gắn liền với việc bảo vệ quyền tự do, danh dự, nhân phẩm… của người Một người bị truy tố trước tịa án có nghĩa người sẽ phải chịu sự phán xét của pháp luật về số phận pháp lý gắn liền với chế tài nghiêm khắc Dịch vụ pháp lý mà luật sư cung cấp cho khách hàng cũng loại dịch vụ có ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của họ Có thể nói có ba yếu tớ quan trọng định uy tín, danh dự, sự thành bại hoạt động nghề nghiệp luật sư Đó sự hiểu biết sâu sắc về pháp luật thực định cũng lĩnh vực khác có liên quan đời sớng xã hội; kỹ hành nghề mà luật sư vận dụng q trình tác nghiệp, ứng phó với tình nảy sinh, chí có phức tạp hoạt động tranh tụng; cuối vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người luật sư Ba yếu tớ có quan hệ mật thiết với nhau, tách rời, tạo nên sức mạnh của luật sư việc thực sứ mệnh truyền thống cao "Phụng sự công lý" Trong ba yếu tố trên, đặc tính độc lập tự hành nghề nên vấn đề đạo đức nghề nghiệp nổi lên thành tố giúp luật sư giữ trước mọi thứ cám dỗ, tiêu cực thực có đời sớng xã hội Ngồi ra, cũng có nhiều ngành khác xã hội cần quan tâm tới vấn đề đạo đức hành nghề Với nghề sư phạm, đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng phẩm chất cá nhân của người làm nghề giáo, tồn đỉnh của tam giác mà nền móng kiến thức vả kĩ góp phần tạo nên mặt nhân cách của người thầy Như vậy, thấy tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp với nhiều ngành nghề khác nhau, với nghề kiểm tốn sao? Sự cần thiết đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: Ngày nay, nền kinh tế giai đoạn phát triển, nhu cầu về kiểm tốn rất lớn, sớ lượng cá nhân tổ chức sử dụng kết kiểm tốn rất đa dạng, song khơng phải sớ họ cũng có khả đánh giá tính xác của kết kiểm tốn Kiểm toán lĩnh vực chuyên nghiệp với người làm việc có trình độ chun mơn cao kỳ vọng hoạt động cao phần đông thành viên khác xã hội Khái niệm hành nghề kiểm toán đề cập đến trách nhiệm hoạt Bộ Tài đảm nhận Từ năm 2005, thực theo định 47/2005/QĐBTC ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Về việc "Chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực số nội dung công việc quản lý hành nghề kế tốn, kiểm tốn" với lộ trình chuyển giao từ năm 2005 đến năm 2008 Tuy nhiên, nội dung kiểm tra chủ yếu tập trung vào tuân thủ pháp luật về kế toán, kiểm toán, chất lượng dịch vụ doanh nghiệp kiểm toán, tức trọng nhiều đến khía cạnh kỹ thuật, khơng tập trung nhiều vào việc kiểm tra tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Vì việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp của kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn (nếu có) vẫn chưa phát hiện, có phát vẫn chưa có tở chức để xét xử, đặc biệt đới với việc kiểm tốn báo cáo tài cho công ty niêm yết Tại Việt Nam nay, báo cáo tài chưa thực sự sở để định đầu tư, cho vay Ngoài ra, thời điểm vẫn chưa có vụ kiện từ phía người sử dụng đới với kết kiểm tốn cơng ty kiểm tốn không tuân thủ chuẩn mực chuyên môn dẫn đến họ định sai lầm Bởi lẽ, họ chưa hiểu nhận thức vai trò giám sát đới với hoạt động Chính từ việc thiếu sự giám sát từ công chúng cũng làm cho quy định đạo đức nghề nghiệp chưa vào thực tiễn, chưa tạo nên áp lực đới với kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn để buộc họ phải tn thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Quản lý nhà nước đới với hoạt động kiểm tốn: Tuy chưa đủ sở vật chất, lực lượng để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, Bộ Tài lại cho phép thành lập nhiều cơng ty kiểm tốn (tính đến tháng năm 2012 Việt Nam có 152 cơng ty kiểm tốn với 40 chi nhánh hoạt động) Chính từ việc tập chung phát triển về lượng lại thiếu sự kiểm tra, giám sát về chất tạo nên ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của ngành Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 cho phép tiếp tục thành lập công ty kiểm tốn hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH cũng góp phần làm giảm bớt trách nhiệm người ký báo cáo kiểm toán II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM: Ban hành hướng dẫn chi tiết số nội dung quan trọng: Trong chờ đợi việc nghiên cứu để ban hành đầy đủ hướng dẫn, trước mắt để chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp áp dụng sớm, cần ban hành hướng dẫn chi tiết về số nội dung quan trọng Phí dịch vụ: Đoạn 106 của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nêu: "Việc phụ thuộc vào phí dịch vụ khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo sẽ tạo nguy tư lợi làm ảnh hưởng tính độc lập của kiểm tốn viên" Và cơng ty khơng nên nhận hợp đồng kiểm tốn mức phí thấp đáng kể so với cơng ty kiểm tốn tiền nhiệm (hay cơng ty kiểm tốn khác) Tuy nhiên, chuẩn mực không nêu rõ "quá phụ thuộc" hay " đáng kể "nên rất khó áp dụng vào thực tế Theo hướng dẫn của hiệp hội nghề nghiệp kiểm tốn Anh Q́c ACCA, đới với khách hàng cơng ty niêm yết phí hợp đồng kiểm tốn cho khách hàng khơng nên vượt q 10% tởng doanh thu của cơng ty kiểm tốn hay vượt 15% đối với khách hàng công ty khơng niêm yết Trường hợp phí hợp đồng thu từ khách hàng cao tỷ lệ nêu trên, cơng ty kiểm tốn nên có sách, thủ tục thích hợp để bảo vệ giám sát việc thực hợp đồng kiểm toán, cũng kiểm soát chất lượng của hợp đồng kiểm tốn Nếu khơng, phải từ chới thực hợp đồng kiểm tốn cho khách hàng Về mức phí thấp đáng kể, rất khó xác định bằng sớ tuyệt đới hay sớ tương đới, vậy, hướng dẫn thường u cầu cơng ty kiểm tốn phải cân nhắc vấn đề: thời gian thực hợp đồng phải thích hợp, trình độ chun mơn lực của kiểm tốn viên, tn thủ ch̉n mực kiểm tốn quy trình kiểm sốt chất lượng q trình kiểm tốn Việt Nam dựa vào hướng dẫn của sớ Hiệp hội nghề nghiệp của quốc gia giới để ban hành hướng dẫn hợp lý mức phí kiểm tốn Xem xét khả phát sinh xung đột lợi ích Xung đột lợi ích ảnh hưởng đến việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên vấn đề khơng trình bày đầy đủ chuẩn mực hành Nguyên nhân chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của Việt Nam soạn thảo dựa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quốc tế 2001, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quốc tế năm 2005 đưa thêm nội dung Đây vấn đề cần quan tâm việc chấp nhận hợp đồng kiểm tốn Vì vậy, cần bổ sung thêm nội dung vào chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần có hướng dẫn chi tiết về loại xung đột lợi ích biện pháp bảo vệ phát sinh xung đột lợi ích Giải có khác biệt: Như trình bày trên, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nghị định 105 có sớ nội dung khác biệt, hai quy định đều văn pháp lý Bộ Tài ban hành Như cần có hướng dẫn về trật tự giải phát sinh sự khác biệt Chúng ta học tập kinh nghiệm của Hoa Kỳ, tức bổ sung vào chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cách thức giải khác biệt phát sinh áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Khi đó, quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp không chặt chẽ quy định pháp lý, cần tuân thủ quy định pháp lý có liên quan Ngược lại, quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chặt chẽ quy định của pháp lý khác tuân thủ theo quy định của chuẩn mực Giám sát tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: Để chuẩn mực áp dụng vào thực tế, cần phải có phận kiểm tra hay giám sát thiết lập quy trình giám sát Quy tình kiểm tra giám sát cần phải phát triển dần từ đơn giản đến phức tạp, để vừa đáp ứng yêu cầu quản lý vừa phù hợp với lực của hội nghề nghiệp Bộ Tài vẫn thực chức chủ đạo việc ban hành giám sát lĩnh vực kiểm toán, vai trò giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp nên thuộc về hội nghề nghiệp Như vậy, Bộ Tài sẽ giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp thơng qua hội nghề nghiệp Dù vai trị hội nghề nghiệp nâng cao từ có định 47/2005/QĐ-BTC chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán, thiếu vắng sự can thiệp của nhà nước, Hội nghề nghiệp khơng thể tự kiểm sốt tồn hoạt động kế toán kiểm toán, vấn đề chứng minh thông qua thực tiễn của Hoa Kỳ Song song với việc giám sát đạo đức nghề nghiệp kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn cơng ty kiếm tốn Q trình xây dựng chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam bắt đầu thức từ tháng 9/1997 sau Hội thảo về chuẩn mực kiểm toán Bộ tài dự án EUROTAPVIET về kế tốn kiểm tốn tở chức Nha Trang Đã xác định phương hướng xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam dựa sở chuẩn mực kiểm toán q́c tế có điều chỉnh thích hợp cho Việt Nam Trong bới cảnh tồn cầu hố nền kinh tế diễn nhanh chóng dẫn đến sự gia tăng của nhu cầu thơng tin tồn cầu đến nhiều lĩnh vực ngồi thơng tin tài lịch sử truyền thống Vì vậy, có tác động tích cực phát triển chuẩn mực liên quan đến việc kiểm toán thơng tin khác ngồi thơng tin tài Trong bới cảnh tồn cầu hố nền kinh tế cho hội lớn để phát triển kinh tế, nhiên cũng đặt thách thức cho tiến trình xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn nói riêng ch̉n mực kiểm tốn Việt Nam nói chung Địi hỏi phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán để đáp ứng yêu cầu của thực tế Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động kiểm tốn Việt Nam Nhóm xin góp ý đề xuất số phương hướng nhằm xây dựng hồn thiện hệ thớng ch̉n mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn Việt Nam sau: Thứ nhất, hệ thớng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán xây dựng dựa sở chuẩn mực kiểm toán q́c tế có xem xét ch̉n mực kiểm tốn q́c gia khác Tuy nhiên, cần phải xem xét cách có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam Tránh sự vận dụng máy móc ch̉n mực q́c tế v ì sẽ khơng phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Việc xây dựng chuẩn mực phù hợp với đặc điểm của Việt Nam nhằm bảo đảm khả đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động cách có hiệu Điều chỉnh, bở sung yếu tố riêng của Việt Nam, phải chuyển sang hình thức phù hợp với văn pháp quy thay hướng dẫn nghề nghiệp chuẩn mực quốc tế Phải phù hợp với cách nghĩ cách làm của người Việt Nam Thứ hai, việc xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải hướng vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của cơng ty kiểm tốn Việt Nam, đồng thời kiểm sốt chất lượng của cơng ty kiểm tốn q́c tế hoạt động ở Việt Nam Thực điều nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Việt Nam ngang tầm chung của giới Thứ ba, xây dựng hệ thớng ch̉n mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn phải có khả ứng dụng cao thực tiễn cơng tác kiểm tốn Việt Nam Điều có nghĩa phải đảm bảo bên liên quan hiểu áp dụng thực tiễn hoạt động kiểm toán Việt Nam Điều liên quan đến: Các hướng dẫn giải thích về chuẩn mực cho thành viên nghề nghiệp cũng cho xã hội Trình độ của đội ngũ kiểm toán viên phải đủ để sử dụng chuẩn mực cơng việc Chương trình đánh giá việc áp dụng chuẩn mực thực tế, điều chỉnh bở xung hoặc giải thích kịp thời trình áp dụng chuẩn mực Thứ tư, xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn phải đồng với hệ thớng kế tốn Việt Nam Vì thân mối quan hệ hai lĩnh vực kế tốn kiểm tốn địi hỏi đồng này, xây chuẩn mực kiểm tốn phải dựa ch̉n mực kế tốn có liên quan Thứ năm, Quy trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán phải chuyển sang chuyên nghiệp hoá để đáp ứng nhu cầu phát triển của kiểm toán Việt Nam PHẦN5: KẾT LUẬN Sự tiến xã hội đòi hỏi người hành nghề lĩnh vực cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Những người hành nghề dựa vào đặc thù nguyên tắc chuẩn mực có ảnh hưởng trọng yếu đến nghề nghiệp để làm tảng xây dựng đạo đức nhằm đảm bảo cho nghề nghiệp sản phẩm ngành nghề xã hội trọng dụng, tôn vinh Chuẩn mực đạo đức khái niệm nhạy cảm ngành nghề xã hội, nghề nghiệp có liên quan mật thiết với hoạt động kinh tế kế toán, kiểm toán Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán xây dựng tảng: "độc lập; khách quan trực; bảo mật; lực chun mơn tính thận trọng; tư cách nghề nghiệp; tn thủ chuẩn mực chun mơn" Khơng có đạo đức nghề nghiệp chất lượng sản phẩm dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp cho xã hội khơng đảm bảo giá trị sử dụng Chính vậy, đạo đức nghề nghiệp tài sản "vơ hình" q giá người hành nghề Do đó, việc phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán thực sự cần thiết khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; hoàn thiện kiến thức, kỹ chuyên môn cũng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghề nghiệp.Dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn: Nhìn từ góc độ chun gia quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn – TS Trần Khánh Lâm http://www.ukessays.com/essays/accounting/the-history-of-auditing-in-theunited-states-accounting-essay.php Đạo đức nghề nghiệp từ lý luận đến thực tiễn (Báo năm 2008) Đạo đức nghề nghiệp - Phẩm chất định chất lượng dịch vụ - TS Trần Thị Giang Tân- ĐH Kinh tế TP.HCM - Tapchiketoan.com Các văn pháp lý hành kiểm tốn: nghị định 105/2004/NÐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ Kiểm tốn độc lập, thơng tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 Hướng dẫn số điều Nghị định 105/2004/NÐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ Kiểm tốn độc lập, định 47/2005/QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm toán Việt Nam; Trần Thị Giang Tân - Võ Anh Dũng (2009), Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên độc lập, Nhà Xuất Tài Chính ... môi trường làm việc kiểm soát pháp luật để việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực dễ dàng đắn PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN I ĐÁNH GIÁ NHỮNG... luật chuẩn mực quy định: 40 Các biện pháp bảo vệ môi trường làm việc tạo ra: 41 Các biện pháp khác: 41 PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC ĐAỌ ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI... đức nghề nghiệp: 47 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM: 49 Ban hành hướng dẫn chi tiết số nội dung quan trọng: 49 Giải

Ngày đăng: 15/06/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan