Quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo

125 473 0
Quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ NGỌC HƢNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ NGỌC HƢNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VỀ QUỐC GIA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Văn Ngọc Hà Nội, Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Mỗi kết quả và thành công đạt đƣợc luôn gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác ngoài nỗ lực của bản thân. Trong thời gian từ khi tham gia khóa học đến khi thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi luôn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, trƣớc tiên tôi xin bày tỏ sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã đem tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu vô cùng có ích. Qua đó, đã giúp tôi củng cố thêm kiến thức để kết hợp nhuần nhuyễn hơn giữa lý thuyết và kinh nghiệm thực tế và phục vụ tốt hơn trong công việc. Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Ngọc, phó Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Cảm ơn các tác giả của những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan, các chuyên gia đã giúp tôi có những cơ sở thông tin để hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu của mình. Kính chúc quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội luôn dồi dào sức khỏe và tiếp tục có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CT GD&ĐT Chƣơng trình Giáo dục và Đào tạo DA Dự án GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc GDĐT Giáo dục đào tạo HCSN Hành chính sự nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng NSĐP Ngân sách địa phƣơng PTBV Phát triển bền vững Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo ii DANH MỤC BẢNG TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Kinh phí thực hiện chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo theo Quyết định 07/QĐ-TTg 51 2 Bảng 2.2 Kinh phí thực hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo dự kiến theo Quyết định 1210/QĐ- TTg 52 3 Bảng 2.3 Ngân sách trung ƣơng chi CTMTQG về giáo dục đào tạo giai đoạn 2006 - 2010 53 4 Bảng 2.4 Ngân sách trung ƣơng chi CTMTQG về giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2014 54 5 Bảng 2.5 Nguồn kinh phí thực hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo 55 6 Bảng 2.6 Kinh phí thực hiện dự án 1 56 7 Bảng 2.7 Kinh phí thực hiện dự án 2 57 8 Bảng 2.8 Kinh phí thực hiện dự án 3 57 9 Bảng 2.9 Kinh phí thực hiện dự án 4 58 10 Bảng 2.10 Kinh phí thực hiện dự án 5 59 11 Bảng 2.11 Kinh phí thực hiện dự án 6 59 12 Bảng 2.12 Tỷ lệ phòng học tạm, cũ nát, không kiên cố 63 iii 13 Bảng 2.13 Kết quả thực hiện mua sắm thiết bị hỗ trợ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi 64 14 Bảng 2.14 Kết quả hoạt động xóa mù chữ và chống tái mù chữ 65 15 Bảng 2.15 Tỷ lệ học sinh ngƣời dân tộc trong tổng số học sinh 67 16 Bảng 2.16 Tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học chia theo cấp học 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Mối tƣơng quan biện chứng giữa phát triển kinh tế xã hội với phát triển giáo dục, đào tạo và phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực 9 2 Sơ đồ 1.2 Quy trình quản lý NSNN cho Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo 29 3 Sơ đồ 2.1 Giao kế hoạch và phân bổ dự toán tại các Bộ, ngành 73 4 Sơ đồ 2.2 Giao kế hoạch và phân bổ dự toán tại địa phƣơng 74 MỤC LỤC CHƢƠNG 1 8 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 8 CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 8 1.1. Chi ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 8 1.1.1. Khái quát về giáo dục, đào tạo ở Việt Nam 8 1.1.2. Chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 11 1.1.3. Quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 20 1.2. Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 25 1.2.1. Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia 25 1.2.2. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 28 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 34 1.3. Một số kinh nghiệm đƣợc rút ra đối với công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 38 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý từ chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa 39 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý chi ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu về Y tế. 40 CHƢƠNG 2 44 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CHƢƠNG TRÌNH MTQG VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 44 2.1. Nguồn chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo giai đoạn 2005-2015 44 2.1.1. Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 44 2.1.2. Nguồn tài chính thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 50 2.1.3. Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 53 2.2. Kết quả thực hiện của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 60 2.2.1. Kết quả thực hiện các dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 60 2.2.2. Đóng góp của Chương trình đối với ngành giáo dục 67 2.2.3. Đóng góp của Chương trình đối với việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 68 2.2.4. Đóng góp của Chƣơng trình đối với công tác xã hội hóa giáo dục 69 2.2.5. Đóng góp của Chương trình đối với việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam 69 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đối với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 69 2.2.1. Về chế độ chi tiêu ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 69 2.2.2. Quản lý công tác lập dự toán, phân bổ dự toán chi NSNN cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 71 2.2.3. Quản lý công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 75 2.2.4. Quản lý công tác chấp hành quyết toán chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 78 2.2.5. Giám sát, đánh giá và chế độ báo cáo 79 2.2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 82 2.3. Những tồn tại hạn chế trong quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 82 2.3.1. Những mặt tồn tại hạn chế 82 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế 86 CHƢƠNG 3 88 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 88 3.1. Định hƣớng chi ngân sách nhà nƣớc đối với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 88 3.1.1. Định hướng về phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 88 3.1.2. Định hướng về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 92 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 94 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chính sách và các quy định liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 94 3.2.2. Đổi mới và hoàn thiện lập kế hoạch chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 96 3.2.3. Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước 97 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 99 3.2.5 Kiện toàn đơn vị quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo 100 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá và hệ thống báo cáo 102 3.2.7. Hiện đại hóa công nghệ trong quản lý vốn ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 104 3.3. Kiến nghị 104 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương 104 3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 106 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 [...]... kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chƣơng và các mục: Chương 1: Những vấn đề lý luận về chi ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu về giáo dục đào tạo 7 CHƢƠNG 1... trạng chi ngân sách nhà nƣớc qua việc triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo" từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đối với Chƣơng trình này 2 Tình hình nghiên cứu Chi ngân sách nhà nƣớc, một công cụ của chính sách. .. đào tạo; quản lý chi NSNN và nội dung quản lý chi NSNN đối với giáo dục, đào tạo Đồng thời, nhận diện về hệ thống các Chƣơng trình MTQG và quản lý chi NSNN cho Chƣơng trình MTQG ở Việt Nam - Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN cho Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo trên cơ sở kết quả thực hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo; công tác quản lý chi NSNN thực hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục. .. tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo Các nghiên cứu trên cũng chƣa chỉ ra đƣợc thực trạng quản lý chi NSNN cho Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo Đó là khoảng trống mà luận văn này sẽ tìm hiểu và giải quyết 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 5 - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về ngân sách nhà nƣớc, chi NSNN và chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục, đào. .. 66 Luật NSNN) 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 1.2.1 Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia 1.2.1.1 Khái niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia - Khái niệm về Chương trình MTQG: Chƣơng trình MTQG là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trƣờng, cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ... tiêu về giáo dục đào tạo 7 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Chi ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 1.1.1 Khái quát về giáo dục, đào tạo ở Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm về giáo dục, đào tạo Hoạt động giáo dục tồn tại trong nhiều xã hội với nhiều thành phần tham gia, do đó quá trình giáo dục bao giờ cũng có quy mô, thành phần và chất... tác quản lý chi NSNN thu đƣợc với số chi phí mà Nhà nƣớc đã chi cho công tác quản lý chi NSNN 1.1.3.3 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 22 Là một bộ phận của chi NSNN, công tác quản lý chi NSNN cho GD- ĐT cũng đƣợc quản lý theo quy trình gồm ba khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN - Lập dự toán chi NSNN: Lập dự toán là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý. .. chính sách về ngân sách cũng nhƣ các pháp luật, chính sách liên quan - Quản lý chu trình ngân sách nhà nước: Chu trình ngân sách hay còn gọi là quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ hoạt động của một ngân sách kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển sang ngân sách mới Chu trình ngân sách thƣờng bắt đầu từ trƣớc năm ngân sách và kết thúc sau năm ngân sách Một chu trình ngân sách gồm... chống tội phạm…) + Chi chƣơng trình hợp tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật nƣớc ngoài: Đây là khoản chi mới phát sinh trong những năm gần đây bao gồm chi đào tạo cho lƣu học sinh nƣớc ngoài, chi quản lý trong nƣớc, đào tạo phối hợp, bồi dƣỡng ngoại ngữ… 1.1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 1.1.3.1 Khái niệm về quản lý chi ngân sách nhà nước Trong tất cả mọi lĩnh vực... hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo trong thời gian qua - Đề xuất các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo trong giai đoạn tới Những đề xuất về một số giải pháp là cơ sở và để cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số quy định quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đối với Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo 7 Kết cấu . tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 82 2.3. Những tồn tại hạn chế trong quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia. Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 71 2.2.3. Quản lý công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 75 2.2.4. Quản. giáo dục, đào tạo ở Việt Nam 8 1.1.2. Chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 11 1.1.3. Quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 20 1.2. Quản lý chi ngân sách

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan