Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội

83 502 5
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KINH TÊ ́ *** MAI THI ̣ THƠM QUN L NH NƢỚC V ĐO TO NGH TRONG CA ́ C TRƢƠ ̀ NG CAO ĐĂ ̉ NG NGHÊ ̀ TA ̣ I HA ̀ NÔ ̣ I LUÂ ̣ N VĂN THC SĨ QUN L KINH T H NỘI - 2014 ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KINH TÊ ́ *** MAI THI ̣ THƠM QUN L NH NƢỚC V ĐO TO NGH TRONG CA ́ C TRƢƠ ̀ NG CAO ĐĂ ̉ NG NGHÊ ̀ TA ̣ I HA ̀ NÔ ̣ I Chuyên ngành : Qun l kinh t Mã số : 603401 LUÂ ̣ N VĂN THC SĨ QUN L KINH T Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRÂ ̀ N ANH TA ̀ I H NỘI - 2014 i LỜI CM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các các thầy, các cô khoa Kinh tế chính trị, trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN đã tận tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Anh Tài đã tận tâm hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của anh Phùng Công Nam – Phó chánh văn phòng Sở LĐTBXH Hà Nội , anh Đặng Văn Thắng - nguyên cán bộ phòng đào tạo Trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi thu thập và hoàn chỉnh số liệu của luận văn. Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về mặt lý luận và kinh nghiệm cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2014 Tác gi Mai Thị Thơm ii MỤC LỤC LỜI CM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BNG, BIỂU, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3.1. Mục đích nghiên cứu: 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Câu hỏi nghiên cứu: 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 5 7. Những đóng góp mới của luận văn: 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN CỦA QUN L NH NƢỚC V LĨNH VỰC DY NGH 7 1.1. Các vấn đề chung về Dạy nghề 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố tác động đến dạy nghề 7 1.1.2. Vị trí và vai trò của dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong đời sống xã hội: 14 1.2. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề 16 1.2.1. Khái niệm QLNN trong lĩnh vưc dạy nghề: 16 1.2.2. Sự cần thiết của QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: 20 1.2.3. Nội Dung QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: 21 1.3. Kinh nghiệm QLNN về đào tạo nghề của một số tỉnh khác trong nƣớc: 22 1.3.1. TP Hồ Chí Minh 22 1.3.2. Tỉnh Hà Giang 24 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRNG QUN L NH NƢỚC V DY NGH TI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGH TRÊN ĐỊA BN H NỘI 28 2.1. Khái quát thực trạng công tác dạy nghề tại Hà Nội 28 2.1.1. Quy mô đào tạo nghề tại Hà Nội 28 2.1.2 Mục tiêu, chương trình đào tạo 30 2.1.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề 31 2.1.4. Đánh giá về thực trạng đào tạo nghề 32 2.2. Thực trạng về công tác Quản lý nhà nƣớc ở các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội. 35 2.2.1.Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề tại Hà Nội. 35 2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về đào tạo nghề. 40 2.2.3. Về quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề. 41 2.2.4. Cơ chế, chính sách quản lý 44 2.3. Đánh giá về công tác QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội. 47 2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân 47 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân . 49 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM V GII PHÁP TĂNG CƢỜNG QUN L NH NƢỚC TRONG LĨNH VỰC DY NGH 53 3.1. Định hƣớng và quan điểm tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam. 53 3.1.1. Bối cảnh mới về dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực dạy nghề 53 3.1.2. Mục tiêu dạy nghề của Hà Nội từ nay đến năm 2030 55 3.2.Quan điểm tăng cƣờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề tại Hà Nội. 58 3.3.Giải pháp tăng cƣờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề. 59 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 59 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía các trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội 60 KT LUẬN 63 DANH MỤC TI LIỆU THAM KHO 65 PHỤ LỤC 69 iv CÁC CHỮ VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á CĐN Cao đẳng nghề CNKT Công nhân kỹ thuật CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSDN Cơ sở dạy nghề ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GVDN Giáo viên dạy nghề HTQT Hợp tác quốc tế KHCN Khoa học Công nghệ LĐTBXH Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc XHCN Xã hội chủ nghĩa VCCI Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam v DANH MỤC CÁC BNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Các bảng Bảng 2.1. Số lượng các cơ sở đào tạo nghề tại Hà Nội 28 Bảng 2.2: Số lượng học viên tham gia học nghề tại Hà Nội. 29 Bảng 2.3: Số lượng học sinh đang theo học tại các trường cao đẳng nghề Hà Nội 30 Bảng 2.4: Số lượng GV các trường CĐN tại Hà Nội được chia theo trình độ 31 Bảng 2.5. Tổng hợp mức độ đánh giá của các cán bộ quản lý và giáo viên của 7 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về vấn đề công tác đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay. 32 Bảng 2.6: Tổng hợp mức độ đánh giá của học sinh của 7 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về thực trạng đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay. 33 Bảng 2.7: Bảng tương quan đánh giá của cán bộ, giáo viên và học sinh về thực trạng công tác đào tạo nghề tại các nhà trường hiện nay. 34 Các sơ đồ Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam 15 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quản lý 17 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy Tổng cục dạy nghề 36 1 MỞ ĐẦU 1. L do chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao đã đƣợc đại hội lần thứ XI (tháng 1 -2011) xác định là một khâu đột phá chiến lƣợc để đảm bảo đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Đây là một nhiệm vụ rất cơ bản đồng thời cũng rất cấp bách, cần đƣợc quan tâm thực hiện ở nhiều cấp khác nhau. Lực lƣợng lao động lành nghề là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế Xã hội ở mỗi quốc gia dựa trên sự phát triển sản xuất. Chúng ta đang sống trên thế giới mà sự thay đổi diễn ra từng ngày, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất .Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và liên kết hợp tác giữa đào tạo nghề với doanh nghiệp sử dụng lao động riêng. Đòi hỏi ngƣời lao động phải đƣợc đào tạo ở những trình độ lành nghề nhất định. Trong những năm gần đây, Công tác dạy nghề ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đã tăng từ 20 % năm 2006 lên 40% năm 2010…. Sự phát triển của ngành dạy nghề nói chung và các trƣờng cao đẳng công lập nói riêng trong thời gian qua có vai trò to lớn của công tác QLNN. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu và những kết quả đáng nghi nhận, công tác dạy nghề dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề và quản lý nhà nƣớc trong khu vực này vẫn còn những bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn. Để đổi mới công tác dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, nâng cao tính cạnh tranh với các trƣờng dạy nghề khác thì việc tăng cƣờng QLNN trong khu vực này là một yêu cầu cấp thiết. Do vậy, Công tác dạy nghề nói chung và tại các trƣờng cao đẳng nghề nói riêng cũng nhƣ QLNN trong lĩnh vực này cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Trƣớc yêu cầu đó, là ngƣời nghiên cứu kinh 2 tế, đang công tác trong ngành giáo dục và có những quan tâm đến sự phát triển của các trƣờng cao đẳng nghề, tôi đã chọn đề tài: “Qun l nhà nƣớc về đào tạo nghề trong các trƣờng cao đẳng nghề tại Hà Nội.” làm luận văn cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về dạy nghề nói chung và công tác QLNN trong lĩnh vực dạy nghề nói riêng nhƣ: - Nghiên cứu đánh giá hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, kiến nghị và biện pháp nâng cao hiệu lực QLNN về công tác dạy nghề. Đề tài cấp bộ, Tổng cục dạy nghề - 1998. Nội dung chủ yếu khảo sát thực trạng hệ thống các cơ sở đào tạo nghề của nƣớc ta, từ đó kiến nghị biên pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về dạy nghề. - Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, tác giả Trần Khánh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2002, tập hợp các bài báo khoa học của tác giả về cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. - Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ của tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội – 2003, đi sâu nghiên cứu, đề xuất những khái niệm, cơ sở lý luận mới về đào tạo nghề, về lịch sử đào tạo nghề và giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nƣớc. - Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, tác giả PGS, TS Đỗ Minh Cƣơng, TS Mạc Văn Tiến, NXB Lao Động – Xã Hội , Hà Nội – 2004. Nội dung cuốn sách tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển lao động kỹ thuật ở nƣớc ta. - Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề về giải pháp, tác giả Nguyễn Viết Sự, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2005. Nội dung tập hợp các bài viết đã dăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học về cơ sở lý 3 luận và thực tiễn, kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về phát triển giáo dục nghề nghiệp. - Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đề tài cấp Bộ - Tổng cục dạy nghề - 2005 - QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở nước ta – Thực trạng và giải pháp. Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Đức Tĩnh, học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – 2007. Nội dung chính là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trƣờng, thực trạng QLNN về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện QLNN về đầu tƣ phát triển đào tạo nghề ở nƣớc ta. - QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Đức Tùng, Đại học Kinh tế - ĐHQG – Hà Nội. Nội dung chính là nghiên cứu sâu về QLNN về dạy nghề đến năm 2007 và các biện pháp nâng cao hiệu quả QLNN về dạy nghề của Việt Nam. - QLNN về đào tạo nghề tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đại học Kinh tế - ĐHQG - Hà Nội – 2010. Nội dung chủ yếu là nghiên cứu về những vấn đề lý luận QLNN về đào tạo nghề; đồng thời nghiên cứu về hoạt động QLNN về dạy nghề tại Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về dạy nghề tại Hà Nội. - Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020. Đề tài cấp Bộ - Tổng cục dạy nghề - T1/2013. Nội dung chủ yếu khảo sát thực trạng hệ thống các cơ sở đào tạo nghề của nƣớc ta, từ đó kiến nghị biên pháp nhằm đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020. - Dự thảo “Đề án phát triển 40 trường nghề chất lượng cao đến 2020”. Đề tài cấp bộ - Tổng cục dạy nghề - T11/2013. Nội dung chủ yếu là các vấn đề liên quan đến việc phát triển 40 trƣờng nghề trên toàn quốc thành trƣờng nghề chất lƣợng cao. [...]... tác QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề ở Hà Nội trong thời gian vừa qua, chỉ ta những ƣu điểm, hạn chế và những nguyên nhân của nó - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung của Quản lý nhà nƣớc về đào tạo tại các trƣờng cao đẳng nghề -... CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát thực trạng công tác dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội 2.1.1 Quy mô đào tạo nghề tại các trường cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội 2.1.1.1 Số lượng các trường cao đẳng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thành phố Hà Nội luôn quan... lệ phần trăm nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đạo tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội , qua đó xác định đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại và các nguyên nhân của QLNN về đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề Hà Nội - Phương pháp chuyên gia: Đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 nhằm thu thập ý kiến, tổng hợp để đề xuất các giải pháp có tính khoa học 7 Những đóng góp... đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về đào tạo nghề Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng QLNN tại các trƣờng cao đẳng nghề tại Hà Nội Chƣơng 3: Định hƣớng, quan điểm và các giải pháp nâng cao quản lý nhà nƣớc đối với các trƣờng cao đẳng nghề 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC DẠY NGHỀ 1.1 Các vấn đề chung về Dạy nghề 1.1.1 Khái... lƣợng và chất lƣợng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, cần phải thực hiện các giải pháp gì về phía QLNN cũng nhƣ về phía các trƣờng cao đẳng đào tạo nghề Câu hỏi cụ thể: 4 - Về lý luận: Vai trò của QLNN đối với sự phát triển của lĩnh vực đào tạo nghề trong các trƣờng cao đẳng nghề hiện nay - Về mặt thực tiễn: Công tác QLNN đối với sự phát triển của lĩnh vực đào tạo nghề trong những năm... 27 nghề, nghề nông nghiệp 17 nghề) 1.3.2.2 Kết quả đào tạo: Từ năm 2011 đến nay, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã đào tạo đƣợc trên 38.000 lao động, trong đó: Đào tạo nghề hệ trung cấp, cao đẳng: Trong 2 năm (2011, 2012) đào tạo đƣợc 608 ngƣời tốt nghiệp hệ trung cấp Trong 4 tháng đầu năm 2013 tiếp tục duy trì 1.644 ngƣời học trình độ trung cấp nghề và 45 ngƣời học cao đẳng nghề Kinh phí đào tạo. .. nhiên sự phân bố chƣa đồng đều ở các Quận, Huyện 2.1.1.2 Về quy mô đào tạo của các trường cao đẳng nghề Hà Nội Qua tổng hợp số liệu của Phòng đào tạo nghề - Sở LĐTBXH, Cùng với sự gia tăng số lƣợng CSDN, Số lƣợng học viên đƣợc đào tạo nghề cũng tăng lên rõ rệt Cụ thể: Bảng 2.2: Số lượng học viên tham gia học nghề tại Hà Nội Các cấp độ đào tạo nghề Số lƣợng học viên Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013... Tìm ra và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề, qua đó tạo môi trƣờng về mặt pháp lý và chính sách giúp các trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam nâng cao số lƣợng và chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn lực của nền kinh tế trong giai đoạn mới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về đào tạo nghề - Đánh giá thực... đến nội dung, phƣơng thức 17 và công cụ để tiến hành quản lý, bao gồm: Chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, mục tiêu quản lý và khách thể quản lý Từ khái niệm quản lý nêu trên , ngƣời ta đƣa ra khái niệm QLNN nhƣ sau: QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các. .. tác đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc cấp ủy, chính quyền các cấp thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện; chƣơng trình đào tạo nghề đƣợc gắn kết với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Số lƣợng lao động qua đào tạo nghề tăng đều hàng năm, chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn các năm đều thực hiện đạt và vƣợt kế hoạch đề ra Nguồn kinh phí đào tạo nghề . tác quản lý nhà nước về đạo tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội, qua đó xác định đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại và các nguyên nhân của QLNN về đào tạo nghề tại các. về công tác Quản lý nhà nƣớc ở các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội. 35 2.2.1.Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề tại Hà Nội. 35 2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về đào tạo nghề. . công tác đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay. 32 Bảng 2.6: Tổng hợp mức độ đánh giá của học sinh của 7 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về thực trạng đào tạo nghề trong nhà trường hiện

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan