Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

85 654 7
Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá thực trạng công tác thu chi quỹ BHXH

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Cùng với những vấn đề thiết yếu của cuộc sống con ngời là việc làm thu nhập, thì bảo hiểm xã hội trong bất kỳ một chế độ xã hội nào cũng là một vấn đề luôn luôn đợc xem xét, bởi vì rủi ro luôn là một vấn đề dễ xảy ra với mọi ngời. BHXH là chính sách xã hội đợc nhiều quốc gia coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho ngời lao động khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động. Bảo hiểm xã hội đã trở thành quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động gắn liền với quyền về việc làm thu nhập. đã trở thành một trong những quyền về con ngời đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua trong Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948. Trong đó khẳng định tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội đều có quyền hởng BHXH , quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế , xã hội văn hoá cần cho nhân cách sự phát triển của con ngời .Nh vậy BHXH là một trong những vấn đề rất lớn của mỗi quốc gia , bởi vì góp phần bảo đảm đời sống của ng- ời lao động cùng gia đình họ khi gặp khó khăn trong lao động sản xuất , ổn định cuộc sống hàng ngày. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm ngay từ khi mới thành lập nớc đã đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nớc. Để từng b- ớc hoàn thiện hệ thống BHXH mang tính khoa học , hợp Chính phủ đã ban hành Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 về việc ban hành Điều lệ BHXH Quyết định số 2654-UB của UBND Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ mục tiêu đợc xác định cụ thể là bảo vệ quyền - lợi ích,ổn định cuộc sống cho ngời lao động , giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc. Vì vậy , việc nghiên cứu để hoàn chỉnh các chính sách về BHXH có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hoạt động của bảo hiểm xã hội ngày càng hiệu quả hơn đặc biệt là sau năm 1995 khi mà quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành độc lập nằm ngoài Ngân sách Nhà nớc. Quỹ bảo hiểm xã hội là xơng sống của bất kỳ một hệ thống bảo hiểm xã hội nào vì chế độ bảo hiểm xã hội đều nhằm mục đích bảo đảm an toàn về thu nhập cho ngời lao động, muốn vậy thì cơ quan bảo hiểm xã hội phải có một lợng tiền nhất định. Cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh đợc thành lập bắt đầu hoạt động từ tháng 10 năm 1995 cho đến nay đã thu đợc nhiều thành tự nh: phí thu đợc ngày càng nhiều, chi trả mang tính khoa học cao , đúng đối tợng . Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế nh: thu bảo hiểm xã hội vẫn cha đạt kết quả cao, nhiều đơn vị vẫn còn lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn nộp bảo hiểm xã Trờng đh ktqd Trang1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội, vẫn tồn tại trục lợi bảo hiểm xã hội . Điều này đã làm cho hiệu quả hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội còn cha cao còn phải nhờ vào Ngân sách Nhà nớc. Nh vậy, vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội có một ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của chế độ xã hội Việt Nam cũng nh bảo hiểm xã hội các tỉnh, huyện trong cả nớc trong đó có bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh. Vì vậy trong thời gian thực tập tại BHXH huyện Đông Anh em đã chọn đề tài Bàn về tình hình thu - quản thu giải quyết nợ đọng Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh Mục đích của đề tài: - Làm rõ thu- quản thu bảo hiểm xã hội là gì? - Đánh giá thực trạng công tác thu chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 1995 2001? - Đề xuất ý kiến giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu, quản thu qũy bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh trong thời gian tới. Nội dung của chuyên đề bao gồm: Lời nói đầu Chơng I: luận chung về bảo hiểm xã hội Chơng II: Thực trạng thu quản thu Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiên nay. Chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thuquản thu Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh trong thời gia tơí. Kết luận. Chuyên đề này đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Văn Định Th.s Phan Văn Mến cùng tập thể cán bộ công chức của cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh . Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng nhng do trình độ còn hạn chế bảo hiểm xã hội là một vấn đề lớn quan trọng nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô giáo các cán bộ trong cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh đóng góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn. Trờng đh ktqd Trang2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: luận chung về bảo hiểm xã hội I. sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội 1. Sự cần thiết khách quan Mọi sự vật , hiện tợng luôn trong quá trình tồn tại , vận động phát triển , con ngời nói chung cũng không nằm ngoài quá trình vận động phát triển đó. Con ngời trong quá trình tồn tại phát triển lại đòi hỏi phải đợc thoả mãn các nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần trớc hết là các nhu cầu về ăn , mặc , đi lại . Nhng những điều kiện để thoả mãn những nhu cầu đó của con ngời không có sẵn trong tự nhiên mà để có đợc con ngời phải trải qua quá trình lao động sản Khi sản phẩm đó đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngời ngày càng đầy đủ hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống phát triển của con ngời phụ thuộc chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v . Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v . Bởi vậy, muốn tồn tại ổn định cuộc sống, con ngời xã hội loài ngời phải tìm ra thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc v.v . Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động không chắc chắn. Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v . Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không sảy ra ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng Trờng đh ktqd Trang3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của Nhà nớc , mặt khác buộc cả giới chủ giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro , bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động gia đình họ ngày càng đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo. Toàn bộ những hoạt động những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy, bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. 2. Sự ra đời phát triển của bảo hiểm xã hội a. Trên thế giới Bảo hiểm xã hội đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của từ thế kỷ XIII Nam Âu khi nền công nghiệp kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ lẫn nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ đã thành lập nên các quỹ tơng trợ để giúp đỡ lẫn nhau. Anh năm 1973 đã thành lập hội bằng hữu để giúp đỡ các hội viên khi bị ốm đau, tai nạn nghề nghiệp. Trờng đh ktqd Trang4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năm 1883, nớc Phổ (Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau đầu tiên trên thế giới, đánh dấu sự ra đời của bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội đã trở thành một trong những quyền của con ngời đợc xã hội thừa nhận. Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hợp Quốc (10/12/1948) đã ghi: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng bảo hiểm xã hội Ngày 4/6/1952, Tổ chức lao động quốc tế ( ILO) đã ký công ớc Giơnevơ (102) về Bảo hiểm xã hội cho ngời lao động đã khẳng định tất yếu các nớc phải tiến hành bảo hiểm xã hội cho ngời lao động gia đình họ. Theo Công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phạm vi của BHXH là trợ cấp cho 9 chế độ sau: - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp gia đình - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp khi tàn phế - Trợ cấp cho ngời còn sống( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng) Nhng trên thực tế không phải nớc nào cũng thực hiện đợc toàn bộ 9 chế độ trên không phải nớc nào cũng có phạm vi, đối tợng, nguồn hình thành quỹ giống nhau. Có nghĩa là việc thực hiện BHXH những nớc khác nhau thì khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn phát triển mà mỗi nớc có những hình thức áp dụng khác nhau cho phù hợp. Trên thế giới có 35 nớc thực hiện đợc 9 chế độ, 37 nớc cha thực hiện đợc chế độ thứ 3 ( trợ cấp thất nghiệp), 67 nớc cha thực hiện đợc chế độ thứ 3 chế độ thứ sáu ( trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình). b. Tại Việt Nam (*). Giai đoạn tr ớc khi có Bộ luật lao động (1995). Trờng đh ktqd Trang5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngay sau cách mạng Thánh Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam đã thực hiện các chế độ BHXH cho công nhân viên chức. Điều đó đợc thể hiện qua việc ban hành sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện bảo hiểm ốm đau, bảo hiểm tai nạn lao động bảo hiểm hu trí. Các chế độ này đợc thực hiện đối với những ngời làm việc trong các cơ quan của Chính phủ chính quyền trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Cùng với sắc lệnh số 29/SL, một số sắc lệnh khác nh sắc lệnh số 76/Sl ngày 20/5/1950 sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/2950 cũng đợc ban hành nhằm thực hiện tốt hơn các chế độ cho ngời tham gia BHXH. Tuy nhiên vì điều kiện chiến tranh khả năng kinh tế còn rất hạn hẹp nên trong thời gian này chỉ một bộ phận nhỏ trong xã hội đợc hởng quyền lợi về BHXH. Đó là những công chức Nhà nớc sau đó mở rộng ra các cán bộ, công nhân viên chức Nhà nớc. Việc quản lí lĩnh vực này còn rất phân tán bao cấp hoàn toàn. Các chế độ thực hiện chủ yếu là các chế độ ngắn hạn nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Chế độ dài hạn hầu nh cha đợc thực hiện. Có thể nói, cho đến đầu những năm 60, đây là thời kì mở đầu, tạo tiền đề cho hệ thống BHXH sau này. Ngày 27/12/1961, Nhà nớc đã ban hành nghị định số 218/CP về điều lệ tạm thời thực hiện các chế độ BHXH trong cả nớc. Điều này đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình phát triển chính sách BHXH nớc ta. Các chế độ này đợc chính thức thi hành ngày 1/1/1962 trên cơ sở hình thành sử dụng quỹ BHXH tập trung từ sự đóng góp của các nhà máy, xí nghiệp các cơ quan Nhà nớc. Quỹ BHXH đợc quản sử dụng vì lợi ích của công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhà n- ớc. Các chế độ BHXH đợc thực hiện trong thời gian này bao gồm: + Chế độ ốm đau + Chế độ thai sản + Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp + Chế độ mất sức lao động + Chế độ hu trí Trờng đh ktqd Trang6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Chế độ tử tuất. Sáu chế độ trên đợc thực hiện trong thời gian dài đã dáp ứng các nhu cầu cơ bản về BHXH của hàng triệu ngời lao động. Ngày 18/9/1985, để dảm bảo cho chính sách BHXH phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội, Chính phủ, lúc đó là Hội đồng Bộ trởng, đã ban hành nghị định số 236/HĐBT về việc bổ sung sửa đổi chính sách về chế độ BHXH đối với ngời lao động. Nghị định này chủ yếu là điều chỉnh về mức đóng góp hởng BHXH, còn các nội dung khác thì không có sự thay đổi nhiều. Vềbản trong thời gian này, BHXH Việt Nam đợc tổ chức hoạt động theo mô hình của các nớc Đông Âu. Trong BHXH sự bao cấp của Nhà nớc vẫn là chủ yếu đối với tất cả những ngời đợc hởng quyền lợi theo các chế độ đã ban hành. Về tổ chức hoạt động: Trong giai đoạn này, hệ thống làm công tác BHXH phân tán nhiều cơ quan khác nhau, trong đó: +Bộ Tài chính có trách nhiệm thu phân quĩ dành để chi trả trợ cấp hu trí +Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam có trách nhiệm thu chi trả các chế độ trợ cấp thờng xuyên: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. +Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội giải quyết những vấn đề có liên quan đến hu trí, mất sức. Qua thực tế cho thấy trong thời gian này, BHXH đã đảm bảo trợ cấp cho hàng triệu ngời lao động, giúp họ vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống. BHXH đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho một bộ phận lao động trong xã hội tuy không lớn nhng đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, chính sách BHXH trong thời kì này còn bộc lộ những hạn chế, vềbản đó là: + Thứ nhất, phạm vi đối tợng tham gia BHXH mặc dù tính đến thời gian này đã trải qua 30 năm nhng vẫn chỉ là công nhân, viên chức Nhà nớc lực lợng vũ trang. Điều này làm hạn chế đến việc thực hiện mục tiêu các nguyên tắc của chính sách BHXH, phủ nhận vai trò của các thành phần kinh tế khác không đảm bảo công bằng xã hội đối với mọi ngời lao động. Trờng đh ktqd Trang7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thứ hai, trong thời kì này, không có sự tồn tại quỹ BHXH độc lập theo đúng tính chất của nó. Quỹ BHXH mặc dù tồn tại nhng vẫn gắn liền với ngân sách Nhà nớc. Thứ ba, việc tổ chức quỹ BHXH phân tán thiếu chặt chẽ. Trong giai đoạn này Nhà nớc giao việc thực hiện các chế độ cho hai cơ quan là Bộ Lao động-Thơng binh xã hội phối hợp với Liên đoàn Lao động Việt Nam từ đó gây nên sự lãng phí kém hiệu quả. Nh vậy, cho đến trớc năm 1995, chính sách BHXH cho ngời lao động nớc ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế rất cơ bản, từ đó đòi hỏi cần phải có sự bổ sung sửa đổi tiếp tục hoàn thiện, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. (*)Giai đoạn từ khi bộ luật Lao động ra đời đến nay. Khi đất nớc chuyển nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng từ cuối những năm 80 thì yêu cầu đổi mới chính sách BHXH cũng đợc đặt ra cấp bách. Vào giai đoạn này, nhiều văn bản pháp luật về BHXH đợc ban hành thực hiện. Bắt đầu từ Nghị định 43/CP ban hành ngày 22/6/1993 qui định tạm thời về các chế độ BHXH áp dụng cho các thành phần kinh tế. Sau Nghị định này còn có những văn bản khác đợc ban hành theo tinh thần đổi mới. Tuy nhiên, chỉ khi Bộ Luật Lao động đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/1994 đợc thực hiện từ 1/1/1995 cùng với đó là điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ban hành ngày 15/7/1995 cho các đối tợng đợc hởng BHXH, cũng nh Nghị định 19/CP về việc thành lập BHXH Việt Nam mới thực sự ghí nhận những đổi mới của hệ thống BHXH nớc ta. Cũng từ năm 1995, nhiều văn bản mới ra đời hớng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động các văn bản về BHXH. Việc ban hành thực hiện các văn bản quảnvề BHXH nh vậy đã đa đến nhiều thay đổi trong quá trình đổi mới phát triển chính sách BHXH cho ngời lao động Việt Nam. Các chế độ BHXH :theo Bộ luật Lao động điều lệ BHXH qui định nớc ta áp dụng 5 chế độ, đó là: + Trợ cấp ốm đau Trờng đh ktqd Trang8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Trợ cấp thai sản + Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp + Hu trí + Tử tuất. Về nguồn quỹ BHXH: Điều 36-điều lệ BHXH qui định: + Ngời lao động đóng:5% tiền lơng để chi cho các chế độ hu trí tử tuất. + Ngời sử dụng lao động:15% tổng quĩ lơng(10% chi cho chế độ hu trí tử tuất 5% chi cho các chế độ ngắn hạn). + Nhà nớc đóng hỗ trợ thêm + Các nguồn khác(các khoản phạt, lãi đầu t, viện trợ .) Quỹ BHXH đợc dùng để chi trả trợ cấp BHXH, ngoài ra quĩ đợc trích một phần cho chi phí quản lí. Quỹ BHXH đợc tách khỏi ngân sách, thực hiện hạch toán độc lập, tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tăng trởng quĩ Việc tổ chức quản thực hiện: + Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội là cơ quan thực hiện quản lí Nhà nớc về BHXH. Bộ có nhiệm vụ xây dựng chính sách BHXH, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các cơ quan, đơn vị liên quan. + Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thực hiện chức năng quản tổ chức, quản lí, thực hiện sự nghiệp BHXH theo luật định. Cơ quan này chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc thu, chi, quản lí nguồn quỹ BHXH, . cũng nh việc thực hiện một số nhiệm vụ khác nh: kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền trong việc sửa đổi, bổ sung chính sách BHXH cho phù hợp; tổ chức tuyên truyền, giải thích chế độ, chính sách về BHXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH . Nh vậy, Bộ luật Lao động ra đời kèm theo những văn bản hớng dẫn khác đã mở ra trang mơí đối với BHXH Việt Nam. Chính sách BHXH hiện hành đã có những u điểm nổi bật. Điều đó đợc thể hiện: Thứ nhất, việc mở rộng đối tợng tham gia đến những ngời làm công ăn lơng các thành phần kinh tế theo nguyên tắc có đóng, có hởng đợc đông đảo nhân dân ủng hộ. Trờng đh ktqd Trang9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhờ vậy, số ngời tham gia BHXH tăng lên rõ rệt: nếu trớc đây, chỉ có 3,4 triệu ngời tham gia BHXH thì đến nay theo báo cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có gần 4,2 triệu ngời tham gia trong đó có 1,6 triệu ngời làm việc các doanh nghiệp Nhà n- ớc; 1,49 triệu ngời làm việc khu vực hành chính sự nghiệp; 413.000 ngời thuộc lực lợng vũ trang hơn 517.000 ngời làm việc khu vực ngoài quốc doanh. Nh vậy, nhờ đổi mới cơ chế trong chính sách BHXH đã làm tăng đáng kể số ngời tham gia, thể hiện công bằng về quyền lợi lao động đối vơí mọi ngời lao động, góp phần thúc đẩy mọi thành phần kinh tế cùng phát triển. Thứ hai, thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nớc đã tạo nên cơ chế tài chính BHXH mơí, đúng đắn. Nguồn quỹ không ngừng tăng lên. Thể hiện rất rõ, tr- ớc khi đổi mới, khoảng 91,65% nguồn quỹ chi trả BHXH dựa vào ngân sách Nhà nớc thì đến năm 1996 đã thu đợc 2.569 tỷ đồng; năm 1997 thu đợc 3.446 tỷ đồng; năm 1998 thu đợc 3.876 tỷ đồng; năm 1999 đã thu đợc 4.188 tỷ đồng; năm 2000 đã thu đ- ợc 5.100 tỷ đồng; năm 2001 đã thu đợc 6.334 tỷ đồng; ớc tính năm 2002 là 6.600 tỷ đồng. Đến nay theo qui định thì ngân sách Nhà nớc phải cấp để tri trả cho những ngời đã nghỉ hu trớc khi đổi mới chính sách BHXH (năm 1995). Theo qui định này, đến năm cuối năm 1998, quỹ thu không những đủ chi mà còn có số d gần 15 tỷ đồng. Nh vậy, kết quả thực hiện cơ chế hình thành quỹ mới đã giảm dần sự bao cấp của Nhà n- ớc, làm tăng khả năng thực hiện cân đối thu chi về BHXH, đó chính là nhân tố quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện các chế độ, chính sách BHXH, củng cố, phát triển hệ thống BHXH, góp phần đa BHXH trở thành một chính sách lớn của Đảng Nhà nớc theo đúng ý nghĩa của nó. Thứ ba, đổi mới cơ chế quản lí sự nghiệp BHXH từ phân tán, hành chính, bao cấp sang thực hiện cơ chế vừa tập trung thống nhất, vừa phân biệt chức năng quản lí Nhà nớc với chức năng quản lí sự nghiệp BHXH đã phần nào chấm dứt tình trạng lỏng lẻo, chồng chéo gây nên những thiếu xót, sai phạm trong quá trình thực hiện. Nhờ sự đổi mới này, đã xác lập đợc mối liên hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với từng ngời tham gia. từ đó giúp cho việc thu, chi các chế độ hiệu quả hơn. Trờng đh ktqd Trang10 [...]... Trang28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Ban quản chế độ chính sách bảo hiểm xã hội - Ban quản thu bảo hiểm xã hội - Ban quản chi bảo hiểm xã hội - Ban kiểm tra - pháp chế - Ban kế hoạch - tài chính - Ban tổ chức cán bộ - Văn phòng - Trung tâm thông tin - khoa học Nhiệm vụ, quyền hạn biên chế của các đơn vị nói trên do Tổng giám đốc quy định Việc bổ nhiệm,... quỹ BHXH trung ơng đúng kịp thời; còn có nghiệp vụ quản thu BHXH theo danh sách lao động đăng ký đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị cùng với sổ BHXH của từng ngời mà việc quản theo dõi phảI đợc thực hiện cả 3 cấp là : BHXH thành phố quản danh sách, lao động, tiền lơng đơn vị, cơ quan đăng ký đóng BHXHbản tăng, giảm hàng tháng để ghi nhận kết quả đóng lập thành hồ sơ gốc BHXH quận, huyện. .. có sự biến động về mức đóng Đồng thời việc theo dõi ghi chép kết quả đóng BHXH của mỗi ngời là căn cứ pháp để thực hiện chế độ BHXH, do đó mỗi lần giải quyết chế độ BHXH là mỗi lần kinh tế, xác định độ chuẩn xác của nghiệp vụ BHXH - Trong nghiệp vụ Quản thu BHXH, ngoài nghiệp vụ kế toán thực hiện quản theo chế độ tài chính thực hiện thu tập trung vào một tài khoản của cơ quan BHXH các tỉnh,... thành lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, sự quản Nhà nớc của Bộ lao động - thơng binh xã hội các cơ quan Quản Nhà nớc có liên quan, sự giám sát của Tổ chức công đoàn Cơ cấu tổ chức: Chính phủ Hội đồng Quản BHXH BHXH Việt Nam Bộ LĐ TB XH BHXH tỉnh, thành phố Sở LĐTB XH tỉnh, thành phố BHXH quận, huyện Phòng LĐ TB XH quận huyện Trờng đh ktqd Trang26 Website: http://www.docs.vn... hoặc mất thu nhập , ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thu c vào các điều kiện cụ thể , thời điểm thời hạn đợc hởng phải đúng quy định Đồng thời, BHXH tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có những ngời lao động mà cả những ngời sử dụng lao động, các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này đợc hình. .. phòng Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhu cầu BHXH điều chỉnh sao cho tối u nhất Phí BHXH đợc xác định theo công thức: P= f1+f2+f3 Trong đó: P: Phí BHXH f1: phí thu n tuý trợ cấp BHXH f2: phí dự phòng f3: phí quản Phí thu n tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngăn hạn dài hạn Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng hởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn( thờng là 1 năm)... trọng bình đẳng trớc pháp luật, thêm vào đó Điều lệ BHXH ra đời nhằm hoàn thiện hơn hệ thống BHXH Việt Nam thì đối tợng áp dụng BHXH cũng đợc mở rộng trong toàn bộ nền kinh tế, trong đó có địa bàn huyện Đông Anh Bộ luật Lao động đã có hẳn một chơng về BHXH , trong đó quy định các đối tợng sau đây phải áp dụng chế độ BHXH bắt buộc : - Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc ; - Ngời... chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội - Thực hiện việc hợp tác quốc tế về sự nghiệp bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ - Quản tổ chức, viên chức, tài chính, cơ sở vật chất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định của Nhà nớc - Thực hiện việc báo cáo định kỳ về thu, chi các hoạt động về bảo hiểm xã hội cho Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội Bộ Tài chính - Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc quan... 0918.775.368 dạng hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế mỗi nớc - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH , bên BHXH bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động ngời sử dụng lao động Bên BHXH ( bên nhận nhiệm vụ BHXH ) thông... 0918.775.368 Chơng II: thực trạng thu chi và quản thu bảo hiểm xã hội việt nam hiện nay I- Sự cần thiết khách quan phải thu đúng -thu đủ BHXH : Mong muốn của ngời tham gia BHXH là trong trờng hợp rủi ro ngẫu nhiên xác định nh ốm đau , tai nạn, tuổi già thì đợc cơ quan BHXH trợ cấp kịp thời nhằm bù đắp một phần thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất đi Nhiệm vụ của cơ quan BHXH là phải đảm bảo có nguồn . Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng Bảo hiểm xã hội ở huyện Đông Anh Mục đích của đề tài: - Làm rõ thu- quản lý thu bảo hiểm. tỉnh, huyện trong cả nớc trong đó có bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh. Vì vậy trong thời gian thực tập tại BHXH huyện Đông Anh em đã chọn đề tài Bàn về tình

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham gia BHXH  có khác nhau. - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

h.

ần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các nguồn nêu trên. Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham gia BHXH có khác nhau Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động. - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

h.

ông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Tình hình biến động tăng giảm số lao động trong quý. - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

nh.

hình biến động tăng giảm số lao động trong quý Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 5 :Tình hình thu BHXH hàng năm của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

i.

ểu 5 :Tình hình thu BHXH hàng năm của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu 6 :Tình hình thu BHXH trong giai đoạ n( 1987-1995 : - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

i.

ểu 6 :Tình hình thu BHXH trong giai đoạ n( 1987-1995 : Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu 7 :Tình hình thu-chi BHXH do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý (Giai đoạn 1962-1995) - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

i.

ểu 7 :Tình hình thu-chi BHXH do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý (Giai đoạn 1962-1995) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 11: - Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh

Bảng 11.

Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan