NỘI DUNG ÔN TẬP HKII HÓA 11 CƠ BẢN

8 329 1
NỘI DUNG ÔN TẬP HKII HÓA 11 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG THAM KHẢO ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 11B ( 2010-2011) A.PHẦN TỰ LUẬN: I Dạng 1: Viết PTPỨ thực hiện sơ đồ a) Mêtan Axetylen bezen clobenzen Natriphenolat phenol vinylclorua nhựa P.V.C b/Natri axetat→ (A)→ (B) → benzen → (C) → TNT (D)→ (E) →(F)→2,4,6-tribromphenol c/ 1 C 2 H 5 Cl 4 CH 3 CHO CH 3 COONa 2 3 7 8 10 11 12 15 C 2 H 4 5 6 → ¬  C 2 H 5 OH 9 → CH 3 COOH 13 14 → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 d) Glucozo (X) (Y) Natriaxetat Metan (Z) Metanol e) CaCO 3  CaOCaC 2  C 2 H 2-  C 6 H 6 C 6 H 5 ClC 6 H 5 ONaC 6 H 5 OH C 6 H 2 Br 3 OH f) Tinh bột glucozơ ancoletylic etylen etylclorua ancoletylicdietyete II. Dạng 2: Viết PTPỨ chứng minh a) nh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng bezen trong phân tử phenol b) Phenol là axit nhưng rất yếu c) Andehit axetic vừa có tính khử vừa có tính oxihóa d) Tính axit tăng dần: C 6 H 5 OH <H 2 CO 3 <CH 3 COOH<HCl e) Phenol, etanol, glyxerol, ancol bezylic, p- crezol, benzen, naphtalen, toluen đều tham gia phản ứng thế f) Stiren vừa làm mất màu dd nước brom , vừa cho phản ứng trùng hợp g) Tính axit của phenol yếu hơn axit axetic, axit clohidric h) Benzen, toluen, phenol đều cho phản ứng nitro hóa. III: Dạng 3: Chọn chất phản ứng a) Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, Na, NaOH, Br 2 , HBr, O 2 (t 0 ), CuO. Chất nào phản ứng với CH 3 OH, Chất nào phản ứng với C 6 H 5 OH.Viết PTPỨ. b) CH 3 OH, CaCO 3 , NaOH, CuO, Na, AgNO 3 /NH 3 , H 2 . Chất nào phản ứng với CH 3 CHO , chất nào phản ứng với CH 3 COOH. Viết PTPỨ. c) Cho các chất sau: CH 3 COOH, CH 3 OH, Na, HBr, KOH, Na 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, H 2 , CuO, Cu(OH) 2 . Chất nào phản ứng với nhau từng đôi một. Viết PTPỨ. IV. Dạng 4: Đều chế 1. 1). Từ tinh bột và các hoá chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế P.E , P.V.C, đietylete 1,1-đicloetan 2. 2) Từ than đá , đá vơi và các hoá chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: 6.6.6, cao su cloropren, cao su buna 3)Từ êtan nêu 2 phương pháp khác nhau điều chế ancol Etylic 4)Từ butan-1-ol hãy điều chế butan –2-ol 5) Từ natriaxetat và các chất vơ cơ cần thiết khác. Viết phương trình điều chế: Axit picric , 2,4,6- tribromphenol 6)Từ butan và các hoá chất khác hãy điều chế phenol, cao su buna, stiren 7)Từ đá vôi than đá và các hóa chất vô cơ cần thiết khác hãy đều chế: P.S, 6.6.6. 8)Từ tinh bột và các hóa chất vô cơ cần thiết khác hãy đều chế: CH 3 COOC 2 H 5 V Dạng 5: Viết PTPỨ: 1 a) Phenol + Br 2 b) Natriphenolat + CH 3 COOH c) Glyxerol + HCl d) Glyxerol + Cu(OH) 2 e) Etanol + metanol  f) andehit axetic + H 2 g) andehit fomic + AgNO 3 /NH 3 h) axit axetic + Metanol i) Butan-1-ol  A  butan-2-ol j) CaC 2  A B Natriphenolat C D( kết tủa màu trắng) VI. Dạng 6: Toán hỗn hợp Bài 1 : a gam hỗn hợp rượu etylic và phenol tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí (đkc). Mặt khác cũng a gam hỗn hợp trên tác dụng với 200 ml dung dòch NaOH 2M. a) Tính giá trò của a b) Nếu cho 1/2 lượng hh trên vào nước Brôm(dư) thu được bao nhiêu g kết tủa màu trắng. Bài 2 Cho 4,2 gam hổn hợp gồm phenol và ankanol A phản ứng vừa đủ với Na thu được 672ml H 2 (đkc) . Mặt khác cho 4,2 gamhỗn hợp trên tác dụng với 150ml dd KOH 0,2M . a) Tính % về khối lượng của hh b) Tìm CTPT của A Bài 3 :Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic A cần 100 ml dung dòch NaOH 1M . a) Tìm CTPT của axit . b) Viết PTPỨ của A với CH 3 OH, Na 2 CO 3 Bài 4: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa dủ 100 ml . a)Tính % về khối lượng của hh. b) Nếu cho lượng hh trên tác với CaCO 3 (dư) thì thu được bao nhiêu lít khí ( t/c) Bài 5 Đốt cháy hòan toàn 10,6 g hh gồm 2 ancol no đơn chức thu được 11,2lit khí CO 2 (t/c). a) Tìm CTPT 2 ancol b) Tính khối lượng các chất trong hh. Bài 6:Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol no đơn chức đđ liên tiếp cần 12g O 2 thu được 22g CO 2 . a) Tìm CTPT 2 ancol. b) Tính % về khối lượng của hh. Bài 7:Cho 25,8g hh 2 ancol no đơn chức đđ liên tiếp tác dụng Na(dư) thu được 5,6 lít khí(t/c) a) Tìm CTPT 2 ancol b) Tính khối lượng mỗi chất trong hh Bài 8:Cho 23g hh gồm glyxerol và etanol tác dụng với K dư thu được 8,96 lít khí(t/c). a) Tình % về khối lượng của hh b) Nếu cho 4,6g hh trên tác dụng vừa đủ mg Cu(OH) 2 . Tính m Bài 9: Cho 20,3g hh A gồm glyxerol và 1 ancol no đơn chức B tác dụng Na dư thu được 5,04 lít khí(t/c). Mặt khác cho 8,12g hh trên tác dụng hết với 1,96g Cu(OH) 2 . a) Tính % về khối lượng của hh b) Tìm CTPT của B. Bài 10:Trung hoà 16,6g hỗn hợp gồm axt axetic và axit fomic bằng dd NaOH thu được 23,2g hh muối . Tính % về khối lượng của mỗi axit trong hh. Bài 11:Cho 13,8g hh gồm Glyxerol và 1 ancol no đơn chức X tác dụng với K ( dư) thu được 4,48l khí (t/c). Mặt khác cho hh trên tác dụng vừa đủ với 4,9 Cu(OH) 2 a) Tính % vè khối lượng của hh b) Tìm CTCT của X Bài 12: Cho 12,6g hh gồm phenol và 1 ancol no, đơn chức, hở Y tác dụng với Na( dư) thu được 2,24 lít khí (t/c) . Mặt khác nêu cho hh trên tác dụng với Br 2 (dư) thu đươc 33,1g kết tủa màu trắng 1) Tính % về khối lượng của hh 2) Tìm CTCT của Y Bài 13:Cho 13,8g hh gồm Glyxerol và 1 ancol no đơn chức X tác dụng với K ( dư) thu được 4,48l khí (t/c). Mặt khác cho hh trên tác dụng vừa đủ với 4,9 Cu(OH) 2 a) Tính % vè khối lượng của hh b.Tìm CTCT của X 2 B. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Ankan là hiđrocacbon A. mạch hở B. no, mạch hở C. no, mạch vòng D. không no, mạch hở Câu 2. Ankan có công thức phân tử chung là A. n 2n 2 C H n 1( ) + ≥ B. n 2n C H n 2( )≥ C. n 2n C H n 3( )≥ D. n 2n 2 C H n 2( ) − ≥ Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O .m có giá trị: A. 2 gam B. 4gam C. 6 gam D. 8 gam . Câu 4. Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là : A. C 6 H 14 và 4 đồng phânB. C 6 H 14 và 5 đồng phân C. C 5 H 12 và 3 đồng phân D. C 6 H 14 và 6 đồng phân Câu 5. Công thức cấu tạo: 3 2 3 CH CH CH CH CH− − − − ứng với tên gọi nào sau đây ? CH 3 CH 3 A. 2,3-đimetylbutan B. 2,3-metylpentan C. 2,3-đimetylpentan D. 2,3-metylbutan Câu 6. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) hiện tượng quan sát được là A. màu dung dịch không đổi. B. màu dung dịch đậm lên. C. màu dung dịch bị nhạt dần. D. màu dung dịch chuyển sang màu xanh. Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế. C. Tất cả xiclankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng. D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn xicloankan tạo ra CO 2 và H 2 O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO 2 và H 2 O là A. 2 2 CO H O n n= B. 2 2 CO H O n n< C. 2 2 CO H O n n> D. Kết quả khác Câu 9. Xicloankan có công thức phân tử chung là A. n 2n 2 C H n 1( ) + ≥ B. n 2n C H n 2( )≥ C. n 2n C H n 3( )≥ D. n 2n 2 C H n 2( ) − ≥ Câu 10. Xicloankan là hiđrocacbon A. mạch vòng B. no, mạch hở C. no, mạch vòng D. không no, mạch hở Câu 11. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Hầu hết các ankan có đồng phân mạch cacbon. B. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau. C. Trong phân tử ankan và xicloankan chỉ có liên kết đơn. D. Hầu hết các ankan có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách. Câu 12. Công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 là: A. C 4 H 10 B. C 6 H 14 C. C 7 H 16 D. C 5 H 12 Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60 g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 Câu 14. Chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của anken là A. metan B. etan C. etilen D. axetilen Câu 15. Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO 3 đặc, dư có xúc tác H 2 SO 4 đặc là A. m-nitrotoluen B. p-nitrotoluen C. 2,4,6-trinitrotoluen D. o-nitrotoluen Câu 17. Chất nào sau đây là mất màu dung dịch brom ? A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylpropan Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (A) 1500 o C lµm l¹nh nhanh (B) 600 o C C (C) (D) Br bét Fe, t o Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là: A. etan, axetilen, benzen, brom. B. metan, etilen, benzen, brom. C. metan, axetilen, benzen, brom. D. eten, axetilen, benzen, brom. Câu 19: Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau: C 6 H 6  C 6 H 5 Br  C 6 H 5 ONa  C 6 H 5 OH Để thu được 150,40 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%. ( C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80) A. 208,00 tấn B. 82,68 tấn C. 74,88 tấn D. 124,80 tấn Câu 20: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là 3 A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch KMnO 4 D. quỳ tím Câu 21. Anken nào sau đây có đồng phân cis – trans ? A. CH 2 = CH – CH 3 B. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH = CH – CH 3 D. 3 3 CH C CH CH− = − CH 3 Câu 22. Trong các chất dưới đây, chất nào có tên gọi là đivinyl ? A. CH 2 = CH - CH = CH 2 B. CH 2 = CH - CH 2 - CH = CH 2 C. CH 3 - CH = CH - CH 3 D. CH 2 = CH - CH = CH – CH 3 Câu 23. Cao su buna là sản phẩm trùng hợp chủ yếu của A. buta-1,3-đien B. isopren C. buta-1,4-đien D. but-2-en Câu 24. Khi cho buta -1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được A. butan B. isobutan C. isobutilen D. pentan Câu 25. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H 2 tạo thành isopentan ? A. CH 2 = C – CH = CH – CH 3 B. CH 2 = C - CH = CH 2 CH 3 CH 3 C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 D. CH 2 = CH - CH = CH – CH 3 Câu 26. Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 8 B. C 3 H 6 C. C 2 H 4 D. C 5 H 10 Câu 27. Công thức phân tử của anken và ankađien là A. C 2 H 6 và C 3 H 6 B. C 3 H 8 và C 3 H 6 C. C 4 H 8 và C 4 H 6 D. C 4 H 10 và C 4 H 8 Câu 28 Ứng với công thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Số liên kết π và σ trong phân tử ankin lần lượt là A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 3 và 0 D. 2 và 2 Câu 30. Ankin X có công thức cấu tạo: 3 CH C CH CH≡ − − tên thay thế của X là CH 3 A. 2-metylbut-3-in B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-2-in D. 2-metylbut-1-in Câu 31. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan ngườii ta dùng các chất nào sau đây ? A. Br 2 khan B. dung dịch Br 2 C. dd Br 2 , dd AgNO 3 /NH 3 D. dd AgNO 3 /NH 3 Câu 33. Trong số các ankin có công thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dd AgNO 3 /NH 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). X tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 – CH = CH 2 B. CH ≡ CH C. CH 3 – CH ≡ CH D. CH 2 = CH – CH = CH 2 Câu 35 Khí propan có lẫn propin. Để thu được propan tinh khiết, cho hỗn hợp khí này qua lượng dư A. dd Br 2 B. dd KMnO 4 C. dd AgNO 3 /NH 3 D. A, B, C đều đúng. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn ankin tạo ra CO 2 và H 2 O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO 2 và H 2 O là A. 2 2 CO H O n n= B. 2 2 CO H O n n< C. 2 2 CO H O n n> D. Kết quả khác Câu 37. Để phân biệt but-1-in và but-2-in, người ta dùng thuốc thử nào sau đây ? A. dd Br 2 B. dd KMnO 4 C. dd AgNO 3 /NH 3 D. A, B, C đều đúng Câu 38. Công thức phân tử nào phù hợp với penten ? A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 8 Câu 39. Hợp chất nào là ankin ? A. C 2 H 2 B. C 4 H 4 C. C 6 H 6 D. C 8 H 8 Câu 40. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 41. Chất nào không tác dụng dung dịch AgNO 3 /NH 3 trong amoniac ? A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin Câu 42. Chất nào không tác dụng với Br 2 (tan trong CCl 4 ) ? A. But-1-in B. But-1-in C. Xiclobutan D. Xiclopropan Câu 43. Bằng phương pháp nào tách được etan có lẫn etilen? 4 A. Cho phản ứng hợp H 2 . B. Cho phản ứng với HCl. C. Cho qua dung dịch nước brom. D. Cho phản ứng trùng hợp. Câu 44. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy Câu 45. Trong các hiđrocacbon sau: ankan, xicloankan, anken, ankađien, ankin thì loại hiđrocacbon nào khí đốt cháy cho ra 2 2 CO H O n n= ( n là số mol) A. ankađien, xicloankan. B. ankađien và ankin C. ankin và xicloankan D. anken và xicloankan. Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ? A. Ankan B. Ankin C. Anken D. Ankađien Câu47: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là A. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO 3 đặc B. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HNO 3 đặc C. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr D. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr, dd HNO 3 đặc Câu 48: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO 3 đặc, dư có xúc tác H 2 SO 4 đặc là A. m-nitrotoluen B. p-nitrotoluen C. 2,4,6-trinitrotoluen D. o-nitrotoluen Câu 49: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n+1 OH B. C n H 2n+1 O C. C n H 2n-1 OH D. C n H 2n OH Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO 2 và 14,4 g H 2 O. Công thức phân tử của X là ( C 12= ; H 1= ; O 16= ) A. C 5 H 12 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 2 H 6 Câu 51: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là A. CH 3 -CHOH-CH 3 B. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH D. CH 3 -C(CH 3 )OH-CH 2 -CH 3 Câu 52: Số đồng phân C 3 H 8 O bị oxi hóa tạo anhdehit là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 53: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. B. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O. C. C 4 H 10 O và C 5 H 12 O. D. CH 4 O và C 2 H 6 O. Câu 54: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Phần trăm về khối lượng của phenol và etanol lần lượt là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. 57,1% và 42,9% B. 67,1% và 32,9% C. 37,1% và 62,9% D. 65,1% và 34,9% Câu 55: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc B. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc C. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc D. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc Câu 56: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch KMnO 4 D. quỳ tím Câu 57: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2 ở đktc. Giá trị của V là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. 2,24 lit B. 13,44 lit C. 26,88 lít D. 6,72 lít Câu 58: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là A. C n H 2n-2 B. C n H 2n-6 C. C n H 2n+2 D. C n H 2n Câu 59: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br 2 ở điều kiện thường là A. benzen B. propin C. stiren D. etilen Câu 60: Số đồng phân của C 4 H 10 O tác dụng với CuO đun nóng tạo Xeton là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 61:.Ngêi ta ®iÒu chÕ C 2 H 5 OH tõ tinh bét víi hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 60% th× khèi lîng C 2 H 5 OH thu ®îc tõ 32,4 gam tinh bét lµ: A. 18,4 gam B. 11,04 gam C. 12,04 gam D. 30,67 gam Câu 11: Hidrat hóa 2 – metyl but – 2 – en thu được sản phẩm chính là A. 3 – metyl butan – 2 – ol . B. 2 – metyl butan – 1 – ol . C. 3 – metyl butan – 1 – ol . D. 2 – metyl butan – 2 – ol . Câu 63:. Cho 2,56g ancol no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H 2 (đkc). CTPT của ancol là: A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 64: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: 5 A. C 6 H 5 OH + KOH → ? B. C 6 H 5 OH + Na → ? C. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → ? D. C 6 H 5 ONa + H 2 O → ? Câu 65: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch KMnO 4 D. quỳ tím Câu 66 :Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO 3 dư, thu được 7,28g muối. Tên gọi của X là A. axit fomic B. axit axetic C. axit butyric. D. axit acrylic. Câu 67 : Ứng với CTPT C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 68 : Phân biệt 3 dd bezen , toluen , stiren mà chỉ dùng một thuốc thử , thuốc thử đó là : A. dd Br 2 B. Không phân biệt được C. Br 2 khan D. dd KMnO 4 Câu 69 : Dầu mỏ là hổn hợp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại : A. Ankan, anken B. xicloankan , aren C. Ankan, xicloankan và aren D. Ankan , ankin , ankađien. Câu 70: Người ta điều chế benzen từ 1,6 gam CH 4 qua con đường trung gian la C 2 H 2 . Biết hiệu suất phản ứng đầu là 45%, hiệu suất phản ứng sau là 60%. Khối lượng benzen thu được là : A. 0,351 g B. 0,752 g C. 1,3 g D. 1,15 g. Câu 71: Khi đun nóng hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol isopropylic với H 2 SO 4 (đ) ở 140 0 c có thể thu được số ete tối đa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 72 : Đun nóng 0,1 mol C 6 H 5 Cl và 0,2 mol C 6 H 5 CH 2 Cl vớidd NaOH. Số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 73: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), andehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV. Câu 74: Đốt cháy hết 8,8g hỗn hợp ankanal A và ankanol B (cùng số Cacbon) thu được 19,8g CO 2 và 9g H 2 O. CTPT của A là A. CH 3 CHO. B. (CH 3 ) 2 CH – CHO. C. CH 3 – CH 2 – CHO. D. HCHO. Câu 75: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CO 2 và C 6 H 5 OH là A. C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 < C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 Câu 76 Đốt cháy hoàn toàn 2,22g một axit hữu cơ no A thu được 1,62g H 2 O. A là A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Câu 77: Cho 2,46g hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 3,54g. B. 4,46g. C. 5,32g. D. 11,26g. Câu 78 : Cho các chất lỏng sau đây : etanol, glixerol, phenol lần lượt tác dụng với các chất sau: Na, dd NaOH, nước brom thì có bao nhiêu trường hợp xãy ra phản ứng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 79: Chưng cất nhựa than đá ta thu được : A. Ankan B. Anken C. Ankin và ankađien D. Aren và dẫn xuất của Aren Câu 80: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br 2 . Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en. Câu 81 : Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về stiren ? A.Stiren là chất lỏng không màu , không tan trong nước B.Stiren làm mất màu dd nước brôm C. Stiren là đồng đẳng của benzen D. Stiren tham gia phản ứng trùng hợp Câu 82 : Cho phản ứng sau : C 6 H 6 + Br 2  C 6 H 5 Br + HBr Tìm điều kiện của phản ứng : A. DD Br 2 B. Br 2 khan , bột Fe xúc tác C. DD Br 2 , bột Fe xúc tác D. Br 2 khan ,ás Câu 83 : Cho 3 chất : etanol, glixerol, etylenglicol, chất nào không hoà tan được Cu(OH) 2 A.Etanol B. Etylenglicol C. Glixerol D. Cả A,B, C Câu 84 Khi đun sôi hỗn hợp gồm C 2 H 5 Br và KOH trong C 2 H 5 OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí nầy vào bình nước brôm. Hiện tượng xãy ra: A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Nước brom đậm hơn C. Nước brom bị mất màu D. 1hiện tượng khác. Câu 85: Số hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O tác dụng với NaOH là 6 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 86: Công thức nào sau đây không phải là một phenol (phân tử các chất đều có nhân benzen)? A. C 6 H 5 – CH 2 – OH B. CH 3 – C 6 H 4 – OH C. C 2 H 5 – C 6 H 4 – OH D. (CH 3 ) 2 C 6 H 5 – OH Câu 87: C 7 H 8 O là một dẫn xuất của hidrocacbon thơm. Vậy số đồng phân của C 7 H 8 O có thể là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 E. tất cả đều sai Câu 88: Cho a gam hỗn hợp gỗm ancol etylic và phenol tác dưng với Na thu được 6,72 lít khí (đkc). Mặt khác cũng agam hỗn hợp trên tác dụng với 200 ml ddNaOH 2M. Vậy gía trị của a là : A. 65,2g B. 62,5g C. 46,8g D. 48,6g Câu 89: Các hợp chất ancol (CH 3 ) 2 CHOH, CH 3 CH 2 OH, (CH 3 ) 3 COH có bậc lần lượt là : A. 1,2,3 B. 2,3,1 C. 1,3,2 D. 2,1,3 Câu 90: Cho sơ đồ: C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 NO 2 . Tính khối lượng sản phẩm biết thể tích C 2 H 2 ban đầu 4,032 lít (đkc) và hiệu suất giai đoạn 1 là 60 %, giai đoạn 2 là 80% A. 9,84 gam B. 3,5424 gam C. 2,6568 gam D. 4,7232 gam Câu 91 : Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của axit là A. HCOOH. B. CH 2 =CHCOOH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 CH 2 COOH Câu 92 : Cho các chất lỏng sau đây : etanol, glixerol, phenol lần lượt tác dụng với các chất sau: Na, dd NaOH, nước brom thì có bao nhiêu trường hợp xãy ra phản ứng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 93: Cho 4,2 gam hỗn hợp X gồm phenol và một ancol no đơn chức A phản ứng với Na thu được 672 ml H 2 (đkc) . Mặt khác cũng 4,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với 150 ml dd KOH 0,2M. CTPT của A là : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 94: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: A. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O B. C 6 H 5 ONa + Br 2 C. C 6 H 5 OH + NaOH D. C 6 H 5 OH + Na Câu 95 : Hàm lượng của metan trong khí dầu mỏ so với khí thiên nhiên là : A. Bằng nhau B. Cao hơn C. Thấp hơn D. Khí dầu mỏ không chứa CH 4 Câu 96: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Na 2 CO 3 . B. CaCO 3 . C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 97: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 98: Cho các chất: CaC 2 (I), CH 3 – CHO (II), CH 3 – COOH (III), C 2 H 2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là A. I → IV → II → III. B. IV → I → II → III. C. I → II → IV → III. D. II → I → IV → III. Câu 99: Giấm ăn là dung dịch CH 3 COOH có nồng độ A. 2% → 5%. B. 10% → 20%. C. 20% → 30%. D. Kết quả khác. Câu 100: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. 7 8 . sục khí xiclopropan vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) hiện tượng quan sát được là A. màu dung dịch không đổi. B. màu dung dịch đậm lên. C. màu dung dịch bị nhạt dần. D. màu dung dịch chuyển sang. NỘI DUNG THAM KHẢO ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 11B ( 2010-2 011) A.PHẦN TỰ LUẬN: I Dạng 1: Viết PTPỨ thực hiện sơ đồ a) Mêtan Axetylen. H 2 O. Công thức phân tử của X là ( C 12= ; H 1= ; O 16= ) A. C 5 H 12 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 2 H 6 Câu 51: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (D) (E) (F)2,4,6-tribromphenol

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan