đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

77 538 0
đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

1 CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về HTX thương mại Việt Nam: 1.1.1 Lịch sử hình thành HTX thương mại Việt Nam:    Khái niệm về hợp tác xã: Theo luật HTX năm 2003, Hợp tác là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế- hội của đất nước. Hợp tác hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác theo quy định của pháp luật [1] .    Lịch sử hình thành HTX thương mại tại Việt Nam: Thị trường trong nước ln ln được coi là cơ sở, nhân tố thúc đNy hoạt động xuất nhập khNu, góp phần tăng GDP trong mọi quốc gia. Ở Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Hướng về xuất khNu là đúng, phải khuyến khích mạnh xuất khNu. Khơng xuất khNu được thì khơng lấy gì để nhập khNu…, khơng được coi nhẹ sản xuất trong nước và khơng được coi nhẹ thị trường trong nước”. Để phát triển kinh tế thị trường trong nước đòi hỏi phải thực hiện nhiều biện pháp với sự đóng góp của nhiều tham số kinh tế, chính trị, hội khác nhau, trong đó HTX thương mại (HTX TM) có vai trò rất quan trọng trong phát triển thị trường nội địa. HTX thương mại (hợp tác mua bán trước đây) ra đời ngày 15/03/1955 tại Thanh Ba, Phú Thọ, nhằm giảm bớt tình trạng mua rẻ bán đắt để thúc đNy sự trao đổi hàng hóa giữa nơng thơn và thành thị, lợi cho việc khơi phục kinh tế và phát triển sản xuất và hướng nơng dân theo lối tương trợ hợp tác có tổ chức, có kế hoạch đồng thời giúp đỡ cơng nhân cải thiện đời sống”. Từ khi thành lập đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 nay, HTX thương mại đã trải qua các giai đoạn lịch sử với nhiều biến cố kinh tế, chính trị, hội của đất nước, nhưng ln ln được Đảng và Nhà nước ta chú trọng củng cố và phát triển. Trong thời kỳ nhân dân ta thực hiện hai chiến lược cách mạng (1955-1975), HTX thương mại ln được tăng cường theo hướng mở rộng thị trường nội địa mà trước hết là thị trường nơng thơn, nơng nghiệp. Từ năm 1986 đến nay, cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế do Đảng ta khởi xướng và thực hiện đã tạo cơ hội cho HTX thương mại được lựa chọn: lĩnh vực kinh doanh thương mại và dịch vụ thương mại mà pháp luật khơng cấm, như vậy HTX thương mại đã trở thành: chủ thể kinh doanh, hạch tốn kinh tế độc lập, bình đẳng trước pháp luật với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Trong cơ chế kinh tế mới, sự vận động của các tổ chức kinh tế cơ bản nhằm tìm kiếm lợi nhuận và nó cũng đã được đặt ra trực tiếp, sự cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả kinh doanh thực sự trở thành vấn đề thường trực trong mỗi HTX thương mại. Vì thế đã có nhiều đơn vị kinh tế tập thể trong ngành thương mại khơng trụ được nên đã phải tự giải thể. Do vậy, số lượng HTX thương mại từ năm 1986-1996 giảm nhanh. Năm 1994 cả nước còn 403 đơn vị và giảm thấp hơn vào năm 1996. Năm 1996 khi cả nước còn 359 HTX thương mại, thì cũng là năm nhà nước ta ban hành luật HTX, có hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Sau khi luật HTX ra đời, kinh tế tập thể nói chung và HTX thương mại nói riêng từng bước có những chuyển động mới, ngày càng đa dạng, phong phú và có những chuyển biến về chất. Năm 2001, Liên minh HTX Việt Nam cho biết cả nước có 373 HTX thương mại, đặc biệt trong đó có 162 HTX thương mại mới thành lập. Từ năm 1996 đến nay, q trình chuyển đổi, lập mới của HTX thương mại đã được diễn ra trên khắp cả nước, số lượng HTX thương mại tăng lên. Điều đáng lưu ý là chức năng mua, bán để phục vụ nhà nơng, kinh tế nơng nghiệp, mở rộng thị trường nội của HTX thương mại vẫn được thực hiện với quy mơ ngày càng lớn. Hiện nay, HTX thương mại kinh doanh đa dạng, linh hoạt, đây là một trong những nét đặc biệt cần chú ý từ góc nhìn mở rộng thị trường nội địa của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 HTX thương mại. Theo Bộ Thương Mại (07/2001) cho biết: “bên cạnh các HTX thương mại với hoạt động chủ yếu là mua, bán đã có 15,48% HTX kinh doanh dịch vụ, 16,77% HTX kết hợp mua bán và dịch vụ, 7,75% HTX kết hợp thương mại với sản xuất, chế biến, có 7,1% HTX kinh doanh đa ngành” [2] . 1.1.2 Các loại hình hoạt động của HTX tại Việt Nam- điển hình tại TP.HCM: Tính đến tháng 06/2007, cả nước có 17.599 HTX, 39 Liên hiệp HTX trong đó có 8.535 HTX nơng nghiệp, 2.354 HTX tiểu thủ cơng nghiệp, 1.107 HTX giao thơng vận tải, 470 HTX thủy sản, 668 HTX xây dựng, 651 HTX thương mại- dịch vụ, 942 quỹ tín dụng nhân dân, 2.678 HTX dịch vụ điện, 76 HTX mơi trường và 118 các loại hình khác [12] . Đến nay, các HTX cũ cơ bản đã được chuyển đổi theo các quy định của luật HTX. Các HTX yếu kém tồn tại hình thức, nhiều năm khơng hoạt động, khơng có khả năng củng cố được giải thể, nhiều HTX mới được thành lập. Điều tra 1.244 HTX ( cuối năm 2006 ) thuộc tất cả các ngành nghề cho thấy 87,1% có lãi. Theo kế hoạch phát triển kinh tế tập thể từ 2006 đến 2010 mà Chính phủ vừa phê duyệt, Nhà nước sẽ tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho mơ hình kinh tế này phát triển có hiệu quả, mở rộng quy mơ, thành lập Liên Hiệp hợp tác xã, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế tập thể sẽ tn theo quy định của pháp luật về hợp tác xã. Từ nay đến năm 2010, số lượng hợp tác sẽ tăng bình qn 7,2% mỗi năm, số lượng viên tăng khoảng 7,3%. Tỷ trọng tổng sản phNm của khu vực kinh tế tập thể chiếm khoảng 14% GDP cả nước. Một mục tiêu phấn đấu khác là thu nhập bình qn của lao động trong kinh tế tập thể, của viên hợp tác trong 5 năm tới sẽ tăng gấp đơi so với năm 2005. Chính phủ cũng tạo điều kiện để mơ hình kinh tế tập thể được phát triển trên mọi lĩnh vực như nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, thương mại, giao thơng vận tải, tín dụng,… Theo Liên minh HTX TP. Hồ Chí Minh, hiện nay tại TP.HCM có các loại hình HTX như sau : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4    Khối HTX thương mại dịch vụ: Hơn hai thập kỷ qua, hoạt động của hệ thống HTX thương mại- dịch vụ ln được phát triển củng cố, chấn chỉnh và đổi mới. Tồn thành phố hiện có 88 HTX và Liên hiệp HTX. Khơng chỉ bán lẻ, phục vụ trực tiếp người tiêu dùng, Liên hiệp HTX và các HTX thương mại - dịch vụ còn trở thành tổng đại lý của nhiều cơng ty, nhiều hãng trong và ngồi nước, tổ chức bán sĩ cho các cửa hàng, điểm bán, hộ tiêu dùng, hộ tiểu thương. Hàng hóa- dịch vụ của các siêu thị, cửa hàng của các Liên hiệp HTX và các HTX thương mại- dịch vụ ln ln đảm bảo số lượng, chất lượng, uy tín với giá cả hợp lý [10] .    Khối HTX tiểu thủ cơng nghiệp- thủ cơng mỹ nghệ- xây dựng: Sau khi luật HTX được ban hành, tổ chức HTX đã được đổi mới. Hiện nay tồn thành phố có 112 HTX cơng nghiệp và xây dựng và 431 tổ hợp tác. Trong đó có các ngành nghề sau: Chế biến thực phNm; dệt và trang phục; chế biến gỗ, mây, tre lá; giấy; nhựa, cao su; kim loại và sản phNm kim loại; chế tạo động cơ thiết bị, phương tiện vận tải; đồ gỗ gia dụng; xây dựng [10] .    Khối HTX vận tải- bốc xếp: Ngày nay, ngành vận tải của thành phố phát triển lớn mạnh và hiện đại, trở thành trung tâm huyết mạch lưu thơng hàng hóa- hành khách của khu vực phía Nam, của cả nước, khu vực Đơng Nam Á và thế giới. Hiện nay, ngành vận tải- bốc xếp tồn thành phố có 171 HTX vận tải với trên 25.000 viên và gần 26.000 đầu xe. Riêng khối khối vận tải hành khách bằng xe bt có 29 HTX với hơn 1.300 xe [10] .    Khối HTX Nơng nghiệp: Hiện nay, vùng nơng nghiệp và nơng thơn TP có 39 HTX. Các HTX vừa làm nhiệm vụ sản xuất, vừa phát triển mạnh chức năng dịch vụ, hỗ trợ cho viên và nơng dân về vốn, vật tư, kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phNm. Ngồi ra, còn có hơn 1.031 tổ hợp tác, đa số là tổ hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Các HTX và các trang trại đang đNy mạnh sản xuất rau sạch và sữa tươi để cung cấp cho thị trường [10] .    Khối HTX quỹ tín dụng: Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động trên địa bàn TPHCM theo Luật HTX được đánh giá là một loại hình HTX hoạt động có hiệu quả, phù hợp u cầu phát triển kinh tế của nhân dân lao động nghèo, góp phần phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân. Hiện nay trên địa bàn TPHCM đã thành lập 9 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở với 12.270 thành viên và 4.691.000.000 đồng vốn điều lệ, lãi 1.463.000.000 đồng. Quỹ tín dụng nhân dân là chỗ dựa đáng tin cậy của nhân dân lao động nghèo và các HTX, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của thành viên. Quỹ tín dụng nhân dân sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Ngồi quỹ tín dụng nhân dân, còn có “quỹ trợ vốn viên- HTX TPHCM” trực thuộc Liên minh HTX TP.HCM được UBND TP.HCM cấp giấy phép thành lập ngày 13/06/2002 với nguồn vốn hoạt động là 100 tỉ đồng, đây là một loại hình tín dụng nội bộ, đối tượng thụ hưởng là viên, tổ hợp tác, HTX, Liên hiệp HTX và người lao động là thành viên của quỹ. Quỹ trợ vốn viên HTX- TP.HCM sẽ là người bạn đồng hành, là đơn vị uỷ thác đối với các quỹ tín dụng nhân dân góp phần thực hiện mục tiêu: “đưa kinh tế tập thể thốt khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của nền kinh tế” (Nghị quyết số 13 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX) [10] . 1.1.3 Khung pháp lý chi phối hoạt động của HTX: luật HTX Luật HTX nước Việt Nam ra đời đầu tiên vào tháng 01/1997 và hiện nay các HTX hoạt động theo Luật HTX năm 2003, Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26/11/2003 (Luật HTX 2003), Luật này gồm 10 Chương và 52 Điều [1] . 1.1.4 Nguồn vốn của HTX: bao gồm [1]  Vốn góp của viên  Vốn vay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6  Vốn cơng trợ của nhà nước  Vốn khơng chia (vốn tích lũy nội bộ)  Vốn hợp tác phát triển, liên doanh liên kết  Vốn từ các chương trình phát triển của nhà nước  Vốn từ nguồn tiết kiệm 1.1.5 Những hạn chế của các doanh nghiệp HTX:    Nguồn vốn: Phần lớn HTX có nguồn vốn nhỏ, khả năng tiếp cận thị trường vốn hạn chế, khơng thể tiếp cận với các kênh huy động vốn hiện đại như thị trường chứng khốn do luật khơng cho phép, khơng được cấp vốn, khả năng tích luỹ vốn yếu. Theo các nhà bán lẻ Việt Nam, phần lớn nhà bán lẻ trong nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít và kinh nghiệm kinh doanh hạn chế. Nhiều vị chủ nhiệm HTX tại TP.HCM tỏ ra rất lo lắng trước tình hình hoạt động của đơn vị mình, bởi vì theo Luật HTX hiện hành, doanh nghiệp khơng được huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu hoặc thực hiện cổ phần hố như loại hình doanh nghiệp nhà nước để huy động thêm vốn đầu tư từ hội mà chỉ huy động vốn từ các HTX thành viên. Đại diện chuỗi siêu thị bán lẻ Co.opMart, bà Nguyễn Thị Nghĩa (Chủ tịch Hội đồng quản trị Saigon Co-op) cho rằng vấn đề vốn là một bài tốn nan giải, bởi theo bà khi đầu tư vào một siêu thị phải sử dụng rất nhiều vốn (chí ít cũng phải đầu tư từ 50-60 tỷ đồng/siêu thị) và thời gian hồn vốn kéo dài hàng chục năm. Điều này góp phần tạo ra sức ép cho Saigon Co.op nói riêng và ngành thương mại bán lẻ trong nước nói chung khi nghĩ đến chiến lược phát triển dài hạn. Cũng theo bà Nghĩa, Saigon Co.op dự kiến nhu cầu vốn để xây dựng 35 siêu thị Co.opMart và 3 Trung tâm thương mại cao cấp tại khu vực Hồ Con Rùa, khu Nam Sài Gòn và số 168 Nguyễn Đình Chiểu (Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu) đến năm 2010 là 2.000 tỷ đồng. Vì thế, để giải bài tốn này, Saigon Co.op xin vay vốn kích cầu đầu tư của TP.HCM, đồng thời xin thành lập cơng ty cổ phần đầu tư và kinh doanh siêu thị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Co.opMart để huy động vốn từ nhà đầu tư bên ngồi và chính thức ra mắt ngày 25/04/2007 Cty Cổ Phần Đầu Tư Phát triển SaiGon Co-op (SCID) [11] .    Trình độ quản lý lạc hậu, chậm đổi mới, khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến chậm: Theo ơng Nguyễn Ngọc Hòa, Tổng giám đốc chuổi siêu thị Saigon Co.op, cái khó nhất hiện nay là đầu tư cơng nghệ thơng tin (IT) cho tồn bộ hệ thống CoopMart. Nhiều năm trước chúng tơi cũng đã đi tham khảo các siêu thị lớn của nước ngồi và thấy rằng họ làm cơng tác IT rất tuyệt. Biết là cần thiết, nhưng Saigon Co.op cũng phải đến năm 2005 mới có thể đầu tư 1,5 triệu USD để thiết lập hệ thống phần mềm cho tồn bộ chuỗi siêu thị nhưng chỉ ở giai đoạn 1, mở rộng kho, xây dựng trung tâm phân phối hiện đại [11] . Hiện nay, các nhà bán lẻ muốn đầu tư cơng nghệ phải sử dụng khoản chi bằng 1% doanh thu. Nhưng để có được 1% này là khơng đơn giản, bởi lãi gộp khơng nhiều. Thiếu lực và vốn để đầu tư là tình hình chung của nhiều nhà bán lẻ hiện nay. Nhiều doanh nghiệp phải huy động vốn theo hình thức cơng ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, chuyển nhượng một phần vốn , riêng Saigon Co.op hoạt động theo cơ chế HTX nên chưa nghĩ đến cách huy động này. Theo Liên minh HTX Thành Phố, về mặt bằng thơng tin, ngồi Saigon Co.op đã trang bị khá tốt và hoạt động có hiệu quả (chiếm hơn 40% thị phần hàng hố trong hệ thống bán lẻ siêu thị tồn thành phố) và HTX vận tải (50-80% khối lượng vận tải hành khách), thì hầu hết các HTX còn lại đều chưa có sự chuNn bị hoặc mới ở trình độ sơ khai về thơng tin mạng. Về chi phí kết nối Internet, hiện nay, có lẻ rất ít các HTX tự mình bỏ ra một khoảng tiền từ 500 đến 700 triệu đồng để có 1 website riêng, trong khi nhờ hệ thống này, các thành viên chỉ phải tốn chừng 30-50 triệu đồng là đã có thể nối mạng. Khi website chính thức hoạt động sẽ có thêm nhiều mảng đào tạo, tun truyền [10] . Về nhân sự, khó khăn lớn nhất của các DN bán lẻ hiện nay chính là nguồn nhân lực ở cấp quản lý. Trong mục tiêu mở rộng quy mơ của mình, Saigon Co-op dự kiến mỗi năm sẽ mở thêm 10 siêu thị nhưng nếu trước đây mặt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 bằng là khó khăn nhất thì hiện nay nguồn nhân lực trở thành nỗi lo đầu tiên. Sự xuất hiện dồn dập của các đại gia phân phối trên thế giới tại thị trường nội địa đã chính thức châm ngòi cho cuộc cạnh tranh vơ cùng quyết liệt tại thị trường nội địa. 1.1.6 Những ưu điểm của mơ hình hợp tác so với mơ hình các doanh nghiệp khác:  viên HTX vừa là người góp vốn, vừa góp sức nên mọi hoạt động đều hướng đến lợi ích của tập thể, tinh thần đồn kết cao.  Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ cho mơ hình HTX như: hỗ trợ về tài chính, tín dụng, nguồn nhân lực, các chính sách ưu đãi về thuế,… 1.2 Mơ hình kinh tế HTX của một số nước Châu Á: Kinh tế tập thể, trong đó kinh tế HTX đóng vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt hiện nay, mơ hình HTX đã trở thành lực lượng vững mạnh ở một số nước Châu Á. Tạp chí Cơng nghiệp giới thiệu một số mơ hình phát triển HTX ở các nước này như sau [9] :    Tại Ấn Độ: Ở Ấn Độ, tổ chức HTX được ra đời từ lâu và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước này, trong đó Liên minh HTX quốc gia Ấn Độ (NCUI) là tổ chức cao nhất, đại diện cho tồn bộ HTX ở Ấn Độ. Mục tiêu chính của NCUI là hỗ trợ và phát triển phong trào HTX ở Ấn Độ, giáo dục và hướng dẫn nơng dân cùng nhau xây dựng và phát triển HTX. Nhiệm vụ quan trọng của NCUI là cơng tác đào tạo với hệ thống đào tạo 3 cấp: Viện đào tạo quốc gia có nhiệm vụ đào tạo và cấp bằng cao đẳng về quản lý kinh doanh HTX; Viện đào tạo và cấp bằng trung cấp về quản lý kinh doanh HTX; Trung tâm đào tạo cấp quận, huyện đào tạo cán bộ HTX cơ sở, đào tạo nghề. Do có các chính sách và phân cấp đào tạo hợp lý nên Ấn Độ đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, thúc đNy khu vực kinh tế HTX phát triển và mơ hình HTX trở thành lực lượng vững mạnh, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của đất nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Nhận rõ vai trò của các HTX chiếm vị trí trọng yếu trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, Chính phủ Ấn Độ đã thành lập cơng ty quốc gia phát triển HTX, thực hiện nhiều dự án khác nhau trong lĩnh vực chế biến, bảo quản, tiêu thụ nơng sản, hàng tiêu dùng, lâm sản và các mặt hàng khác, đồng thời thực hiện các dự án về phát triển những vùng nơng thơn còn lạc hậu. Ngồi ra, Chính phủ đã thực hiện chiến lược phát triển cho khu vực HTX như: xúc tiến xuất khNu, sửa đổi luật HTX, tạo điều kiện cho các HTX tự chủ và năng động hơn, chấn chỉnh hệ thống tín dụng HTX, thiết lập mạng lưới thơng tin hai chiều giữa những người nghèo nơng thơn với các tổ chức HTX, bảo đảm trách nhiệm của các liên đồn HTX đối với các HTX thành viên.    Tại Nhật Bản: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức HTX Nhật Bản là nhân tố tích cực, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ổn định hội. Các loại hình HTX Nhật Bản bao gồm: HTX nơng nghiệp, HTX tiêu dùng. HTX tiêu dùng Nhật Bản phát triển mạnh từ những năm 1960-1970. Liên hiệp HTX tiêu dùng (JCCU) là tổ chức cấp cao của khu vực HTX Nhật Bản. Hiện nay, JCCU có 617 HTX thành viên. Để giúp các tổ chức HTX hoạt động, Chính phủ Nhật Bản đã tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ hội hóa nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là một trong những hình thức phục vụ hội hóa tốt nhất và u cầu các cấp, các ngành phải giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức này. Đồng thời chính phủ còn u cầu các ngành tài chính, thương nghiệp giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, tư liệu sản xuất,… tuy nhiên, khơng làm ảnh hưởng đến tính tự chủ và độc lập của các HTX này.    Tại Thái Lan: Ở Thái Lan, HTX tín dụng nơng thơn được thành lập từ lâu. Do hoạt động của HTX này có hiệu quả, nên hàng loạt HTX tín dụng được thành lập khắp cả nước. Cùng với sự phát triển của HTX tiêu dùng, các loại hình HTX nơng nghiệp, cơng nghiệp cũng được phát triển mạnh và trở thành một trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước cũng như giữ vững ổn định của hội. Năm 2001, Thái Lan có 5.611 HTX các loại với hơn 8 triệu viên. Liên đồn HTX Thái Lan (CLT) được thành lập, là tổ chức HTX cấp cao quốc gia, thực hiện chức năng đại diện, hỗ trợ, giáo dục và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các HTX và viên theo luật định. Hiện nay, Thái Lan có một số mơ hình HTX tiêu biểu: HTX nơng nghiệp và HTX tín dụng. Để tạo điều kiện cho khu vực HTX phát triển và khuyến khích xuất khNu, Chính phủ Thái Lan đã ban hành nhiều chính sách thiết thực như chính sách giá, tín dụng nhằm khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất. Mục tiêu của chính sách giá cả là: đảm bảo chi phí đầu vào hợp lý để có giá bán ổn định cho người tiêu dùng, đồng thời góp phần làm ổn định giá nơng sản tại thị trường trong nước, giữ giá trong nước thấp hơn giá thị trường thế giới, khuyến khích xuất khNu. Với chính sách tín dụng, các viên có thể vay vốn tín dụng từ các HTX nơng nghiệp, các cơ quan chính phủ, các ngân hàng thương mại để đầu tư vào sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho nơng nghiệp. Trong giai đoạn 2002-2004, Chính phủ đã dành 134 tỷ Bạt để cải thiện và phát triển HTX, bao gồm phát triển sản phNm mới, giống cơng nghệ sinh học, mở rộng tưới tiêu… Ngân hàng các HTX Nơng nghiệp và nơng thơn Thái Lan đã dành 2 tỷ Bạt để khuyến khích viên các HTX sản xuất – kinh doanh. Ngồi ra, Chính phủ đã thành lập Bộ Nơng Nghiệp và HTX, trong đó có 2 vụ chun trách về HTX là Vụ phát triển HTX và Vụ kiểm tốn HTX. Vụ phát triển HTX đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các HTX thực hiện các hoạt động kinh doanh, nhằm đạt được các mục tiêu do các HTX đề ra; Vụ kiểm tốn HTX thực hiện chức năng kiểm tốn HTX và hướng dẫn nghiệp vụ kế tốn trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn HTX. Hàng năm, Liên đồn HTX Thái Lan tổ chức hội nghị tồn thể với sự tham gia của các đại diện các cơ quan của Chính phủ liên quan đến tổ chức HTX. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ Thái Lan thực sự có hiệu quả trong việc hoạch định các chính sách đối với phát triển khu vực HTX. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... điển hình là mơ hình HTX phải xây dựng cho mình một chiến lược tài chính phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện chủ yếu thơng qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thơng qua một hệ thống các phương pháp, cơng cụ và kỹ thuật phân... đốc tài chính nhận thức được vấn đề một cách hợp lý[4] 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các thơng số chiến lược tài chính của giai đoạn này như sau: Rủi ro kinh doanh Thấp Rủi ro tài chính Cao Nguồn tài trợ Nợ Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả tồn bộ Triển vọng tăng trưởng tương lai Âm Tỷ số giá thu nhập(P/E) Thấp EPS Thấp và giảm dần Giá cổ phần Giảm và tăng trong biến động 1.4 Đặc điểm tài chính của. .. các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác theo quy định của HTX Về đặc điểm tài chính của HTX được quy định tại Chương V Luật HTX 2003 như sau[1]: Theo điều 31 quy định về vốn góp của viên: Khi gia nhập HTX, viên phải góp vốn, viên có thể góp vốn một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần: mức, hình thức và thời hạn góp vốn do Điều lệ hợp tác quy định Mức... về hoạch định chiến lược tài chính: Hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược tài chính trong một thời gian dài, bao gồm sự kết hợp của các quyết định về chính sách đầu tư, nguồn tài trợ cho kế hoạch đầu tư và chính sách chi trả cổ tức 1.3.2 Chiến lược tài chính của DN: Tình hình tài chính của các doanh nghiệp trải qua các giai đoạn: khởi sự, tăng... Đỏ (Cần Thơ) để xây dựng thương hiệu lúa gạo đặc sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long[11] Tóm lại, mở cửa là tất yếu của hội nhập, để mạnh hơn về tài chính các doanh nghiệp Việt Nam phải tận dụng sức mạnh của cộng đồng bên cạnh đó Chính phủ cũng cần tính tốn kỹ càng và cân nhắc vị trí của ngành thương mại quốc gia “Nếu chính phủ xem đây là ngành quan trọng” thì Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích... lược tài chính thích hợp để hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng trong tương lai của cơng ty Hiểu q khứ là bước mở đầu cần thiết để dự tính cho tương lai Vì thế chúng ta bắt đầu bằng việc xem xét tóm tắt các báo cáo tài chính của HTX TM DV Tồn Tâm và xem xét các số liệu tài chính để phân tích tồn bộ thành quả và đánh giá tình hình tài chính hiện hành của đơn vị từ đó xây dựng chiến lược tài chính thích hợp. .. tế hợp tác phát triển như: thành lập trường giảng dạy về mơ hình kinh tế hợp tác xã, thành lập hệ thống ngân hàng dành riêng cho HTX, 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hỗ trợ về tài chính và nguồn nhân lực quản lý cho HTX, Chính phủ tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho mơ hình kinh tế tập thể phát triển có hiệu quả,… 1.3 Chiến lược tài chính của DN: 1.3.1 Khái niệm về hoạch định chiến lược tài chính: ... vốn hoạt động của HTX Vốn hoạt động của HTX được hình thành từ vốn góp của viên, vốn tích lũy thuộc sở hữu của HTX và các nguồn vốn hợp pháp khác Điều 34 Quỹ của HTX HTX phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướng dẫn của Chính phủ; các quỹ khác do Điều lệ HTX và Đại hội viên quy định phù hợp với điều kiện cụ thể của từng HTX, tỷ lệ trích lập các quỹ do Đại hội viên quyết định... tồn quốc lần thứ X cũng vạch ra những chính sách quan trọng để phát triển kinh tế tập thể Đây cũng là động lực quan trọng giúp các HTX Việt Nam đổi mới, phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2 Hoạt động của HTX thương mại trên địa bàn TP.HCM: Hiện nay trên địa bàn TPHCM có khoảng 88 HTX thương mại và Liên hiệp HTX thương mại Với đặc thù là phần lớn HTX thương mại đều có nguồn vốn ít, quy mơ nhỏ,... tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của Đại hội viên viên được trả lại vốn góp khi chấm dứt tư cách của viên Việc trả lại vốn góp của viên căn cứ vào thực trạng tài chính của HTX tại thời điểm trả lại vốn sau khi HTX đã quyết tốn năm và đã giải quyết xong các quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế đối với HTX Hình thức, thời hạn trả lại vốn góp cho viên do Điều lệ HTX quy định Theo điều . : ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về HTX thương mại Việt Nam: 1.1.1 Lịch sử hình thành HTX thương mại Việt Nam: . hình HTX tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Chính phủ Việt Nam nên có những chính sách để hỗ trợ và khuyến khích mơ hình kinh tế hợp tác xã phát triển

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:47

Hình ảnh liên quan

Theo luật HTX năm 2003, HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa v ụ  tài  chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác theo quy  định của HTX - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

heo.

luật HTX năm 2003, HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa v ụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác theo quy định của HTX Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3.1 Bảng cân đối kế tốn của HTX TMDV Tồn Tâm đến ngày 31/12/2007 ( ĐVT: triệu đồng)  - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Bảng 2.3.1.

Bảng cân đối kế tốn của HTX TMDV Tồn Tâm đến ngày 31/12/2007 ( ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2006, Quý I/2007 và Quý I/2008 ( ĐVT: triệu đồng)  - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Bảng 2.3.2.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2006, Quý I/2007 và Quý I/2008 ( ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.3.1.1 Tình hình tài sản của đơn vị: - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

2.3.1.1.

Tình hình tài sản của đơn vị: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Chi phí hàng tồn kho ban đầu được ghi chép tại bảng cân đối kế tốn, khi hàng  tồn  kho được  bán,  chi  phí  này được  dịch  chuyển đến  bả ng  báo  cáo  thu  nh ập như là giá vốn hàng bán - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

hi.

phí hàng tồn kho ban đầu được ghi chép tại bảng cân đối kế tốn, khi hàng tồn kho được bán, chi phí này được dịch chuyển đến bả ng báo cáo thu nh ập như là giá vốn hàng bán Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.3.1.2 Tình hình nguồn vốn của đơn vị: - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

2.3.1.2.

Tình hình nguồn vốn của đơn vị: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của HTX TMDV Tồn Tâm trong n ăm 2006-2007(đơn vị tính triêu đồng)  - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Bảng 2.3.3.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của HTX TMDV Tồn Tâm trong n ăm 2006-2007(đơn vị tính triêu đồng) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mơ hình đểm Z của Altman (mơ hình rủi ro tài chính). - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

h.

ình đểm Z của Altman (mơ hình rủi ro tài chính) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua việc phân tích tình hình tài chính của HTX TMDV Tồn Tâm trong - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

ua.

việc phân tích tình hình tài chính của HTX TMDV Tồn Tâm trong Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.3.1 mơ tả kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai  đoạn 2008-2013 (đơn vị tính: triệu đồng) - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Bảng 3.3.1.

mơ tả kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai đoạn 2008-2013 (đơn vị tính: triệu đồng) Xem tại trang 64 của tài liệu.
97,773 119,430 143,808 1. V ốn gĩp của xã viên  - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

97.

773 119,430 143,808 1. V ốn gĩp của xã viên Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai đoạn 2008-2013- đơn vị tính: triệu đồng  - đặc điểm tài chính của hợp tác xã thương mại Việt Nam

Bảng 3.3.3.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai đoạn 2008-2013- đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan