Ke hoạch Năm hoc của TCM

10 303 0
Ke hoạch Năm hoc của TCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2009-2010 VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 4&5 NĂM HỌC 2010-2011 PHẦN I BÁO CÁO TỔNG KẾT TỔ CHUYÊN MÔN 4&5 NĂM HỌC 2009-2010 I – Kết quả đạt được của học sinh : 1/ Hạnh kiểm : - 100 % học sinh được xếp loại : Thực hiện đầy đủ. 2/ Kết quả đạt được trong việc duy trì sĩ số học sinh : Không có học sinh bỏ học. 3/ Kết quả GD văn hóa cuối năm : a) Xếp loại học lực môn : MÔN TỔ 4 TỔ 5 GIỎI (A+) KHÁ (A) T . BÌNH (B) YẾU GIỎI (A+) KHÁ (A) T . BÌNH (B) YẾU TL % TL % TL % TL % TL % TL % TL % TL % TIẾNG VIỆT 21 26. 3 45 56. 3 13 16. 3 01 1. 3 14 19. 4 35 48. 6 23 31. 9 TOÁN 29 36. 3 21 26. 3 30 37. 5 0 0. 0 18 25. 0 25 34. 7 29 40. 3 KHOA HỌC 36 45. 0 30 37. 5 14 17. 5 0 0. 0 29 40. 3 28 38. 9 15 20. 8 LS & ĐL 31 38. 8 24 30. 0 25 31. 3 0 0. 0 17 23. 6 35 48. 6 20 27. 8 ĐẠO ĐỨC 25 31. 3 55 68. 8 0 0.0 0 0. 0 29 40. 3 43 59. 7 ÂM NHẠC 23 28. 8 57 71. 3 0 0.0 0 0. 0 16 22. 2 56 78. 8 MĨ THUẬT 14 17. 5 66 82. 5 12 16. 7 61 83. 3 KĨ THUẬT 23 28. 8 57 71. 3 21 29. 2 51 70. 8 THỂ DỤC 18 22. 5 55 77. 5 22 30. 6 50 69. 4 b) Học sinh khen thưởng và lên lớp cuối năm : TT Danh hiệu đạt được Tổ 4 Tổ 5 Ghi chú SL % SL % 1 + Đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp trường 4 5.2 12 16.7 2 + Đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện 0 0 04 5.6 3 + Đạt danh hiệu học sinh giỏi cuối năm 24 21.3 18 25.0 4 + Đạt danh hiệu học sinh tiên tiến cuối năm 24 30.3 43 59.7 5 + Học sinh lớp 4 lên lớp lần 1 79 98.7 6 + Học sinh lớp 4 thi lại 01 1.3 7 + Học sinh lớp 4 lên lớp lần 2 0 0.0 8 + Học sinh lớp 4 lưu ban 01 1.3 9 + Chi đội vững mạnh 03 100.0 10 + Chi đội đạt loại khá 00 00 II / Thành tích đạt được của giáo viên : - 100% GV trong tổ hoàn thành nhiệm vụ năm học. - Chấp hành tốt chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước. - Thực hiện nghiêm túc về qui chế, nội qui của ngành và nhà trường đề ra. KQXL công chức cuối năm đạt loại : + Lao động tiên tiến : 04 + Đạt tỉ lệ : 50 % + Chiến sĩ thi đua : 02 + Đạt tỉ lệ : 25 % + Đề nghị cấp trên khen thưởng : 01 + Đạt tỉ lệ : 12.5 % III/ Rút kinh nghiệm về những tồn tại cần khắc phục : + Chất lượng nghiên cứu về chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học chưa cao. + Giáo dục bồi dưỡng học sinh giỏi, khắc phục học sinh yếu chưa thuyết phục. 2 + Phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm còn hạn chế, chất lượng thấp mới có 1 loại B cấp Huyện (H. Bình) + Công tác kiểm tra, dự giờ, thăm lớp học tập lẫn nhau của giáo viên, của tổ chưa thực sự hiệu quả cho công tác giảng dạy. + Tổ chưa mạnh dạn tạo đột phá trong công tác quản lí. + Tổ chức hoạt động ngoại khóa còn hạn chế về quy mô tổ chức. PHẦN II KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010-2011 CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 4&5 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH a) Thuận lợi : @ Về học sinh : - Học sinh các lớp đều được học trong môi trường thân thiện, an toàn. - Điều kiện đầu tư của cha mẹ cho con cái về học tập tương đối đảm bảo, học đúng độ tuổi chiếm đa số. - Dụng cụ học tập của học sinh vào đầu năm, nhìn chung là đầy đủ, quần áo gọn gàng, đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, chấp hành kỉ luật tốt, thực hiện đúng nội quy nhà trường. @ Về giáo viên : - 100% GV có trình độ chuyên môn được đào tạo đạt và vượt chuẩn chiếm 87.5%. - Đa số đều có thời gian công tác thâm niên (người ít nhất cũng đã công tác được 1 năm, nhiều nhất là 32 năm). Có tâm huyết với nghề nghiệp. Ý thức chấp hành kỉ luật lao động tốt. - Có tinh thần đoàn kết nội bộ, có tinh thần tương trợ, cùng giúp đỡ nhau trong công tác. - Kinh tế gia đình tạm ổn định, nguồn thu nhập chính là lương nhà nước. - Thông tin liên lạc dễ dàng (100% GV trong tổ có điện thoại cố định hoặc điện thoại cá nhân), có 6/7 GV có máy vi tính và 04 GV (Bình, Nhân, Liên, Hà) có nối mạng In-tơ-nét - 100% GV trong tổ mạnh dạn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, tất cả các tiết thao giảng đều dạy bằng GAĐT. b) Khó khăn : @ Về học sinh : - Cha mẹ chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, công việc đồng áng nhiều, thời gian quan tâm đến việc học của con cái còn ít, chủ yếu là học ở trường còn việc tự học ở nhà đều mang tính tự giác của học sinh là chính. - Học sinh còn hạn chế về kĩ năng thực hành (nguyên nhân chủ yếu là về nhà các em rất ít ôn và rèn luyện). - Học sinh còn lơ là trong học tập, động cơ học tập chưa tích cực nằm rải rác hầu hết ở các lớp (nhất là học sinh nam). @ Về giáo viên : - Một số GV ngại về tinh thần phê và tự phê bình, còn ngại va chạm về chuyên môn. - Một số thầy cô giáo còn chưa mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giáo dục để nâng cao hiệu quả đào tạo (chưa linh hoạt, thiếu sự năng động, sáng tạo trong giờ dạy trình chiếu). - Nghiên cứu, đầu tư vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi ; phụ đạo học sinh yếu hiệu quả chưa thuyết phục, chưa tạo nên sự đột phá như Duy Thu. Tóm lại : Giáo viên trong tổ có thế mạnh về trình độ đào tạo, thâm niên trong công tác nhưng lại có điểm yếu là chưa mạnh dạn trong việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nhất là chất lượng mũi nhọn 2. Thực trạng a) Về học sinh -Năm học 2010 – 2011, Tổ 4 - 5 có tổng số 151 học sinh ; nữ 78 và được chia làm 6 lớp học (Tổ 4 : 3 lớp ; Tổ 5 : 3 lớp). - Sĩ số bình quân là 23,2 HS/lớp. 3 * Điểm trung tâm : + 1 lớp 4 (4A) ; 3 lớp 5 (5A, 5B, 5C) + Tổng số HS : 112 em. + Nữ : 56 em. * Điểm Mĩ Lược : 1 lớp 4 (4B) + Tổng số HS : 17 em. + Nữ : 08 em. * Điểm Cầu Bà Dị : 1 lớp 4 (4C) + Tổng số HS : 22 em. + Nữ : 14 em.  Thực trạng về kết quả điều tra cơ bản theo từng lớp như sau : Danh mục Stt điều tra S L % SL % SL % SL % SL % SL % S L % SL % 1 Sĩ số 36 17 22 75 25 25 26 76 2 Nữ 19 8 14 41 12 12 13 37 3 HS lên lớp lần 1 35 97% 17 100% 22 100% 74 98.7% 25 100% 25 100% 26 100% 76 100.0% 4 HS lên lớp lần 2 0 0% 0 0% 0 0% 0 0.0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0.0% 5 Lưu ban 1 3% 0 0% 0 0% 1 1.3% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0.0% 6 HS khá môn TV 12 33% 6 35% 6 27% 24 32.0% 6 24% 7 28% 9 35% 22 28.9% 7 HS giỏi môn TV 3 8% 2 12% 1 5% 6 8.0% 3 12% 10 40% 6 23% 19 25.0% 8 HS khá môn Toán 15 42% 7 41% 4 18% 26 34.7% 7 28% 9 36% 8 31% 24 31.6% 9 HS giỏi môn Toán 12 33% 4 24% 1 5% 17 22.7% 8 32% 8 32% 6 23% 22 28.9% 10 HS yếu môn TV 4 11% 1 6% 3 14% 8 10.7% 2 8% 4 16% 2 8% 8 10.5% 11 HS yếu môn Toán 5 14% 1 6% 5 23% 11 14.7% 3 12% 1 4% 1 4% 5 6.6% 12 Con TB 1 3% 0 0% 0 0% 1 1.3% 0 0% 0 0% 1 4% 1 1.3% 13 HSMC cha & mẹ 0 0% 1 6% 0 0% 1 1.3% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0.0% 14 HS nghèo (có sổ). 2 6% 2 12% 3 14% 7 9.3% 2 8% 1 4% 3 12% 6 7.9% 15 HS khuyết tật 1 3% 0 0% 1 5% 2 2.7% 1 4% 1 4% 1 4% 3 3.9% 16 Con nông dân 36 100 % 15 88% 21 95% 72 96.0% 24 96% 22 88% 24 92% 70 92.1% 17 Con CBCNVC 4 11% 2 12% 1 5% 7 9.3% 1 4% 2 8% 2 8% 5 6.6% 18 HS có thể lực kém 1 3% 0 0% 2 9% 3 4.0% 1 4% 1 4% 2 8% 4 5.3% 19 HS chuyển đến 2 6% 2 12% 1 5% 5 6.7% 1 4% 1 4% 1 4% 3 3.9% 20 HS > 1 tuổi 1 3% 0 0% 0 0% 1 1.3% 1 4% 0 0% 0 0% 1 1.3% 21 HS > 2 tuổi 0 0% 0% 0% 0 0.0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0.0%  Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2 môn TV ; Toán : @ Tổ 4 : Môn Giỏi Khá T-bình Yếu SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 07 9.3 15 20.0 44 58.7 9 12.0 Toán 11 14.7 22 29.3 31 41.3 11 14.7 @ Tổ 5 : Môn Giỏi Khá T-bình Yếu SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 9 11.8 18 23.7 42 55.3 7 9.2 Toán 13 17.1 21 27.6 32 42.1 9 11.8 b) Về giáo viên - Tổng số GV : 07 GV Nữ : 04 - Đạt chuẩn trình độ đào tạo : 07/07 giáo viên. - Đã qua đào tạo : + TN ĐHSP : 05 GV  Tỉ lệ : 71,4% + TN THSP : 2 GV  Tỉ lệ : 18,6 %. 4 - Thời gian công tác dưới 10 năm : 01 GV - Thời gian công tác trên 10 năm : 00 - Thời gian công tác trên 15 năm : 02 GV - Thời gian công tác trên 20 năm : 04 GV - Số năm nghề bình quân : 18 năm/ GV. - Năng lực chuyên môn : +Đạt từ loại khá, tốt trở lên : 01 GV đã đạt GVDG cấp Huyện ; Tỉnh. : 0 + Đảng viên : 02 + Đoàn viên công đoàn : 07 + Điều kiện kinh tế : Ổn định (thu nhập chính của gia đình là hưởng lương nhà nước). + GV được phân công theo lớp : 4 + GV nhận mới lớp : 1 + GV dạy không có giờ chủ nhiệm : 4 (Dạy nhô : Cô Hà, Thầy Sơn ; Dạy Tin : Thầy Tám) II/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH - BIỆN PHÁP - CHỈ TIÊU. 1. Chính trị tư tưởng, đạo đức tác phong. 1.1. Phương hướng, kế hoạch. a. Giáo viên: - Chấp hành tốt đường lối chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Bản thân cần biết sống, làm việc theo pháp luật, tinh thần phục vụ tốt cho nhân dân. - Tuân thủ thực hiện nội qui, quy chế của ngành, trực tiếp là sự chỉ đạo của Phòng GD và BGH nhà trường. - Mẫu mực, trong sáng, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh và đồng nghiệp noi theo noi theo. - Đoàn kết nội bộ ra sức xây dựng nhà trường ngày một vững mạnh, chất lượng giáo dục đạt hiệu quả cao. - Hưởng ứng triệt để cuộc vận động “Hai không với 5 nội dung” của ngành và phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Tận tâm với nghề nghiệp, tận tuỵ với học sinh, yêu nghề mến trẻ. Nhiệt tình trong công tác, với phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”. - Thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh, tác phong giản dị, gương mẫu. Đoàn kết với quần chúng xung quanh, xây dựng gia đình nhà giáo văn hoá, mẫu mực, đi đầu trong các phong trào tại cơ quan và địa bàn cư trú. b. Học sinh: - Chấp hành tốt 5 nhiệm vụ học sinh tiểu học (Trích ở TT32/BGD-ĐT). Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, nội dung 4 số 3. - Thực hiện tốt nội qui nhà trường, nghiêm túc chấp hành luật giao thông. - Biết lễ phép, tôn trọng, đoàn kết, nhường nhịn, hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phục, đội viên đeo khăn quàng. - Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, tài sản công cộng…. 1.2. Biện pháp: a. Giáo viên. - Luôn trau dồi, học tập, tìm hiểu về chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước, của Ngành - Học tập chính trị về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” của Người. - Tạo niềm tin của quần chúng và học sinh thông qua cộng việc giảng dạy, giáo dục của bản thân. 5 - Mạnh dạn đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực với tinh thần phê và tự phê ; thẳng thắn góp ý xây dựng trên quan điểm vì sự nghiệp giáo dục chung của nhà trường. b. Học sinh. - Thông qua việc chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường mà có hành vi đạo đức tốt. - Hòa nhập, cùng chia sẻ những niềm vui với bạn bè, nắm vững các phong trào thi đua. - Xây dựng cho mình động cơ học tập tích cực. 1.3. Chỉ tiêu. a. Giáo viên: + 50% đạt danh hiệu GV giỏi các cấp. + 100% đạt đoàn viên công đoàn tích cực. + 100% đạt tiêu chuẩn gia đình nhà giáo văn hoá. b. Học sinh: + 100% HS đạt Hạnh kiểm loại thực hiện đầy đủ. + 90% đạt danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”. 2. Công tác chủ nhiệm lớp. 2.1. Kế hoạch. - Tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh cụ thể từng đối tượng học sinh trong lớp học (Điều kiện kinh tế ; tình hình sinh hoạt của gia đình ; hoàn cảnh sống của các em ; năng lực tiếp thu ; sức khỏe ; bệnh tật ; … ). - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm chi tiết, thông tin đầy đủ, bổ sung biện pháp kịp thời theo từng thời điểm. 2.2. Biện pháp. - Họp phụ huynh bàn biện pháp giáo dục đồng bộ. - Ghi phiếu liên lạc, báo cáo kịp thời kết quả học tập của học sinh đến phụ huynh. - Duy trì thực hiện hiệu quả việc sinh hoạt 15 phút đầu buổi ; sinh hoạt tập thể cuối tuần, sinh hoạt Đội TNTP. - Phân nhóm đối tượng theo năng lực tiếp thu ; đánh giá, khích lệ theo từng nhóm năng lực để động viên các em. - Xây dựng, phát huy hoạt động của nhóm học tập ; đôi bạn học tập ở nhà cũng như ở trường. - Luôn theo dõi, động viên, tuyên dương khuyến khích, tuyệt đối tránh việc lăng mạ nặng lời, đánh đập gây ức chế tâm lí học sinh. - Xây dựng tốt tinh thần tự quản lớp học. 2.3. Chỉ tiêu. - 100% đạt công tác chủ nhiệm từ loại Tốt trở lên. - Tổ chức họp phụ huynh ít nhất là 3 lần/năm. - Giáo viên bố trí thời gian đến thăm, tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh ít nhất :1 lần/năm. (đặc biệt là những đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn ; còn hạn chế về hành vi đạo đức ; năng lực học tập yếu, kém). 3. Công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học. 3.1. Kế hoạch soạn-giảng. a. Đổi mới phương pháp soạn, giảng. - 100% GV soạn bài bằng vi tính, ít nhất soạn 1 môn, yêu cầu bài soạn ngắn gọn, trình bày khoa học, thể hiện đầy đủ thông tin. Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức bài học. - Tổ trưởng chuyên môn cùng tập thể giáo viên trong tổ tập trung nghiên cứu tài liệu ; thảo luận, minh hoạ một số tiết học, môn học còn nhiều vướng mắc trong thực tế (như phân môn : Kể chuyện ; Tập làm văn ; dạy viết chữ đẹp, BDHSG…). 6 - Bên cạnh việc soạn bài, giảng bài cũng cần có sự đồng nhất trong việc hoàn thành về thời gian ; nội dung chương trình theo qui định của Bộ giáo dục (cuối tháng 5 năm 2011). - Chú ý việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trong từng tiết học, buổi học. Theo dõi khả năng tiếp thu bài của từng đối tượng học sinh để phân nhóm trình độ phù hợp. Nhằm giúp cho việc dạy và học đem lại hiệu quả thiết thực hơn. - Giảng bài cần có sự chọn lựa phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp. - Chuẩn bị bi soạn trước ít nhất là một vài ngày. - Phát huy tổ chức dạy học theo hướng tích cực, cá thể hoá : Học sinh là nhân tố trung tâm tự đi tìm tri thức ; giáo viên đóng vai trò định hướng tổ chức giờ dạy một cách linh động, sáng tạo, khoa học, hiệu quả. b. Biện pháp. - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở, cùng giúp nhau tiến bộ qua từng thời kì. - Tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm trong việc thiết kế bài dạy. Thao giảng, minh hoạ chuyên đề chuyên môn với nhiều hình thức khác nhau trong năm học. - Dự giờ, thăm lớp học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn nhau. c. Chỉ tiêu. - 100% giáo viên có đầy đủ thiết kế bài dạy trước khi lên lớp. - 100% giáo viên có thiết kế bài dạy được kiểm tra và xếp loại từ khá, tốt. 3.2. Phương pháp chấm, chữa, kiểm tra bài. a. Mục tiêu, kế hoạch - Bên cạnh công tác soạn, giảng thì việc chấm chữa bài, kiểm tra bài hằng ngày đối với học sinh là vấn đề không kém phần quan trọng trong môt giờ lên lớp.Vì làm tốt việc này giáo viên mới nắm bắt sâu sát về tình hình học tập, khả năng tiếp thu bài của từng học sinh. Nhằm nhận xét, đánh giá khách quan, công bằng và sát thực. Mặt khác, qua đó giáo viên kịp thời bổ sung, điều chỉnh kế hoạch hợp lý, nâng cao chất lượng dạy và học. Đáp ứng được nhu cầu giáo dục theo quan điểm mới hiện nay. b. Biện pháp. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ trong mỗi tiết học (nhất là đối tượng học sinh yếu). - Tổ chức học sinh tự chấm chữa bài ; trao đổi chấm chữa bài lẫn nhau ; giáo viên chấm bài vào đầu giờ, trong giờ dạy - Giảm tải kiến thức bài tập trong giờ luyện tập đối với học sinh yếu. Nhằm khích lệ tinh thần vượt khó, tạo đà cho các em ngày một tiến bộ (Chú ý không nên đánh giá quá khắc khe trong khâu chấm bài, tăng nhận xét kèm với điểm số để học sinh biết mình còn hạn chế ở chỗ nào mà sửa). - Những đối tượng học sinh học hòa nhập thì tiêu chí đánh giá cần thật nhẹ nhàng (Đánh giá theo sự tiến bộ của chính bản thân các em, không nên dựa vào chuẩn chung. Mục tiêu là động viên, khuyến khích nhằm khơi dậy sự ham thích đi học của các em). Đối tượng này GVCN cần lập hồ sơ riêng để theo dõi và là cơ sở để làm thủ tục chuyển lên lớp trên. c. Chỉ tiêu. - Mỗi giờ học ít nhất : + Kiểm tra bài cũ : 3 - 5 học sinh + Chấm bài : 7 – 10 học sinh. 3.3. Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi ; phụ đạo học sinh yếu. a. Kế hoạch - Mỗi giáo viên chủ nhiệm cần có một kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo ở lớp ngay từ đầu năm học. Theo dõi phân nhóm đối tượng học sinh giỏi ; học sinh yếu để bố trí thời 7 gian phụ đạo thêm cho phù hợp, hiệu quả. Mỗi học kì tổ chức kiểm tra kiến thức HSG 2-3 lần trong đó có 1 lần của trường, sang học kì 2, học sinh giỏi được tổ chức bồi dưỡng theo nhóm tập trung, phân công giáo viên mỗi tuần dành riêng một buổi để giải đáp thắc mắc. - Học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm giáo dục phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu của nhà trường đề ra, tránh tình trạng để học sinh ngồi nhầm lớp ở năm sau (ngoại trừ học sinh thuộc diện học hòa nhập) b. Biện pháp. * Học sinh khá, giỏi : + Đầu năm GV lựa chọn đối tượng HSG, quy hoạch bồi dưỡng những HS có năng lực tiếp thu môn Toán và Tiếng Việt đạt loại khá trở lên, có kế hoạch BD ngay tại lớp. + Mỗi tháng TCM sẽ phân công GV phụ trách các môn BD, có kế hoạch củng cố, hệ thống hóa, giải đáp thắc mắc cho HS, tiếp tục áp dụng kinh nghiêm BDHSG của TH Duy Sơn 2 + Phân công giáo viên có năng lực và kinh nghiệm phụ trách : + 2 GV dạy môn : Tiếng Việt. + 1 GV dạy môn : Toán. * Học sinh yếu : + GVCN theo dõi, tìm hiểu thật cụ thể về nguyên nhân chính dẫn đến việc học yếu của các em.(thể lực, điều kiện kinh tế của gia đình, sự quan tâm của cha mẹ, bệnh tật bẩm sinh, ….) + Thường xuyên nhắc nhở, động viên, giảm nhẹ kiến thức, dành thời gian rèn từng kĩ năng còn kém của các em. + Họp riêng nhóm phụ huynh để trao đổi, bàn bạc tìm biện pháp giáo dục thích hợp. + Tích cực tạo điều kiện rèn luyện thường xuyên trong mỗi tiết học, buổi học, dạy riêng buổi ở trường, tổ chức rèn thêm ở nhà giáo viên (nếu có điều kiện)… c. Chỉ tiêu. * Học sinh khá, giỏi : + Chỉ tiêu cần đạt tối thiểu : HS giỏi : 35-40% HS/lớp - HS tiên tiến : 30%/lớp. * Học sinh yếu : + Cuối năm phấn đấu không còn học sinh yếu (trừ danh số học sinh khuyết tật, cá biệt…). 3.4. Chỉ tiêu phấn đấu về HLM các môn học theo từng định kì năm học : Giữa học kì 1 KHỐI LỚP 4 KHỐI LỚP 5 Giỏi Khá Tr. bình Yếu Giỏi Khá T.bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % TViệt 15 20.0 35 46.7 25 33.3 15 19.7 25 32.9 36 47.4 Toán 18 24.0 25 33.3 30 40.0 02 2.7 20 26.3 40 52.6 15 19.7 01 1.3 Cuối học kì 1 KHỐI LỚP 4 KHỐI LỚP 5 Giỏi (A+) Khá (A) Trung bình (B) Yếu Giỏi (A+) Khá (A) T.Bình (B) Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % TViệt 20 26.7 40 53.4 25 33.3 25 32.9 30 39.5 20 26.3 01 1.3 Toán 15 20.0 25 33.3 33 44.0 02 2.7 25 32.9 40 52.6 10 13.2 01 1.3 Khoa học 40 53.4 25 33.3 10 13.5 40 52.6 20 26.3 16 16.1 LS& ĐL 30 40.0 30 40.0 15 20.0 45 59.2 21 27.6 10 13.2 Đạo đức 35 46.7 40 53.4 50 65.8 26 34.2 Âm nhạc 25 33.3 50 66.6 25 32.9 51 67.1 8 Mĩ thuật 35 46.7 40 53.4 25 32.9 51 67.1 Kĩ thuật 25 33.3 50 66.6 36 47.4 40 52.6 Thể dục 30 40.0 45 60.0 45 59.2 21 27.6 Giữa học kì 2 KHỐI LỚP 4 KHỐI LỚP 5 Giỏi Khá Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % TViệt 25 33.3 30 40.0 19 25.3 01 1.3 30 39.5 35 46.1 15 19.7 01 1.3 Toán 20 26.7 35 46.7 20 26.7 35 46.1 25 32.9 16 16.1 Cuối năm học KHỐI LỚP 4 KHỐI LỚP 5 Giỏi (A+) Khá (A) Trung bình (B) Yếu Giỏi (A+) Khá (A) Trung bình (B) Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 25 33.3 35 46.7 10 13.3 35 46.1 30 39.5 10 13.2 Toán 25 33.3 40 53.4 10 13.3 50 65.7 20 26.3 06 7.9 Khoa học 45 60.0 30 40.0 55 72.4 15 19.7 06 7.9 LS& ĐL 38 50.7 37 49.3 48 63.2 24 31.6 04 5.3 Đạo đức 45 60.0 30 40.0 50 65.8 26 34.2 Âm nhạc 30 40.0 45 60.0 26 34.2 50 65.8 Mĩ thuật 25 33.3 50 66.6 35 46.1 51 67.1 Kĩ thuật 40 53.4 35 46.7 30 39.5 46 60.5 Thể dục 45 60.0 35 46.7 35 46.1 41 53.9 4. Rèn vở sạch, chữ đẹp. - Ngoài việc cung cấp tri thức, hàng ngày giáo viên cũng cần phải quan tâm nhiều đến việc rèn chữ viết cho các em. Trên thực tế hiện nay, chữ viết của học sinh còn quá kém, với lại ý thức giữ gìn, bảo quản sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt. Vì vậy, giáo viên chúng ta cũng không nên lơ là trong công việc này; mà cần phải có kế hoạch đưa vào chế độ thi đua, khuyến khích đối với học sinh trong lớp (thi đua giữa các cá nhân, nhóm, tổ… với nhau). Có khen thưởng, tuyên dương khích lệ thường xuyên. - Phấn đấu cuối năm đạt : + Loại A : 60 % + Loại B : 30 % + Loại C hạn chế dưới 10 % 5. Hoạt động giáo dục phối hợp. Tổ chuyên môn cũng như giáo viên chủ nhiệm của các lớp cần có sự phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, các tiểu ban trong nhà trường để tham gia vào phong trào hoạt động tích cực hiệu quả. Mặc khác, cũng qua hoạt động này giúp các em có ý thức tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp ; hiểu biết thêm về tri thức tự nhiên-xã hội. * Dự kiến kế hoạch : + Phối hợp tổ chức thi đố vui để học : 1-2 lần/năm. + Thi vở sạch chữ đẹp : 1-2 lần/năm. + Thi kể chuyện sách, đọc thơ : 1 lần/năm. + Thi tiếng hát hay : 1 lần/năm. + Thi làm báo ảnh : 1 tờ/lớp. + Tổ chức tham quan, giáo dục ngoại khoá : 4 lần/năm. + Tham gia đầy đủ các động khác do nhà trường và đoàn thể khác tổ chức trong năm học. III/ .MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VỀ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ - Chuyên đề thống nhất quy trình dạy các môn học lớp 4-5. - Chuyên đề rèn chữ viết cho học sinh lớp 4-5. 9 - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. - Chuyên đề đổi mới công tác quản lý học sinh, xây dựng tập thể lớp học đoàn kết, thân thiện. - Chuyên đề ứng dụng CNTT vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giáo dục. - Chuyên đề dạy kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia cho HS. - Chuyên đề phụ đạo học sinh yếu. - Chuyên đề GV rèn viết chữ bảng. - Chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm. - Chuyên đề làm đồ dùng dạy học. Trong đó chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi là xuyên suốt trong năm học. IV/ KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ. 1. Hình thức kiểm tra : Báo trước ; không báo trước. 2. Mục đích kiểm tra : Tư vấn, đôn đốc ; đánh giá xếp loại. 3. Nội dung kiểm tra : Hồ sơ, giáo án ; thăm lớp dự giờ ; công tác chủ nhiệm ; biện pháp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi … 4. Định lượng số lần kiểm tra - Chuyên đề : 2 đến 3 lần/giáo viên/năm (KT : 100 % GV). - Toàn diện : 50 % số giáo viên trong tổ/năm. - Mỗi giáo viên trong tổ ít nhất được kiểm tra hồ sơ : 3 lần/năm. - Tổ chức kiểm tra chéo về hồ sơ : 2 lần/năm (CKI ; CN). - Mỗi GV dạy thao giảng ít nhất là : 6 tiết/năm. (Trường 2 lần) - Tổ chức thao giảng ít nhất : 5 lần/năm (bố trí đều ở các điểm trường). - Thao giảng cụm : 1 lần/năm. (nếu CM tổ chức) - Tổ chức tham gia thảo luận chuyên đề chuyên sâu về chuyên môn : 8 - 10 lần/năm. - Dự giờ học tập rút kinh nghiệm : 2 tiết/GV/tháng (18 tiết/GV/năm). 5.Thành phần kiểm tra : Tổ trưởng ; Tổ phó ; BGH, CTCĐ, GV tổ 4+5 ; TPT - Thành phần tham gia : Giáo viên tổ 4 + 5 ; TT ;TPT ; BGH. V/ CÔNG TÁC HỘI HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN. - Họp sinh hoạt định kì. : 2 lần/tháng. - Họp sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm : 4 lần/năm. VI/ THAM GIA VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ; NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ; LÀM THIẾT BỊ DẠY HỌC … - Tất cả giáo viên trong tổ đều tham gia. - Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm. : 04 lần - Tổ chức báo cáo, học tập rút kinh nghiệm về tài liệu tham khảo : 05 lần - Nghiên cứu làm thêm đồ dùng dạy học, phục vụ cho các môn học. VII/ ĐĂNG KÍ THI ĐUA. @ Giáo viên : + Giáo viên dạy giỏi cấp trường : 100 %. + Giáo viên giỏi cấp huyện : 02 + Lớp xuất sắc : 06 + Hồ sơ loại tốt : 6/8 + Chi đội Vững mạnh : 06 + Công tác chủ nhiệm (Khá – Tốt) : 06 + Lao động tiên tiến : 5/7 + Chiến sĩ thi đua : 2/7 @ Học sinh : @ Khối lớp 4 : - Học sinh giỏi : SL : 20 + Đạt tỉ lệ : 26.7% 10 - Học sinh tiên tiến : SL : 40 + Đạt tỉ lệ : 53.3% - Học sinh khen thưởng từng mặt : SL : 15 + Đạt tỉ lệ : 20% - Học sinh giỏi cấp trường : SL : 12 + Đạt tỉ lệ : 16% - Học sinh lên lớp : SL : 75 + Đạt tỉ lệ : 100% @ Khối lớp 5 : - Học sinh giỏi : SL : 30 + Đạt tỉ lệ : 39.5% - Học sinh tiên tiến : SL : 35 + Đạt tỉ lệ : 46.1% - Học sinh khen thưởng từng mặt : SL : 18 + Đạt tỉ lệ : 23.7% - Học sinh giỏi cấp trường : SL : 18 + Đạt tỉ lệ : 23.7% - Học sinh giỏi cấp huyện : SL : 08 + Đạt tỉ lệ : 10.5% - Học sinh được xét HTCTBTH : SL : 76 + Đạt tỉ lệ : 100% + Đăng kí danh hiệu thi đua của tổ : TỐT . CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2009-2010 VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 4&5 NĂM HỌC 2010-2011 PHẦN I BÁO CÁO TỔNG KẾT TỔ CHUYÊN MÔN 4&5 NĂM HỌC 2009-2010 I –. tác dưới 10 năm : 01 GV - Thời gian công tác trên 10 năm : 00 - Thời gian công tác trên 15 năm : 02 GV - Thời gian công tác trên 20 năm : 04 GV - Số năm nghề bình quân : 18 năm/ GV. -. Dự kiến kế hoạch : + Phối hợp tổ chức thi đố vui để học : 1-2 lần /năm. + Thi vở sạch chữ đẹp : 1-2 lần /năm. + Thi kể chuyện sách, đọc thơ : 1 lần /năm. + Thi tiếng hát hay : 1 lần /năm. + Thi

Ngày đăng: 14/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan