Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Gốm sứ xây dựng Cosevo

87 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Gốm sứ xây dựng Cosevo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Gốm sứ xây dựng Cosevo

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập Mục lục Tran g Lời nói đầu: Lý do chọn đề tài 4 Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp 6 I- Sự cần thiết phải quản lý hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp 6 1/ Vai trò của tiền lơng các khoản trích theo lơng 6 2/ Yêu cầu quản lý tiền lơng các khoản trích theo lơng 6 3/ yêu cầu nhiệm vụ kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp 8 4/ Nguyên tắc trả lơng các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao động 8 5/ Nguyên tăc hạch toán lao động tiền lơng 12 II- Các hình thức tiền lơng các khoản trích theo lơng 14 1/ Các hình thức tiền lơng 14 2/ Nội dung các khoản trích theo lơng 20 III- Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT KPCĐ 20 1/ Kế toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên 20 1.1- Chứng từ tài khoản kế toán 20 1.2- Phơng pháp hạch toán 22 2/ Kế toán BHXH, BHYT KPCĐ 24 2.1- Chứng từ tài khoản sử dụng 24 2.2- phơng pháp hạch toán 25 Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 1 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập IV- Hạch toán tiền lơng theo các hình thức sổ sách 27 Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng trích BHXH, BHYT KPCĐ ở Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 32 I- Khái quát chung về Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco 32 1/ Khái quát tình hình phát triển của Công ty 32 2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: 33 3/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 33 4/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 38 5/ Quy mô phát triển của doanh nghiệp 41 6/ Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 42 6.1- Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 42 6.2- Tổ chức sổ kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco: 43 II- Tình hình hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 45 1/ Các hình thức trả lơng tại Công ty 45 1.1- Hình thức trả lơng theo thời gian 45 1.2- Hình thức trả lơng theo sản phẩm 45 2- Các khoản trích theo lơng trích theo lơng tại Công ty 45 3- Phơng pháp hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 62 Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 78 I- Nhận xét đánh giá u nhợc điểm về tình hình trả lơng, hạch toán tiền lơng các 78 Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 2 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập khoản trích theo lơng tại Công ty 1/ Ưu điểm 78 2/ Nhợc điểm 80 II- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng cosevco 81 III- Một số giải pháp tiết kiệm chi phí lao động nâng cao năng suất lao động của Công ty 82 Kết luận 85 Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 3 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi về mặt hoạt động quản lý. Do đó, cũng những cải tiến đổi mới về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn đối với sự phát triển ngày càng cao của xã hội. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vấn đề công tác tổ chức tiền l- ơng là một trong những vấn đề trọng yếu của quản lý. Nó quan hệ mật thiết với các mặt hoạt động kinh doanh phải tuân thủ theo những nguyên tắc chính sách đãi ngộ với ngời lao động. Tiền lơng là vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lơn hợp lý là sở, là động lực là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tiền lơng các khoản trích nộp theo lơng là một trong 3 yếu tố của quá trình tái sản xuất. Kế toán yếu tố này là cung cấp những thông tin rất quan trọng về chi phí lao động sống, về tình hình phân bổ sử dụng lao động Đây chính là những vấn đề mà các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Để cung cấp những thông tin trên cho quản lý, công tác kế toán tiền lơng trong doanh nghiệp phải tạo lập đợc mối liên hệ giữa hệ thống chứng từ lao động, thời gian lao động kết quả lao động cũng nh chứng từ trích lơng thanh toán lơng Với hệ thống sổ sách kế toán hệ thống báo cáo kế toán, công tác này đảm bảo những ghi chép đầy đủ về những chi phí liên quan đến lực lợng lao động trong các doanh nghiệp. Một trong những yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng còn giúp doanh nghiệp đợc cái nhìn tổng quát về những chi phí này trong tổng chi phí hoạt động. Để những giải pháp điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bởi xu thế hiện nay tiền lơng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tổng chi phí hoạt động cuả doanh nghiệp. Xuất phát từ những nhận định trên nên em chọn đề tài Kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề này đợc chia thành 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco Quảng Bình. Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 4 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco Quảng Bình. Chuyên đề này hoàn thành với sự giúp đỡ tạo điều kiện của các phòng ban sự chỉ bảo nhiệt tình của các chú, anh chị trong Công ty cổ phần Gốm sứ & xây dựng Cosevco, đặc biệt là nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Năng Phúc đã giúp em hoàn thành đề tài này. Nhng do tiền lơng khá rộng phức tạp trong khi thời gian thực tập hạn, cùng với kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp của Thầy cũng nh ý kiến của ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco để em điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Xin chân thành cảm ơn./. Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 5 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập Chơng I Lý luận chung về kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp I/ Sự cần thiết phải quản lý hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp. 1-Vai trò của tiền lơng các khoản trích theo lơng: Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân đợc dùng để bù đắp lại hao phí lao động cần thiết của ngời lao động do Nhà nớc hoặc chủ doanh nghiệp phân phối cho ngời lao động dới hình thức tiền tệ. Ngoài các khoản tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng phù hợp với số lợng chất lợng lao động mà họ bỏ ra, lao động còn đợc hởng các khoản khác nh BHXH khi ngời lao động bị tai nạn lao động, khi ốm đau thai sản còn đợc nhận thêm các khoản từ quỹ phúc lợi xã hội. Mức lơng phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sản xuất, vào quan hệ tỷ lệ giữa tích luỹ tiêu dùng cũng nh phụ thuộc vào nhiệm vụ kinh tế chính trị cụ thể khác nhau. Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá sự hình thành tiền tệ. Trong nền sản xuất hàng hoá tiền tệ, tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năng suất lao động, tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác. Tiền lơng là một trong những nguồn quan trọng nhất đảm bảo nâng cao không ngừng đời sống vật chất văn hoá của ngời lao động, kích thích đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động. Tiền lơng là một loại thớc đo, một loại tiêu chuẩn để giám sát lợng lao động hao phí để đánh giá số lợng chất lợng lao động. Tiền lơng góp phần thúc đẩy việc phân phối lợi ích một cách hợp lý kế hoạch cho nền kinh tế quốc dân. Chế độ tiền lơng tác dụng rất lớn trong việc kích thích ngời lao động sản xuất với năng suất lao động cao, chất lợng tốt 2- Yêu cầu quản lý tiền lơng các khoản trích theo lơng: Tiền lơng ( hay tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xét về cấu tiền lơng hai phần: - Phần tiền lơng bản. - Phần tiền lơng bổ sung ( tiền thởng ) Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 6 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập Phần tiền lơng bản đợc xác định bằng thang lơng, bậc lơng thống nhất của Nhà nớc. Phần tiền thởng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng , chúng ta thừa nhận sức lao động là hàng hoá, thì xét về bản chất tiền lơng ở nớc ta hiện nay đồng nghĩa với giá cả sức lao động. Nó chính là hình thức chuyển hoá của giá trị sức lao động đợc biểu hiện dới hình thức tiền lơng mà các chủ sở hữu trả cho ngơuì lao động tơng ứng với giá cả sức lao động của họ. Tuy nhiên điều đáng nói là phải phân biệt cho đuợc tiền lơng dới chế độ Chủ nghĩa t bản với tiền lơng trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội. Điểm khác nhau căn bản của chế độ tiền lơng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội so với tièen lơng dới chế độ chủ nghĩa t bản là ngời làm thuê ngời chủ thuê mớn sức lao động không phải là 2 giai cấp đối kháng. Trong thực tế ngời sử dụng lao động cũng là ngời lao động kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, vốn nhng thiếu sức lao động để thể tiến hành những công việc sản xuất kinh doanh lớn, cần một lực lợng lao động lớn hơn. ngời đi làm thuê để đợc nhanạ tiền công lao động cũng không phải là ngời bị tớc hết t liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để kiếm sốngnh dới chế độ chủ nghĩa t bản mà rất thể họ là những ngời cha việc làm tạm thời, những lao động nông nghiệp trong thời kỳ nông nhàn, những học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp cha tìm đợc việc làm Họ thể tự do lựa chọn nơi làm việc nếu ở đó lơng trả cao hơn. Mặt khác trong quan hệ thuê lao động, ngời chủ nhu cầu thuê mớn sức lao động luôn chịu sự kiểm soát hớng dẫn của Nhà nớc về luật lao động những quy định khác để không dẫn đến tình trạng ngời lao động bị bóc lột, bị bần cùng hoá. Từ sự phân tích trên chúng ta nhận thức mới về tiền lơng để không cái nhìn sai lệch một chiều về nó. Với t cách một phậm trù kinh tế, tiền lơng là sự biểu hiện của bộ phận bản sản phẩm đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi vào tiêu dùng cá nhân của ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trính sản xuất xã hội. Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động cuộc sống lâu dài, bảo vệ sức khoẻ đời sống tinh thần của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gốm các khoản trích BHXH, BHYT KPCĐ. Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu Đối với ng ời sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% tổng lơng bản của công nhân viên ( đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn đối với ngời lao động trong doanh nghiệp thì trích 5% trên lơng bản ( trừ vào thu nhập hàng tháng ) để nộp cho quỹ BHXH cấp trên. Bảo hiểm y tế đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh chăm sóc sức khoẽ của ngời lao động. Hiện nay chế độ tài chính quy định hàng tháng phải trích 3% trên quỹ lơng bản của công nhân viên để hình thành quỹ BHYT, trong đó ngời sử dụng lao động( doanh nghiệp nộp 2% quỹ lơng bản ( tính vào chi phí sản xuất trong kỳ ) còn ngời lao động nộp 1% lơng bản ( trừ thu nhập hàng tháng ). Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức giới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động. Theo quy Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 7 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập định hiện hành, hàng tháng chủ sử dụng lao động phải trích 2% trên lơng thực tế phải trả công nhân viên để hình thành quỹ, trong đó doanh nghiệp phải chi nộp 1% lơng thực tế lên công đoàn cấp trên, còn lại 1% đợc quyền chi tại doanh nghiệp. Toàn bộ số trích này sẽ đợc doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuát trong tháng. Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm KPCĐ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định chi phí phí về lao động sống trên sỡ quản lý theo dõi quá trình huy động, sử dụng lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng thù lao lao động thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơngvà các khoản trích theo lơng cho ngời lao động, một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả chất lợng của lao động, mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí giá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh. 3- Yêu cầu nhiệm vụ kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng: Tiên lơng các khoản trích theo lơng của công nhân viên không chỉ là vấn đề mà ngời lao động quan tâm, không những thế nó còn làm cho doanh nghiệp đặc biệt chú ý vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung giá thành sản phẩm nói riêng. Để đáp ứng đợc đòi hỏi từ hai phía, kế toán lao động tiền lơng bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ bản sau: - Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian kết quả lao động của công nhân viên; tính đúng thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng các khoản trích theo lơng cho công nhân viên. quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lơng. - Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng ( tiền công ) các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng lao động. - Định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý chi tiêu quỹ lơng quỹ lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan cho lãnh đạo. 4/ Nguyên tắc trả lơng các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao động: a) Nguyên tắc trả lơng cho doanh nghiệp: Khi xây dựng các chế độ tiền lơng tổ chức trả lơng ở nớc ta đều đợc thực hiện theo những nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Trả luơng ngang nhau cho lao động nh nhau. Trả lơng ngang cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc Phân phối theo lao động . Nội dung của nguyên tắc là dùng thớc đo lao động để đánh giá so sánh thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng mức chi phí lao động ( đóng góp sức lao động ) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau. Đây là nguyên tăc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc công bằng, bảo đảm sự bình đẳng trong việc trả lơng. Điều này sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 8 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập động. Nguyên tăc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhất quán trong từng chủ thể kinh tế , trong từng doanh nghiệp, cũng nh trong từng khu vực hoạt động. Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng các hình thức trả lơng, trong chế phơng thức trả lơng trong chính sách tiền lơng. Nguyên tăc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tăng tiền lơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một quy luật. Tiền lơng của ngời lao động tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách quan. Việc tăng tiền lơng tăng năng suất lao động liên quan chặt chẽ với nhau. Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp tác động tới việc tăng năng suất lao động tăng tiền lơng bình quân, ta nhận thấy, tiền lơng tăng do trình độ tổ chức quản lý lao động ngày càng hiệu quả hơn. Còn đối với việc tăng năng suất lao động, ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỷ thuật làm việc trình độ quản lý lao động nh trên thì nó còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh: Đổi mới công nghệ; nâng cao trình độ trang bị kỷ thuật trong lao động; khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Rõ ràng là năng suất lao động khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Mặt khác ta thấy rằng trong từng doanh nghiệp việc tăng tiền lơng sẽ dẫn tới việc tăng chi phí sản xuất, ngợc lại việc tăng nhanh năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, trong khi đố giảm chi phí tiền lơng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một chủ doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh hiệu quả khi chi phí nói chung hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân. Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ng- ời lao động, cũng nh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhà nớc . Nguyên tăc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Nguyên tăc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong việc trả lơng cho ng- ời lao động. Đây là nguyên tắc rất cần thiết đợc thực hiện dựa trên những sở sau: + Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mổi ngành: Do đặc điểm, tính chất phức tạp về kỷ thuật công nghệ ở các ngành nghề khác nhau. Điều này làm cho trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động giữa các ngành khác nhau cũng khác nhau. Sự khác nhau này cần thiết phải đợc sự phân biệt trong trả lơng, nh vậy mới khuyến khích ngời lao động học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ lành nghề kỷ năng làm việc, nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi kiến thức tay nghề cao. + Điều kiện lao động: Điều kiện lao động khác nhau ảnh hởng tới mức hao phí lao động trong quá trình làm việc, trong điều kiện nặng nhọc độc hại, hao tốn Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 9 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiện bình thờng. Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trả cho ngời lao động làm việc ở những nơi ngành nghề điều kiện lao động khác nhau là rất khác nhau. Để làm tăng tính linh hoạt trong trả lơng phân biệt theo lao động, ngời ta thờng sử dụng những loại phụ cấp về điều kiện lao động ở những công việc điều kiện làm việc rất khác nhau. + ý nghĩa kinh tế của mổi ngành trong nền kinh tế quốc dân: Nền kinh tế bao gồm rất nhiều ngành khác nhau, trong từng thòi kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển của mổi nớc; một số ngành đợc xem là trọng điểm vì nó tác dụng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Các ngành này cần phải đợc u tiên phát triển. Trong đó dùng tiền lơng để khuyến khích ngời lao động trongcác ngành ý nghĩa quan trọng, đó là một biện pháp đòn bẩy kinh tế cần phải thực hiện tốt. + Sự phân bổ theo khu vực: Một ngành thể đợc phân bổ ở những khu vực khác nhau về địa lý, kéo theo những khác nhau về đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá, tập quán. Những sự khác nhau đố gây ảnh hỡng làm cho mức sống của ngời lao động hởng lơng khác nhau. Để thu hút khuyến khích ngời lao động làm việc ở những nơi xa xôi hẻo lánh, những vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nh các tỉnh Sơn La, Lai Châu Nhà n ớc đã chính sách thích hợp áp dụng những loại phụ cấp u đãi thoả đáng cho họ. nh vậy mới thể phân công hợp lý lao động xã hội khai thác hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên của mọi vùng đất. b) Những yêu cầu trong công tác tổ chức tiền lơng trong các doanh nghiệp: + Thứ nhất, đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội. Tiền l- ơng với t cách là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động. Với tiền lơng xứng đáng ngời lao động sẽ hang hái làm việc, phát huy đ- ợc tính sáng tạo của mình, từ đó ngày càng nâng cao năng suất lao động, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng. + Thứ hai, tiền lơng là đòn bẩy quan trọng nâng cao năng suất lao động, tạo sở quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, do đó tổ chức tiền lơng phải đăth ra yêu cầu làm tăng năng suất lao động, thông qua sự khuyến khích vật chất một cách xứng đáng đối với ngời lao động. Mặt khác, đây là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển, nâng cao trình độ nghiệp vụ kỷ năng làm việc của ngời lao động. Thông qua hình thức đào tạo bồi dỡng cán bộ cônh nhân viên về những kiến thức mới về chuyên ngành, mở các lớp dạy thi tay nghề dõi, khuyến khích ngời lao động phấn khởi hứng thú trong công việc Từ đó góp phần tăng năng suất lao động. + Thứ 3, đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu. Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Do vậy, một chế tiền lơng đơn giản, dễ hiểu rã ràng sẽ giúp cho ngời lao động nhanh chóng tiếp cận với những chế độ chính sách tiền lơng mổi khi ban hành Từ đó tác động trực tiếp tới động thái độ làm việc của họ, đồng thời tăng hiệu quả hoạt động quản lý nhất thiết về tiền lơng. Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 10 [...]... tập Chơng II Thực trạng kế toán tiền lơng trích BHXH, BHYT KPCĐ ở Công ty cổ phần gốm sứ xây dựng cosevco Quảng Bình I/ Khái quát chung về công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco: Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 30 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập 1- Khái quát hình thành phát triển của Công ty: Tiền thân của Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco là một Doanh... tên vào các bảng thanh toán b Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng các khoản khác với ngời lao động kế toán sử dụng tài khoản 334: Khoản phải trả cho CNV Tài khoản 334 dùng để phản ảnh với các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH ,Tiền thởng các khoản thuộc về thu nhập của họ Bên nợ: - Các khoản khấu trừ vào tiền công, ... D :Tiền lơng, tiền công các khoản còn phải trả công nhân viên chức Tài khoản 334 đợc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán (Thanh toán lơng thanh toán khác ) 1.2- Phơng pháp hạch toán: ( Theo sơ đồ 1) TK 334 TK 141, 138 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV TK 3383, 3384 Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT TK 622, 627 Tiền lương, tiền công CNSX TK 241 Tiền lương, tiền công Công nhân XDCB... phí công đoàn doanh nghiệp tích đợc một phần nộp lên quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp III/ Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT KPCĐ: 1- Kế toán các khoản phải trả cho các bộ công nhân viên: 1.1- Chứng từ tài khoản kế toán: a) Chứng từ kế toán: Cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, ngoài tiền lơng chính, tiền. .. nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa; tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho Ngân sách nhà nớc phát triền Công ty ngày càng lớn mạnh 2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: Công ty Cổ phần Gốm sứ xây dựng Cosevco chịu sự quản lý của Tổng công ty Xây dựng Miền Trung Nhà nớc, do đó Công ty nhiệm vụ thực hiện các chỉ tiêu mà Tổng công ty cũng nh Nhà nớc giao, cụ thể: - Sản xuất gạch Ceramic... doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành Công ty Cổ phần do Tổng công ty Xây dựng Miền Trung giữ cổ phần chi phối, với tên gọi: Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco Tên quốc tế: COSEVCO PORCELAIN WARE & CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Công ty đợc thành lập để huy động sử dụng vốn hiệu quả trong việc phát triển xản xuất sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu... tiền lơng của công nhân viên chức - Tiền lơng, tiền công cáckhoản đã trả cho công nhân viên chức - Kết chuyển tiền lơng côngnhân viên chức cha lĩnh vào tài khoản thích hợp Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 20 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Bên có: Chuyên đề thực tập - Tiền lơng, tiền công các khoản phải trả cho công nhân viên chức D nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức D :Tiền. .. nghĩa vụ theo luật doanh nghiệp, cụ thể các quyền nhiệm vụ sau: - Quản trị Công ty theo đúng pháp luật Nhà nớc, đúng điều lệ của Công ty nghị quyết của ĐHĐCĐ - Xác định các mục tiêu hoạt độngvà mục tiêu chiến lợc do ĐHĐCĐ thông qua - Quyết định cấu tổ chức của Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco; - Giải quyết các khiếu nại của các cổ động về Công ty, cán bộ quản lý; Diệp Thị Nguyệt K32B... chứng từ trên phải lập theo đúng chế độ kế toán phải kiểm tra trớc khi tính các khoản phải trả cho các cán bộ công nhân viên Sau khi kiểm tra các chứng từ liên quan kế toán tiến hành tính lơng trả lơng đang áp dụng tại doanh nghiệp lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng, bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho... 111, 112 Tiền lương CNV BH, NV QL DN Thanh toán lương, thưởng , BHXH, các khoản cho CNV TK 4311 Tiền nhân viên Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công thưởng chức TK 3383 Diệp Thị Nguyệt K32B Tiền lương phải trả Trang: CNV từ quỹ BHXH 21 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập 2- Kế toán BHXH, BHYT KPCĐ: 2.1 Chứng từ tài khoản sử dụng: a) Chứng từ kế toán: Diệp . của tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6 2/ Yêu cầu quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6 3/ yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản. tổ chức kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco 42 6.1- Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 42 6.2- Tổ chức sổ kế toán tại Công ty CP Gốm sứ &

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan