Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

22 755 1
Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người

Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự A. Mở đầu Ngay từ thời kỳ khai của hội loài người, ý thức về hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hoa quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình.Thời kỳ đó, Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động của hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều cũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Nhưng tựu trung đều dựa trên phương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu. Ngày nay "Vấn đề sở hữu" còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học hội khác với các góc độ tiếp cận khác nhau, như: Lý luận chung về nhà nước pháp luật; Luật dân sự; Luật hôn nhân gia đình; Luật doanh nghiệp; Luật đất đai; Kinh tế môi trường vv . Đây còn là vấn đề quan tâm có tính chất sống còn của mọi giai cấp, mọi tổ chức cá nhân: Sở hữu về liệu sản xuất là cơ sở kinh tế đầu tiên quyết định địa vị thống trị hội của giai cấp cầm quyền; Sở hữu là cơ sở kinh tế là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện các quyền năng pháp lý trên đó. Đối với nước ta hiện nay, thực hiện việc quá độ đi lên chủ nghĩa hội không qua giai đoạn phát triển TBCN là một mô thức không có tiền lệ thì việc đòi hỏi phải củng cố hoàn thiện một hệ thống lý luận khoa học sắc bén, trong đó có lý luận về vấn đề sở hữu" là tất yếu khách quan. Nó không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế của đất nước, mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm lệch lạc của thực tiễn quản lý điều hành phát sinh vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra cái nền vật chất pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công bằng, văn minh. 1 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự Trong bài tập học kì lần này, em xin được trình bày vấn được nêu trên – “Sở hữu nhân, vai trò của sở hữu nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa”. B. Nội dung I. Lý luận chung về sở hữu nhân kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm chung a. Sở hữu nhân Sở hữu nhân là hình thức sở hữu của từng cá nhân về liệu sinh hoạt, tiêu dùng những liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần của cá nhân. b. Chủ thể của sở hữu nhân Chủ thể của sở hữu nhân là từng cá nhân. Nếu một tài sản hoặc một tập hợp tài sản thuộc quyền sở hữu của hai hay nhiều người thì chủ sở hữu là từng người trong số họ; họ được gọi là đồng chủ sở hữu. Theo khoản 2 Điều 15 BLDS : Mọi cá nhân dù đã trưởng thành hay chưa trưởng thành có hay không có năng lực hành vi dân sự hoặc năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ đều có quyền sở hữ , quyền thừa kế các quyền khác đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Cá nhân có quyền sở hữu đối với những thi nhập do lao động trong các ngành kinh tế quốc dân, trong kinh tế tập thể. Chủ thể của sở hữu nhân còn được sở hữu đối với những liệu sản xuất trong các thành phần kinh tế khác. c. Khách thể của sở hữu nhân. Khách thể của sở hữu nhân là những tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân công dân. Tài sản đó có thể là những liệu sản xuất hoặc liệu tiêu dùng. 2. Sự xuất hiện tồn tại của chế độ sở hữu nhân: 2 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự Trong hội cộng sản nguyên thuỷ ở gian đoạn cuối do sự phát triển của lực lượng sản xuất sau ba cuộc phân công lao động hội (lần 1, ngành trăn nuôi tách khỏi trồng trọt; lần 2, thủ công nghiệp tách khỏi công nghiệp; lần 3,với sự xuất hiện của tầng lớn thương nhân). Do năng xuất lao động đã lao hơn trước, con người có kinh nghiệm hơn v.v . Trong hội có sản phẩm dư thừa xuất hiện những người chiếm đoạt của cải dư thừa đó trở thành giàu có, (tư hữu riêng) lại có những người do yếu kém mà nghèo đói . Tất cả đẩy nhanh quá trình phân hoá tầng lớp hội giai cấp xuất hiện. Có giai cấp thì tất yếu có đấu tranh giai cấp. Để cuộc đấu tranh giai cấp nằm trong vòng trật tự nhất định không phá vỡ hội thì có một tổ chức đặc biệt ra đời, tựa hồ như đứng trên hội quản lý hội. Đó là Nhà nứơc. * Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: Pháp luật của nhà nứơc chủ nô duy trì bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tất cả các liệu sản xuất của hội ngay cả sở hữu bản thân người nô lệ (nô lệ là công cụ biết nói không được xem là người). ở đây, trình độ hữu của còn thấp nhưng tính chất khắc nghiệt bất bình đẳng là tuyệt đối. * Trong hội phong kiến: Sở hữu đẳng cấp phong kiến thể hiện rõ ở chế độ"phong tước, cấp điền" của các vua chúa phong kiến. Nhà nước pháp luật phong kiến bảo vệ, duy trì chế độ sở hữu của địa chủ lãnh chúa phong kiến đối với ruộng đất duy trì tình trạng nửa phong kiến của nông dân giai cấp phong kiến. * Trong chế độ bản chủ nghĩa: Trên cơ sở tan rã dần của sở hữu phong kiến đã xuất hiện phát triển quan hệ sở hữu sản. Đó là chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư (do công nhân làm thuê sáng tạo ra bị giai cấp sản chiếm không) ở đây là giai đoạn của trình độ hữu gắn với đặc trưng của hội bản. Chế độ hữu được qui định là thiêng liêng bất khả xâm phạm. Giai cấp sản 3 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự với phương pháp, thủ đoạn bóc lột mới với trình độ cao hữu trong hội bản chủ nghĩa nằm chủ yếu tập trung trong tay giai cấp sản, các tập đoàn bản, các nhà bản nắm trong tay liệu sản xuất. * Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin thì có 2 phương thức quá độ lên CNXH. Đối với những nước như nứơc ta quá độ lên CNXH từ một nước nghèo, lạc hậu chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, thì nhất thiết cần có một thời kỳ lịch sử với sự tồn tại của đa thành phần kinh tế với đa hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu nhân để sử dụng sức mạnh ưu thế của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá, tất cả nhằm tạo ra tiền đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH. Mặc dù vậy, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay nhằm phát triển lực lượng sản xuất thì sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo để định hướng cho sở hữu nhân nói riêng nền kinh tế nước ta nói chung đi theo đúng quĩ đạo. Chính C.Mác F. Ănghen trong tác phẩm tuyên ngôn của Đảng cộng sản, ông đã nhấn mạnh "chủ nghĩa cộng sản không xoá bỏ của ai quyền chiếm hữu các của cải mà chỉ xoá bỏ việc dùng những của cải ấy để nô dịch lao động của người khác". 3. Bản chất kinh tế - hội của sở hữu nhân kinh tế nhân. Sự phân công lao động đã làm xuất hiện chế độ hữu đến lượt nó, chế độ hữu lại đưa sức sống mới cho sự phát triển kinh tế hội. Chế độ hữu đã tạo nên động lực cho kinh tế hàng hóa cũng chính chế độ hữu về tài sản là tiền đề kinh tế cho sự ra đời của nhà nước pháp luật. Có thể nói ý thức về sở hữu (tư hữu) trong đời sống kinh tế là thành quả vô cùng lớn lao của con người, đánh dấu “con người mông muội” chuyển thành “con người văn minh”. Lịch sử tiến hóa cho thấy, trong rất nhiều nguyện vọng lợi ích của con người, 4 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự sự quan tâm tới việc chiếm hữu của cải vật chất đã chiếm một vị trí thích đáng, thể hiện ở sự cảm nhận đặc biệt: ý thức về người chủ, về người sở hữu. Nói cụ thể hơn, điều đó có nghĩa là: sở hữu đẻ ra tự tin của con người trong việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế hội do đó, gắn bó họ với các hoạt động ấy bằng những sợi dây lợi ích vững chắc, kích thích sự quan tâm thường xuyên của họ tới việc tạo ra của cải vật chất bảo vệ thành quả lao động cũng như các “tặng vật của thiên nhiên” trong thế giới xung quanh. Ngược lại, nếu làm cho con người tách khỏi mọi sản vật, tước bỏ khả năng cảm thấy mình là người chủ, sẽ tạo ra sự bàng quan, hờ hững có khi cả sự chối bỏ, khó chịu đối với những gì họ coi là xa lạ, không phải của mình. Một khi con người vô trách nhiệm với những vật trong thế giới xung quanh chỉ vì chúng không phải là của mình, thì không thể nói tới một sự quan tâm chăm sóc nào của họ. Có rất nhiều ví dụ chứng minh cho điều này. Ví dụ điển hình là thái độ của người nông dân đối với mảnh đất 5% ruộng đất của HTX, hoặc một chiếc xe đạp của cơ quan cũng chiếc xe đạp ấy khi đã nhượng lại cho cá nhân, hoặc ngôi nhà khi còn thuộc sở hữu nhà nước cũng ngôi nhà ấy khi đã được hóa giá. Đây là những hiện tượng giản đơn về ý thức người chủ, người sở hữu mà ai cũng thấy. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, không phải sở hữu nhân lúc nào cũng được đối xử công bằng. Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, các nước Tây Âu đã khởi động quá trình hữu hóa. Vào thời điểm này, khu vực kinh tế nhà nước hoạt động đã giảm hiệu quả. Các xí nghiệp nhà nước có tiếng là “thành trì cổ xưa”, là “những con voi một ngà nặng cân khan hiếm” cũng bị đình trệ về mặt sản xuất do tập trung hóa cao độ tệ nạn quan liêu. Tất cả điều này dù muốn hay không cũng đã phá vỡ các quy luật thị trường kìm hãm tinh thần chủ động kinh doanh của các tập thể cá nhân. 5 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự Bắt đầu từ chính phủ bảo thủ của M. Thatchez ở Anh sau đó là các chính phủ Pháp, Bỉ, Italia, Tây Đức, Hà Lan cũng như các chính phủ do những người hội dân chủ lãnh đạo ở Tây Ban Nha, Áo Thụy Điển đã tuyên bố bắt tay vào hữu hóa một phần khu vực kinh tế nhà nước. Ở các quốc gia Đông Âu SNG, vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX cũng diễn ra quá trình cùng một ý nghĩa có tên gọi là phi nhà nước hóa nhân hóa với tất cả tính phức tạp của chúng. Như vậy, những gì diễn ra ở Tây Âu vào những năm 70, 80 ở Đông Âu cùng các nước SNG vào những năm 90 của thế kỷ XX, tất cả cũng trong khuôn khổ tái lập lại sự cảm nhận “ý thức về người chủ, người sở hữu” hay nói cách khác đi là nhận thức lại sở hữu nhân vận dụng kinh tế nhân một cách hợp lý nhằm tạo động lực cho nền kinh tế. Một lần nữa lịch sử nhắc nhở chúng ta rằng loại hình kinh tế mà ở đó lợi nhuận sau khi trừ đi thuế hoàn toàn thuộc quyền chi phối của người chủ đầu là loại hình có động lực kinh doanh mạnh mẽ nhất. Thế nhưng, sẽ là sai lầm nếu coi sở hữu nhân chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế thị trường. Tình hình ấy nếu có thì cũng đã lâu rồi. Kinh tế thị trường hiện đại về cơ bản bao gồm các hình thức sở hữu liên doanh, hỗn hợp, tập thể sở hữu nhà nước. Hiện nay, trong nền kinh tế bản chủ nghĩa theo kiểu kinh tế thị trường điển hình cũng chỉ khoảng 10 đến 15% liệu sản xuất thuộc về sở hữu nhân, 60-70% thuộc sở hữu tập thể cùng sở hữu cổ phần, 15-25% là sở hữu nhà nước. Nếu tính theo sự đóng góp vào GDP thì khu vực kinh tế nhân cũng chỉ đóng góp khoảng 15 đến 20% GDP. II. Vị trí, vai trò của sở hữu nhân, kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Vị trí, vai trò của sở hữu nhân, kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa. Lợi thế về động lực phát triển của kinh tế nhân trong 6 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự quan hệ với khu vực kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Nhận thức lại vị trí của các khu vực kinh tế các loại hình kinh tế trong nền kinh tế đổi mới ở chủ nghĩa hội. Từ vị trí mới, kinh tế nhân đang tạo thành một đối chứng hiện thực năng động để các khu vực kinh tế khác đối chiếu luôn tự đổi mới, tự hoàn thiện. Khu vực kinh tế nhân góp phần khơi dậy một bộ phận quan trọng tiềm năng của đất nước, tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển nền kinh tế quốc dân; Đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Góp phần thu hút một bộ phận lớn lực lượng lao động vào đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu nước ngoài, mở rộng thị trường thế giới. Mối quan hệ giữa kinh tế nhân với các khu vực kinh tế, với các loại hình kinh tế khác vị trí của kinh tế nhân trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ở nước ta kinh tế bản nhân đang hình thành phát triển. Đây là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tự nhân TBCN về liệu sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sở hữu bản nhân, bao gồm cả doanh nghiệp của các nhà sản các đơn vị kinh tế mà phần lớn. Vốn do một hoặc một số nhân góp lại, thuê lao động sản xuất- kinh doanh dưới hình thức xí nghiệp doanh hay công ty cổ phần nhân. Nó cũng bao gồm cả hình thức kinh tế bản nhân nước ngoài đầu 100% vốn hoặc nắm giữ tỷ lệ vốn khống chế. Trong thời kỳ quá độ phát triển sản xuất TBCN không còn nguyên vẹn nữa. Bởi thế, kinh tế bản nhân ở nước ta chỉ hoạt động với cách là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần, được Bác hô quyền sở hữu lợi ích hợp pháp. 7 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự III. Thực trạng những biến động của sở hữu nhân, kinh tế nhân trong thời kỳ trong thị kỳ đổi mới cơ chế kinh tế ở Việt Nam. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sở hữu nhân, kinh tế nhân là đối tượng cải tạo, phải xoá bỏ, do đó không có cơ sở pháp lý để tồn tại. Sự phát triển của sở hữu nhân, kinh tế nhân, một số đặc điểm về động thái phát triển kinh tế nhân ở nước ta trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế từ 1986 đến nay. Những tác động tích cực của kinh tế nhân. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn những vấn đề đặt ra cần giải quyết để tiếp tục phát triển, hoàn thiện sở hữu nhân, kinh tế nhân của nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế hội từ nay đến năm 2020. 1. Những thành tựu đạt được Trong tiến trình đổi mới, Đảng Chính phủ ta đã có đường lối nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế nhân. Các đường lối chủ trương chính sách đã được từng bước luật pháp hóa cụ thể hóa, đã tạo ra môi trường pháp lý môi trường kinh tế thuận lợi cho các khu vực kinh tế phát triển, trong đó có khu vực kinh tế nhân. Nhìn lại thời gian qua, kinh tế nhân đã phát triển rất rực rỡ có những đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung của đất nước. Trước hết nói về hộ kinh doanh cá thể, loại hình này đã được phát triển rộng khắp qua nhiều năm, tính đến năm 2000, cả nước có 9.793.878(1) hộ kinh doanh cá thể, trong đó có 7.656.165 hộ nông nghiệp ngoài hợp tác xã, 2.137.713 hộ kinh doanh phi nông nghiệp. Trong số hộ kinh doanh cá thể thì số hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ chiếm 51,89%, số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 30,21%, giao thông vận tải chiếm 11,63%, xây dựng 0,81%, các hoạt động khác chiếm 5,46%. Luật doanh nghiệp đã mang lại xung lực mới cho nền kinh tế. Khi luật này được thực hiện, số lượng các doanh nghiệp nhân đã tăng rất nhanh. 8 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự Nếu năm 1991 có 132 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, thì năm 2001 cả nước đã có 66.780 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Trong đó doanh nghiệp nhân chiếm 58,75%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chiếm 2,55%, công ty hợp doanh chiếm 0,01%. Trong cái nhìn nghiêm túc của nhiều người thì đây thực sự là một bước phát triển rực rỡ. Đánh giá về sự phát triển của khu vực kinh tế nhân, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã chỉ rõ: “Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước, được sự đồng tình hưởng ứng tích cực của nhân dân, kinh tế nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế bản nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước; đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị – hội của đất nước. Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của kinh tế nhân đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, tăng thêm số lượng công nhân, lao động doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trương hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục…”. Lượng hóa vấn đề trên, ta thấy kinh tế nhân có những đóng góp tích cực sau đây: - Thứ nhất, đóng góp nổi trội nhất của kinh tế nhân trong thời gian qua là tạo thêm được nhiều việc làm, góp phần quan trọng thu hút nhiều lao đ0ộng trong hội, nhất là những người đến tuổi lao động chưa có việc làm, giải quyết số lao động dôi dư từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước do tinh giảm biên chế hay giải thể. 9 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự Năm 2000, khu vực kinh tế nhân với gần 10 triệu hộ kinh doanh cá thể khoảng 40 ngàn doanh nghiệp đã tạo công việc làm cho trên 21 triệu người, chiếm trên 56% lao động có việc làm trong cả nước. - Thứ hai, huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong hội đầu vào sản xuất kinh doanh. Vốn đầu của kinh tế nhân chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số vốn đầu phát triển của toàn hội. Vốn sử dụng, vốn đầu phát triển vốn đăng ký kinh doanh đều tăng. Năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhân tăng rất nhanh, đạt gần 14.000 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 1996. Kinh tế nhân đã đầu mua hơn 20% cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa. Trong các ngành phi nông nghiệp, năm 2000, kinh tế nhân có tổng số vốn sử dụng gần 174.000 tỷ đồng, tăng gần 38,5% so với năm 1999. Vốn đầu phát triển trong thời gian này của kinh tế nhân cũng tăng nhanh đạt mức gần 18.000 tỷ, tăng 16,5% so với năm 1999. Trong ngành nông nghiệp, năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp nhân đạt 1.036 tỷ đồng; vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại đạt gần 5.250 tỷ đồng; vốn đầu phát triển của hộ đạt gần 17.640 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 1999. - Thứ ba, đóng góp vào GDP với tỷ trọng khá lớn ổn định. Trong những năm qua, khu vực kinh tế nhân đóng góp với tỷ trọng khá lớn vào sự ổn định trong GDP. Năm 2000, kinh tế nhân đạt gần 187.720 tỷ đồng, chiếm hơn 42% GDP toàn quốc (khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 39%). Nếu xem xét cụ thể, riêng hộ kinh doanh đóng góp trên 154.560 tỷ đồng, chiếm gần 82,35%; doanh nghiệp đóng góp trên 33.150 tỷ đồng, chiếm trên 17,60% GDP của kinh tế nhân. - Thứ tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lượng công nhân doanh nhân Việt Nam. 10 [...]... niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ các hiệp hội doanh nghiệp đối với việc phát triển kinh tế nhân V Phương hướng hội hoá sở hữu nhân, kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Tạo lập môi trường nền móng cho việc hội hoá sở hữu nhân, kinh tế nhân Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa văn minh, hiện đại... hội chủ nghĩa Các chính sách thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nhân các loại hình kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Chính sách thừa nhận sự tồn tại phát triển lâu dài, bảo hộ sở hữu lợi ích hợp pháp của kinh tế nhân, thực hiện bình đẳng giữa kinh tế nhân, thực hiện bình đẳng giữa kinh tế nhân các loại hình kinh tế khác; Chính... sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoàn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thành phần kinh tế vv Những dự báo khoa học, những nhân tố kinh tế - hội trong nước quan hệ quốc tế ảnh hưởng đến xu hướng phát triển của kinh tế nhân trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ. .. phạm giấy phép kinh doanh là 185.239 vụ, trong đó 25% là buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 4% số vụ là sản xuất buôn bán hàng giả, 50% số vụ là kinh doanh trái phép 21% là các vi phạm khác (mà phần đáng kể là kinh tế nhân) … IV Những chính sách giải pháp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nhân, các loại hình kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt... triển kinh tế nhân Thực ra, quan điểm về phát triển kinh tế nhân đã được ghi trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, thế nhưng có một số vấn đề cụ thể cần được làm rõ để tạo nên sự thống nhất trong nhận thức trong hành động Đó là cần thống nhất về các quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế nhân: Kinh tế nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế nhân. .. tập lớn học kì Bộ môn luật Dân sự chế, xoá bỏ kinh tế nhân, mà cần thúc đẩy kinh tế nhân phát triển theo những nấc thang hội hoá từ thấp đến cao, từng bước tạo ra một tất yếu cho quá trình chuyển hoá sở hữu nhân, kinh tế nhân thành các tổ chức kinh tế của chủ nghĩa hội C Kết luận Vấn đề sở hữu đặt ra là khách quan mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với tính chất, đặc điểm của... văn minh, hiện đại Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa hội, là tiền đề căn bản thứ hai cho quá trình hội hóa sở hữu nhân, kinh tế nhân ở nước ta; Từng bước hội hoá sở hữu nhân, kinh tế nhân theo hướng phát triển các hình thức sở hữu hỗn hợp tiêu biểu nhất; Chú trọng phát triển các công ty có quy mô lớn, hiện đại, các công ty... lao động trong khu vực kinh tế nhân b Các giải pháp kinh tế - hội Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất - kỹ thuật để bảo đảm, cũng như tạo ra môi trường kinh tế - hội ổn định, lành mạnh cho các quan hệ sở hữu tự do vận hành trong khuôn khổ pháp luật trong đó: - Các thành phần kinh tế nhà nước, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong thị trường, có sự quản lý của nhà nước 14 Bài tập lớn học kì... định lượng của các quan hệ này Như thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị thị trường Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu thị trường Sở hữu chỉ tồn tại phát triển trong những điều kiện thị trường, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu 20 Bài tập lớn học kì Bộ môn luật... tụ tập trung sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm; Chính sách công nghệ đối với doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhân; Chính sách đất đai; Chính sách tài chính (tín dụng thuê); Chính sách thị trường, giá cả; Chính sách khuyến khích kinh tế nhân tham gia các quan hệ kinh tế đối ngoại; Chính sách đào tạo nguồn nhân lực xử lý các quan hệ lao động trong khu vực kinh tế nhân . nhân, kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạo lập môi trường nền móng cho việc xã hội hoá sở hữu tư nhân, kinh tế tư. và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm chung a. Sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân là hình thức sở hữu của

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan