Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

90 645 0
Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lời mở đầu Đ ất đai là tiền đề ban đầu, là cái nôi của loài ngời và là cơ sở quan trọng nhất của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Trong lời nói đầu của Luật đất đai năm 1993 đã nêu: Đất đai là tài nguyên vô cùng qúy giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng. Nội là thủ đô của nớc CNXHCN Việt Nam, là một trong những trung tâm văn hoá, chính trí, kinh tế, xã hội lớn nhất của cả nớc. Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề về quản và sử dụng đất đai luôn nhạy cảm và nó tác động trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. Đất đai ngày càng trở nên có giá khi Nội ngày một phát triển và dân số Nội ngày một tăng (chủ yếu là tăng dân số cơ học), kéo theo nó sẽ phát sinh những phức tạp trong quản và sử dụng đất đai. Vì thế, tăng cờng vai trò quản Nhà nớc về đất đai là vô cùng cần thiết và cấp bách. Với sự cần thiết đó trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã chọn nghiên cứu đề tài: Một số vấn đề về Quản Nhà nớc đối với đất đai của Thành phố Nội. Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm nâng cao vai trò quản Nhà nớc về đất đai và sử dụng đất đai hợp hơn trên địa bàn Thành phố Nội. Ngoài lời mở đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo bài bài luận văn tốt nghiệp của em gồm có 3 chơng: Chơng I: luận chung về đất đai. Chơng II: Nội dung quản Nhà nớc về tình hình sử dụng đấtThành phố Nội. Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng công tác quản tình hình sử dụng đấtThành phố Nội. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết chắc chắn rằng không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô, các cô chú ở phòng Quản Địa chính_Nhà đất, cũng nh của bạn đọc, để bài viết đ- ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Hoàng Cờng-Giáo viên h- ớng dẫn chính, Cán bộ hớng dẫn Nguyễn Trọng Lễ cùng các thầy cô giáo, các cô, các chú trong cơ quan đã giúp em trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn!. Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Nguyễn Viết Minh Phú Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I luận chung về đất đai I. Đất đai và vai trò củađối với sự phát triển kinh tế _ x hội.ã 1. Khái niệm. Đ ất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc con ngời không tự sản sinh thêm và đặc tinh sử dụng của nó là vô hạn. Đất đai mang trong mình đặc tính mà không gì có thể thay thế đợc, là cái nôi, cái cơ bản ban đầu cho sự tồn tại và phát triển của muôn loài. Thiếu đất đai thì không thể có một sinh vật nào tồn tại đợc. Cac Mac viết rằng: Đất đai là tài sản mãi mãi với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất . Với đặc tính nh vậy của đất đai thì việc tìm hiểu, sử dụng hợp đất đai ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa về bảo vệ, cải tạo nguồn tài nguyên vô cùng qúy giá này, để nó mãi mãi là không khan hiếm, không mất đi cái giá trị vốn có của nó, vẫn mãi mãi là môi trờng sống của muôn loài. 2. Vai trò và vị trí của đất đai. Đất đai nó tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt. Nhng tuỳ theo mỗi ngành nghề khác nhau mà đất đai có những vị trí và vai trò khác nhau. Trong ngành công nghiệp đất đai làm nền tảng, làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong ngành xây dựng nó là nền tảng, là cơ sở, t liệu sản xuất, làm địa địa điểm để xây dựng các công trình kiến trúc, nhà ở Còn trong ngành nông nghiệp đất đai đóng một vai trò, một vị trí đặc biệt quan trọng, nó là yếu tố cơ bản hàng đầu của ngành sản xuất này. Nó không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động mà không có một vật chất nào có đợc và thay thế đợc nh con ngời chỉ có một mẹ mà thôi. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Điều đó đã đợc Cac Mac khẳng định rằng: Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất diều đó nó nói lên đợc rằng thiếu đất đai thì không thể có cái gì tồn tại. Vai trò của đất đai đối với sản xuất và đời sống thật to lớn và đa dạng. Đùng nh vậy hội nghị các bộ trởng châu Âu năm 1973 (họp tại Luân Đôn _ Anh) nhận định: Đất đaimột trong những cái qúy nhất của loài ngời, nó tạo điều kiện cho sự sống của thực vật, động vật và con ngời trên trái đất. Dới góc độ chính trị - pháp lý, đất đaimột bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia. Không thể có quan niệm về quốc gia không có đất đai. Sự tôn trọng chủ quyền quốc gia trớc hết phải đợc thể hiện ở việc tôn trọng lãnh thổ quốc gia. Vì vậy, việc xâm phạm đất đai là xâm phạm lãnh thổ và chủ quyền quốc gia mà Nhà nớc là ngời đại diện. Để bảo vệ chủ quyền đó Nhà nớc phải sử dụng công quyền thực hiện quản lý, bảo vệ đất đai, để chống mọi sự xâm phạm đất đai, xâm phạm lãnh thổ quốc gia. Tôn trọng chủ quyền quốc gia, an ninh lãnh thổ cũng là một nguyên tắc hàng đầu của luật pháp quốc tế. Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam chính là lịch sử hào hùng của công cuộc mở đất, giữ đất của ông cha ta, lịch sử chiến thắng mọi thế lực thù địch xâm phạm bờ cỏi đất Việt. Đất đai trở thành giá trị thiêng liêng, là x- ơng máu của bao thế hệ con ngời Việt Nam. Đất đai và giải quyết vấn đề đất đai - từ vai trò quan trọng trên đã trở thành tâm điểm của các cuộc các mạng trong lịch sử. Nhà nứoc XHCN ngay khi mới ra đời cũng đã đặc biệt quan tâm giải quyết vấn đề đất đai. Ngay từ khi cách mạng tháng mời thành công, V.L Lênin đã ký Sắc lệnh về ruộng đất, xác định quyền sở hữu duy nhất của Nhà nớc Xô Viết đối với đất đai. ở nớc ta trong qúa trình lãnh đạo Cách mạng Đảng đã coi đất đai, giải quyết vấn đề đất đaimột trong những vấn đề cốt tử. Nhà nớc ta, ngay khi ra đời sau thắng lợi của cách mạng tháng tám lịch sử đã ban hành nhiều Sắc lệnh, đạo luật để quản đất đai. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, bên cạnh việc ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, Nhà nớc đã ban hành sắc lệnh giảm tô, giảm tức, đến ngày 4/12/1953 Quốc hội đã ban hành Luật cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ sở hữu đất đai của phong kiến và đế quốc. Trong cách mạng XHCN, Đảng và Nhà nớc luôn kiện toàn Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 pháp luật về đất đai, cốt để quản tốt về đất đai, từ đó phát huy đợc vai trò vô cùng to lớn về nhiều mặt của đất đai. Việc ban hành Luật Đất đai năm 1993 và các Luật sửa đổi, bổ sung, Bộ luật Dân sự và một loạt các văn bản pháp luật khác cho thấy rõ điều này. Vai trò quan trọng của đất đai chỉ có thể đợc phát huy suy cho cùng là phụ thuộc vào con ngời, vào sự tác động tích cực của con ngời một cách thờng xuyên. Ngợc lại, đất đai sẽ không đợc phát huy đợc vai trò của mình nếu con ngời sử dụng đất một cách tuỳ tiện, chỉ khai thác, không thực hiện việc cải tạo bồi bổ đất. Dới chế độ t bản, do chay theo lợi nhuận tối đa giai cấp t sản đã làm cho đất đai ngày càng bị kiệt quệ. Các Mác đã vạch rõ: Mỗi bớc tiến của nông nghiệp t bản chủ nghĩa là một bớc tiến không những trong nghệ thuật bóc lột ngời lao động mà còn là bớc tiến về mặt làm cho đất đai bị kiệt quệ. Ngợc lại, dới chủ nghĩa xã hội, và chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có khả năng bảo đảm đợc các điều kiện làm cho đất đai ngày càng phát huy đợc vai trò to lớn của nó; việc khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, trong đó có đất đai đều phải tuân theo nguyên tắc phục vụ lợi ích xã hội; việc quản và sử dụng tốt đất đai trở thành nhiệm vụ của toàn xã hội; Nhà nớc là ngời thay mặt xã hội thực hiện quản thống nhất đất đai. 3. Đặc điểm đất đai và ý nghĩa kinh tế đối với việc sử dụng tài nguyên đất. a. Đặc tính không thể sản sinh và có khả năng tái tạo của đất đai. Đất đai có vị trí cố định không di chuyển đợc, với số lợng có hạn trên phạm vi toàn cầu và phạm vi của từng quốc gia. Tính cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác của đất đai đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất đai chịu chi phối (nguồn gốc hình thành, khí hậu, sinh thái với những tác động khác của thiên nhiên). Vị trí của đất đai có ý nghĩa lớn về kinh tế trong qúa trình khai thác sử dụng đất. Những đất đai ở gần các đô thị, các đờng giao thông, các khu dân c đ- ợc khai thác sử dụng triệt để hơn những đất đai ở vùng xa xôi hẻo lánh, và do đó có giá trị sử dụng và giá trị lớn hơn. Đất đai không thể sản sinh thông qua sản xuất. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Độ phì là một thuộc tính tự nhiên của đất đai và là yếu tố Quyết định đến chất lợng của đất đai và cũng là một mặt biểu hiện tính kinh tế của đất đai trong qúa trình sử dụng nó. Tính không thể sản sinh thêm nói lên đợc rằng phải sử dụng đất đai một cách hợp và đêm lại hiệu quả cao nhất, còn tính có khả năng tái tạo đo chính là tái tạo lại độ phì của đất đai và đợc sử dụng lại cho các lần canh tác tiếp theo. Đất đai dùng để canh tác có khả năng tạo ra một khối l- ợng lơng thực lớn hơn khối lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động. Adam Smith đã dẫn: đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra một lợng lơng thực nhiều hơn so với số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động. b. Đất đaimột t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con ng ời và nó tham gia vào tất cả các ngành sản xuất trong cuộc sống của con ng ời. Trong qúa trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành t liệu sản xuất không thể thiếu đợc. Tác động của con ngời vào đất đai thông qua hoạt động sản xuất đa dạng phong phú với nhiều vẻ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này vì lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai, từ đất đai hoang thành đất đai canh tác đợc, hoặc đất đai từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác. Hoặc những tác động để cải tạo chất đất, làm tăng độ màu mỡ của đất đai. Tất cả những tác động ấy của con ngời làm cho đất đai vốn dĩ là sản phẩm của tự nhiên trở thành một sản phẩm của lao động. Nh Mac - Anghen đã dẫn: tuy có những thuộc tính tự nhiên nh nhau nhng một đám đất đợc canh tác có giá trị lớn hơn một đám đất bỏ hoang. Con ngời không tạo ra đợc đất đai, nhng bằng những lao động của mình (lao động sống và lao động vật hóa) mà cải thiện đất đai, làm cho đất đai từ xấu trở thành tốt hơn và làm tăng sản lợng ruộng đất. c. Đặc điểm về sự chiếm hữu và sở hữu đất đai. Từ xa xa, khi loài ngời còn sống thành bầy đàn, con ngời chuyển từ săn bắt sang trồng cây trên những đất đai chiếm đợc và trở thành sở hữu chung của cộng đồng. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài ngời chế độ sở hữu và chiếm hữu đất đai cũng phát triển theo nhiều kiểu khác nhau. Tuy nhiên Sở hữu ruộng đất khác với các hình thái sở hữu khác ở chổ là, đến một trình độ phát triển kinh tế nhất định, nó trở nên thừa và có hại, ngay cả khi xét trên quan điểm của phơng thức t bản chủ nghĩa ( trích Mac - Anghen toàn tập, tập 25 phần II, trang 252. NXB Chính trị quốc gia, năm 1994). d. Tính đa dạng phong phú của đất đai. Tính đa dạng phong phú của đất đai trớc hết do đặc tính tự nhiên của đất đai và phân bố cố định trên từng vùng lãnh thổ nhất định, mặt khác nó còn do yêu cầu và đặc điểm, mục đích sử dụng các loại đất khác nhau. Một loại đất có thể sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau. Đặc điểm này của đất đai đòi hỏi con ngời khi sử dụng đất đai phải biết khai thác triệt để lợi thế của mối loại đất một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất của mỗi vùng lãnh thổ. Để làm đợc điều đó phải xây dựng đợc một quy hoạch tổng thể và chi tiết sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc và từng vùng lãnh thổ. II. Những nội dung quản Nhà nớc về đất đai. 1. Quản về số l ợng và chất l ợng đất đai. a. Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất đai. Điều tra , khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất đai là những công việc hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó Nhà nớc mới nắm chắc đợc toàn bộ vốn đất đai cả về số lợng lẫn chất lợng, mới có khả năng phát hiện đợc năng lực đất đai mỗi loại ở từng vùng, từng địa phơng nhằm tiêu chuẩn hóa các loại đất phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế_xã hội của đất nớc. Đồng thời qua đó Nhà nớc mới có những phơng hớng và các chính sách sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất đai, có hệ thống có căn cứ khoa học trên phạm vi từng vùng từng địa phơng và toàn quốc gia. Để nắm đợc số lợng đất đai, Nhà nớc phải tiến hành điều tra, khảo sát đo đạc. Nớc ta có 7 vùng kinh tế-sinh thái tổng hợp, ở mỗi vùng tổng hợp lại có các tiểu vùng. Các cơ quan quản đất đai và các cơ quan thuộc hệ thống Nhà nớc thực hiện qúa trình khoả sát, đo đạc và nghiên cứu thực địa để nắm đợc toàn bộ Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 số lợng đất đai (nh tổng hợp diện tích tự nhiên) và từng loại đất đai (nh diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất xen khu dân c, đất còn hoang hóa) của cả nớc cũng nh của các vùng, tiểu vùng, từng địa phơng. Đồng thời qua việc thực hiện qúa trình trên mà cho phép đánh giá về mặt kinh tế đất đai, có ý nghĩa là đánh giá chất lợng của đất đai: các tính chất sẵn có của đất đai về lý, hóa, sinh vật học tạo nên độ phì nhiêu của đất; kết cấu và độ bền vững của đất; mức độ thoái hóa của đất; mức độ chua mặn của đất . Việc đánh giá và phân hạng đất đaimột công tác khoa học rất phức tạp, nhằm xác định tác dụng sử dụng đất cụ thể cho từng vùng, từng diện tích đất. Đây là việc làm hết sức cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bất động sản phát triển lành mạnh, sản xuất phát triển và ổn định đời sống của nhân dân. Việc xác định giá cả của các loại đất đòi hỏi phải phân hạng đất, đồng thời phải xem xét cụ thể vị trí, địa hình, mục đích sử dung của từng đơn vị diện tích đất, cũng nh xem xét quan hệ cung - cầu đợc hình thành trên thị trờng bất động sản và xu hớng biến động của chúng. Đó là cơ sở rất quan trọng cho việc tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính tiền khi giao đất, bồi thờng thiệt hại khi thu hồi đất, tính quyền sử dụng đất khi góp vốn liên doanh . Điều 12, Luật đất đai năm 1993 quy định: Nhà nớc xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất hoặc cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thờng thiệt hại về đất đai khi thu hồi đất. Chính phủ quy định khung giá các loại đất đối với từng vùng và theo từng thời gian. Để đánh giá đất đai, Luật đất đai quy định việc chỉ đạo và tổ chức, lập bản đồ Địa chính nh sau: Chính phủ chỉ đạo và tổ chức viêc lập bản đồ địa chính thống nhất trên phạm vi cả nớc. Cơ quan quản đất đai ở Trung ơng ban hành quy trình kỹ thuật, quy phạm xây dựng bản đồ địa chính. Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố thực thuộc Trung ơng chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc lập bản đồ địa chính ở địa phơng mình. Bản đồ địa chính đợc lập theo đơn vị hành chính xã, phờng, thị trấn. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bản đồ địa chính gốc đợc giữ tại cơ quan quản đất đai ở Trung ơng. Các bản sao đợc lu giữ tại cơ quan quản đất đai tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng, huyện, quận, thị xã, Thành phố thuộc tỉnh và Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn; bản sao có giá trị nh bản gốc. Để quản chặt chẽ đất đai, trên cơ sở bản đồ địa chính và hiện trạng sử dụng đất đai nhất thiết phải lập hồ địa chính. Mẫu để lập hồ địa chính và nội dung của sổ địa chính đợc quy định ở điều 34, Luật đất đai: Sổ địa chính đợc lập theo mẫu do cơ quan quản đất đai ở Trung ơng quy định. Nội dung của sổ địa chính phù hợp với bản đồ địa chính và hiện trạng sử dụng đất. b. Thống kê đất đai. Thống kê đất đai là công tác hết sức quan trọng nhằm nắm chính xác kịp thời những biến động về đất đai hàng năm, từng thời kỳ, cung cấp thông tin cần thiết cho công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đất đai cũng nh cho các công tác quản khác. Do vậy, cần kiện toàn hệ thống đăng ký thống kê từ Trung ơng xuống địa phơng, trong đó khâu thống kê ở cơ sở phải đợc đặc biệt coi trọng. Điều 35, Luật đất đai quy định: ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai ở địa phơng mình. Các cơ quan quản đất đai có trách nhiệm báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên cơ quan quản đất đai cấp trên trực tiếp. Viêc thống kê đất đai đợc thực hiện một năm một lần, việc kiểm kê đất đai đợc tiến hành 5 năm một lần. Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là đơn vị lập sổ địa chính: ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn. Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 c. Đăng ký đất đai. Việc sử dụng đất đai là do các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cụ thể thực hiện. Nhà nớc cho dân để sử dụng và trong qúa trình sử dụng luôn có sự biến đổi về chủ sử dụng, về diện tích cũng nh các loại đất. Thông qua việc đăng ký đất dai, cơ quan quản Nhà nớc có thể nắm đợc tỷ lệ chiếm hữu và sử dụng đất của các thành phần kinh tế và các ngành kinh tế, phát hiện đợc những việc sử dụng trái phép, kịp thời sửa chữa và phân phối đất đai cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đăng ký sử dụng đất là nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ sử dụng đấtcủa các cơ quan quản Nhà nớc về đất đai. Các trờng hợp sau đây đòi hỏi các chủ sử dụng đất phải có trách nhiệm đăng ký sử dụng đất đai taị các cơ quan có thẩm quyền: Khi Nhà nớc giao quyền sử dụng đất. Khi chuyển mục đích sử dụng đất Khi thực hiện việc chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, cho thuê quyền sử dụng đất. Khi thực hiện các hợp đồng về sử dụng đất. Sau khi đăng ký đất đai thì quyền sử dụng đất đai mới có cơ sở pháp và cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều 33, Luật đất đai quy định các trờng hợp trên đây có trách nhiệm đăng ký sử dụng đất tại ủy ban nhân dân xã, phờng. ủy ban nhân dân xã, phờng có trách nhiệm lập và quản sổ địa chính, đăng ký vào sổ địa chính đất cha sử dụng và sự biến động về việc sử dụng đất. d. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai là giấy chứng nhận pháp xác nhận quan hệ hợp pháp giữa Nhà nớc với quyền sử dụng đất của ngời sử dụng đất đai. Cần phân biệt Quyết định giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quyết định giao đất là cơ sở phát sinh quyền sử dụng đất, còn giấy chứng Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 10 [...]... quy định về giao đất Đất đaimột tài nguyên vô cùng qúy giá Quỹ đất đai có hạn, trong khi đó nhu cầu đất đai để phát triển sản xuất, phục vụ xây dựng và đời sống ngày càng tăng Vì vậy, việc phân phối và phân phối lại đất đai đảm bảo công bằng và hợp một trong những nội dung quan trọng của chế độ quản đất đai Nhà nớc Hoạt động của Nhà nớc về phân phối và phân phối lại đất đai vì lợi ích quốc... Điều 26, điều 27 và điều 28, Luật đất đai quy định các trờng hợp bị thu hồi đất, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nớc trong việc thu hồi đất và các nguyên tắc khi thu hồi đất 3 Các quy định về kiểm tra, giám sát việc quản và sử dụng đất đai của Nhà nớc Kiểm tra, giám sát việc quản và sử dụng đất đaimột trong những nội dung của chế độ quản Nhà nớc về đất đai Thông qua việc kiểm tra, giám... hợp trong việc thực hiện pháp luật về đất đai của Nhà nớc, trong việc quản và sử dụng đất đai Điều 37, Luật đất đai quy định thẩm quyền của các cơ quan Nhà nớc trong tổ chức việc thanh tra đất đai: Chính phủ tổ chức việc thanh tra đất đai trong cả nớc, Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức việc thanh tra đất đai trong địa phơng mình Cơ quan quản đất đai ở Trung ơng giúp Chính phủ; cơ quan quản lý. .. phơng giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc thực hiện thành tra đất Nội dung thanh tra đất đai đợc quy định nh sau: Thanh tra việc quản Nhà nớc về đất đai của Uỷ ban nhân dân các cấp Thanh tra việc chấp hành Luật đất đai của ngời sử dụng đất Giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp Luật đất đai Quy định về quyền của thanh tra, thanh tra viên nh sau: Tổ chức, hộ gia đinh,... thiệt hại đối với ngời khác ngoài việc xử nh trên còn cần phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại Nguyễn viết minh phú _ địa chính 40 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II Nội dung quản Nhà nớc về tình hình sử dung đấtThành phố Nội I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Nội 1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Nội là thủ đô của nớc cộng... bàn Nội Về loại đất Nội cũng có 6 loại đất gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở nông thôn, đất ở đô thị và đất cha sử dụng Công tác lập hồ bản đồ địa chính: Năm 2000 đã cơ bản hoàn thành bản đồ Địa chính trên địa bàn toàn Thành phố Bản đồ Địa chính đã đợc bàn giao cho UBND tỉnh, quận, huyện, phờng, xã, thị trấn để phục vụ quản đấtnhà Định giá các loại đất về cơ... chuyển 232 ha đất ở đô thị thành đất xây dựng cơ sở hạ tầng Diện tích đất đô thị tăng là do quá trình đô thị hoá đã chuyển dần một số diện tích đất nông nghiệp, đất ở nông thôn sang đất đô thị Phù hợp với quá trình đô thị hoá và quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Thành phố Nội đã sử dụng một số diện tích đất đô thị cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, nh Nhà nớc cho... trạng, số liệu thống kê đất đai hàng năm, số liệu thống kê đất đai 5 năm trớc đây Đất đai của Thành phố Nội trong 5 năm qua có nhiều biến động lớn, nhng theo dõi biến động chỉnh không kịp thời, thờng xuyên, nhiều phờng xã không chỉnh lý, cập nhật bổ sung biến động nên công tác kiểm kê gặp nhiều khó khăn Tình trạng lấn chiếm đất công, làm nhà trên đất nông nghiệp vẫn còn xảy ra ở một số nơi cả ở nội. .. nhận quyền sử dụng đất là cơ sở của mối quan hệ pháp giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất trong qúa trình quản và sử dụng đất đai Điều 36, Luật đất đai quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nh sau: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản đất đai ở Trung ơng phát hành Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Quyết định giao đất thì cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong trờng... thực hiện các nội dung quản sử dụng đất đai trên địa bàn Thành phố nội 1 Về công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất Theo số liệu thống kê đất đai qua các năm ở Thủ đô Nội ta có Biểu 2: Số liệu thống kê đất đai Nội năm 1990, năm 1995, năm 2000 Đơn vị diện tích: ha Năm 1990 Chiếm % DT Năm 1995 Chiếm % DT Năm 2000 Chiếm % DT Đất nông nghiệp . cứu đề tài: Một số vấn đề về Quản lý Nhà nớc đối với đất đai của Thành phố Hà Nội. Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc. của em gồm có 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về đất đai. Chơng II: Nội dung quản lý Nhà nớc về tình hình sử dụng đất ở Thành phố Hà Nội. Chơng III: Một

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Thống kê diện tích đất đai tự nhiên trên thành phố Hà Nội (tính đến ngày 1/10/2001) - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

Bảng s.

ố 1: Thống kê diện tích đất đai tự nhiên trên thành phố Hà Nội (tính đến ngày 1/10/2001) Xem tại trang 28 của tài liệu.
II. Tình hình thực hiện các nội dung quản lý sử dụng đất đai  trên địa bàn Thành phố hà nội. - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

nh.

hình thực hiện các nội dung quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn Thành phố hà nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tình hình đo đạc và lập bản đồ thì Thành phố Hà Nội cũng đã thực hiện xong, đã có bản đồ tổng hợp cũng nh chi tiết phân định các loại đất trên địa bàn  Hà Nội - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

nh.

hình đo đạc và lập bản đồ thì Thành phố Hà Nội cũng đã thực hiện xong, đã có bản đồ tổng hợp cũng nh chi tiết phân định các loại đất trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình giao đất để thực hiện dự án phát triển nhà ở thời kỳ 199 8- - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

i.

ểu 4: Tình hình giao đất để thực hiện dự án phát triển nhà ở thời kỳ 199 8- Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy huyện Đông anh thực hiện giao đất nông nghiệp đạt kết quả cao nhất (đạt 89,64%) và huyện Từ liêm thực hiện đạt kết  quả thấp nhất (đạt 76,47%) - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

ua.

bảng số liệu ta thấy huyện Đông anh thực hiện giao đất nông nghiệp đạt kết quả cao nhất (đạt 89,64%) và huyện Từ liêm thực hiện đạt kết quả thấp nhất (đạt 76,47%) Xem tại trang 40 của tài liệu.
4. Về tình hình kê khai, đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

4..

Về tình hình kê khai, đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở năm 2000, phần nào Thành phố đã nâng cao đợc việc quản lý và sử dụng  đất đai của mình, nhng so với tổng số giấy chứng nhận cần cấp thì kết quả trên  - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

ua.

tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở năm 2000, phần nào Thành phố đã nâng cao đợc việc quản lý và sử dụng đất đai của mình, nhng so với tổng số giấy chứng nhận cần cấp thì kết quả trên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 11: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp tại - Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội

i.

ểu 11: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp tại Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan