Thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tại việt nam

34 384 1
Thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam (2011-2016) Sinh viên: Lê Tiến Đạt Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53A Chuyên ngành: Bảo hiểm Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Văn Định Hà nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC Phần Sản xuất nông nghiệp Việt Nam cần thiết bảo hiểm nông nghiệp .5 1.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp 1.1.2 Nông nghiệp trụ đỡ kinh tế .5 1.1.3 Nền nơng nghiệp cịn lạc hậu 1.1.4 Nông nghiệp bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu 1.1.5 Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2013 1.2 Sự cần thiết khách quan vai trị bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan .8 1.2.2 Vai trò 12 Phần Thực trạng triển khai bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam .14 2.1 Giai đoạn trước định 315/QĐ-TTg (01-3-2011) .14 2.2 Giai đoạn 2011-2013 .17 2.2.1 Về chế, sách .17 2.2.2 Về việc phối hợp, đạo thực Bộ, ngành 20 2.2.3 Về việc triển khai thực địa phương .21 2.2.4 Về hoạt động DNBH, DN TBH 22 2.2.5 Kết triển khai .22 Phần Đánh giá chung việc triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam .26 3.1 Kết đạt 26 3.2 Hạn chế nguyên nhân 27 3.2.1 Về phía người dân 27 3.2.2 Về phía DNBH 28 3.2.3 Về phía Nhà nước 30 3.3 Kiến nghị 32 3.3.1 Đối với BTC .32 3.3.2 Đối với Bộ NN&PTNT 32 3.3.3 Đối với UBND tỉnh, thành phố 33 3.3.4 Đối với DNBH 33 LỜI NÓI ĐẦU Với 70% dân số làm nông nghiệp, đất trồng trọt đất rừng chiếm 60% tổng diện tích lănh thổ, tổng giá trị nơng nghiệp chiếm 20% GDP, nông nghiệp - nông thôn - nông dân chiếm địa vị quan trọng kinh tế xă hội Tuy nhiên, thiên tai, dịch bệnh hàng năm đă gây thiệt hại cho người nông dân với khối tài sản ước tính 1,5% GDP Vì vậy, nhận thức tầm quan trọng bảo hiểm nông nghiệp ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung, tháng 03/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Thời gian thực thí điểm kết thúc, cịn nhiều khó khăn, bất cập trình triển khai kết đạt phủ nhận Phần Sản xuất nông nghiệp Việt Nam cần thiết bảo hiểm nông nghiệp 1.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á nên nhiệt độ lượng mưa chịu chi phối gió mùa Gió mùa mùa đơng mang lại kiểu thời tiết lạnh khơ có mưa phùn vào cuối mùa, kiểu khí hậu thích hợp loại trồng ưa lạnh su hào, cải bắp, xà lách, cà chua, Gió mùa mùa hạ mang lại kiểu khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, kiểu khí hậu thích hợp với loại ưa nóng bầu, bí, mướp, loại Như vậy, thấy khí hậu ảnh hưởng tới phân bố mùa vụ nơng nghiệp lớn, mùa thích hợp với loại trồng, vật nuôi khác Ngoài đất nước kéo dài theo hướng B-N nên phân bố trồng vật nuôi có phân hóa theo khơng gian địa lý: trung du, miền núi, đồng ven biển Bên cạnh thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết – khí hậu nước ta có nhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiều lượng mưa thường tập trung vào ba tháng năm gây lũ lụt, ngập úng Nắng nhiều thường gây nên khơ hạn, có nhiều vùng thiếu nước cho người, vật ni sử dụng Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh lây lan gây tổn thất lớn mùa màng 1.1.2 Nông nghiệp trụ đỡ kinh tế Đối với Việt Nam, nông nghiệp coi xương sống hệ thống kinh tế, lẽ, nơng nghiệp ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu, đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc khí, lượng, tín dụng, bảo hiểm… Ngồi ra, nơng nghiệp cịn liên quan mật thiết đến sức mua dân cư phát triển thị trường nước Với 50% lực lượng lao động nước làm việc lĩnh vực nông nghiệp 70% dân số sống nông thôn, mức thu nhập nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến sức cầu thị trường nội địa tiềm đầu tư dài hạn Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho trước hết khoảng 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị - xã hội đất nước Gần đây, tình hình kinh tế có khó khăn bị tác động khủng hoảng suy thối kinh tế giới, nơng nghiệp Việt Nam ngày tỏ rõ vai trò trụ đỡ kinh tế Năm 2011 xuất nông - lâm - thủy sản đạt gần 25 tỷ USD, tăng trưởng 29% so với năm 2010 Thặng dư thương mại toàn Ngành năm 2011 đạt 9,2 tỷ USD, góp phần giảm nhập siêu nước; nơng nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất quốc gia Năm 2012, nông nghiệp giữ đà tăng trưởng năm 2011 với giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước tăng 3,4% Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,8%, lâm nghiệp 6,4%, thủy sản 4,5% Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (GDP) đạt 2,7% Năm 2013, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản nước tăng 3,2% Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,3%, lâm nghiệp 6%, thủy sản 4,5% 1.1.3 Nền nơng nghiệp cịn lạc hậu Nơng nghiệp nước ta với điểm xuất phát cịn thấp, sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu kém, lao động nơng cịn chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội, suất ruộng đất suất lao động cịn thấp,… Sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún có đến 99% số 10 triệu nơng hộ trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp nơng hộ nhỏ có sở hữu đất canh tác Có 20 triệu lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất năm tăng thêm khoảng 600.000 người tham gia vào lĩnh vực Nhóm ngành nơng – lâm – ngư nghiệp Việt Nam chiếm lực lượng lao động lớn (xấp xỉ 50%) thiếu lao động có trình độ Theo Bộ Nông nghiệp PTNT, nhu cầu nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn lớn, năm nước cần tới triệu lao động, đội ngũ cán làm nông nghiệp, nông thôn có khoảng 9% có trình độ đại học, cao đẳng; 39,4% trung cấp 9,8% sơ cấp Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp q trình giới hóa nơng nghiệp diễn chậm chạp, thiếu tính đồng bộ, thành tựu xuất thời gian ngắn Nông nghiệp chủ yếu phát triển chiều rộng chạy theo số lượng, chưa thực phát triển chiều sâu, nên chất lượng hiệu sức cạnh tranh chưa cao, sản phẩm tiêu thụ khó, giá bán giảm thấp dần, vật tự kỹ thuật đầu vào xu hướng tăng cao 1.1.4 Nông nghiệp bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Thứ tình hình hạn hán trở nên nghiêm trọng tần suất xuất dày Ví dụ năm 2010 khô hạn xảy nghiêm trọng tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Bắc Trung Bộ Khi tỉnh Sơn La tỉnh có diện tích ngơ lớn nhất, suất giảm đến 40%; cịn vụ hè thu tỉnh bắc Trung lẽ phải cấy tháng hết tháng chưa thể cấy đồng khơ hạn, hồ chứa khơng có nước Năm 2013, nóng hạn xảy nghiêm trọng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Lẽ 16.000 lúa hè thu phải gieo cấy, khơng có đủ nước nên có khuyến cáo nơng dân khơng sản xuất Đợt hạn làm hàng nghìn héc ta cà phê Tây Nguyên bị chết Thứ hai rét đậm, rét hại có nhiều biểu thất thường Rõ rét dài hơn, ngày rét đậm – hại nhiều Rét xâm nhập sâu vào tỉnh Bắc Nam Trung Bộ Thứ ba diễn biến mưa trái mùa, mưa đá, lốc xoáy bất thường Tình trạng mưa trái mùa vào lúc điều hoa làm ảnh hưởng lớn đến điều tỉnh Đông Nam Bộ Thứ tư bão bất thường Ví dụ siêu bão Sơn Tinh (cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2012) đổ vào Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình Lẽ thời điểm bão đổ vào duyên hải Nam Trung Bộ, gặt xong rồi, thu hoạch xong không ảnh hưởng lớn; bão lại đổ vào phía bắc trọng tâm vụ đơng khiến đồng Sơng Hồng hàng chục nghìn vụ đông Thứ năm, đồng sông Cửu Long chịu tình trạng xâm nhập mặn nước biển dâng lên tình trạng khơ hạn Diện tích lúa bị ngập vĩnh viễn đồng sông Cửu Long mực nước biển dâng 12 cm năm 2020, 30 cm năm 2050, 1,4%, 6%, tương ứng 1.317 km 1.345,44 km2 Bên cạnh đó, xâm nhập mặn lấn sâu vào diện tích lúa tăng lên 1.1.5 Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2013 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2013 bị ảnh hưởng lớn thời tiết nắng hạn kéo dài đầu năm tình trạng xâm nhập mặn diễn nhiều địa phương phía Nam dẫn đến suất nhiều loại trồng giảm so với năm trước Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm nước bị thu hẹp; giá bán nhiều sản phẩm, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản mức thấp giá vật tư, nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng cao gây nhiều khó khăn cho phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy rải rác khắp địa phương gây tâm lý lo ngại cho người ni Sản lượng lúa ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm 2012 (Năm 2012 tăng 1,3 triệu so với năm 2011), diện tích gieo trồng ước tính đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha Sản xuất vụ đông tỉnh phía Bắc tăng so với năm trước, lạc đạt 492,6 nghìn tấn, tăng 5,2%; rau loại đạt 14,6 triệu tấn, tăng 5,2%, có đậu tương đạt 168,4 nghìn tấn, giảm 3% Cây cơng nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển, diện tích sản lượng số chủ yếu tăng so với năm 2012, cà phê diện tích đạt 584,6 nghìn ha, tăng 2,1%, sản lượng đạt 1289,5 nghìn tấn, tăng 2,3%; cao su diện tích đạt 545,6 nghìn ha, tăng 7%, sản lượng đạt 949,1 nghìn tấn, tăng 8,2% Sản lượng số ăn đạt khá, sản lượng cam năm 2013 ước tính đạt 530,9 nghìn tấn, tăng 1,7% so với năm 2012; chuối đạt 1,9 triệu tấn, tăng 5,6%; bưởi đạt 449,3 nghìn tấn, tăng 2,2% Tuy nhiên, sản lượng vải, chôm chôm đạt 641,1 nghìn tấn, giảm 1,1% so với năm 2012; quýt đạt 177,7 nghìn tấn, giảm 2,4% Về chăn ni gia súc, gia cầm, đàn trâu nước có 2,6 triệu con, giảm 2,6% so với năm 2012; đàn bị có 5,2 triệu con, giảm 0,7%, riêng ni bị sữa phát triển, tổng đàn bò sữa năm 2013 nước đạt 186,3 nghìn con, tăng 11,6%; đàn lợn có 26,3 triệu con, giảm 0,9%; đàn gia cầm có 314,7 triệu con, tăng 2,04%, đàn gà 231,8 triệu con, tăng 3,6% Tính đến ngày 18/12/2013 nước khơng cịn địa phương có dịch lợn tai xanh dịch lở mồm long móng chưa qua 21 ngày, dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày cịn có tỉnh Hịa Bình Sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 5918,6 nghìn tấn, tăng 3,2% so với năm 2012, cá đạt 4400 nghìn tấn, tăng 1,3%; tơm đạt 704 nghìn tấn, tăng 11,7% Diện tích ni trồng thủy sản đạt 1037 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm 2012, diện tích ni cá tra 10 nghìn ha, giảm 7,2%; diện tích ni tơm 637 nghìn ha, tăng 1,6% Sản lượng thuỷ sản ni trồng ước tính đạt 3.210 nghìn tấn, tăng 3,2%, cá 2.407 nghìn tấn, tăng 0,2%; tơm 544,9 nghìn tấn, tăng 15% Diện tích ni tơm thẻ chân trắng có xu hướng phát triển mạnh thay cho ni tơm sú loại tôm cho suất cao, thời gian nuôi ngắn bị bệnh Năm 2013, diện tích thả ni tơm thẻ chân trắng 65,2 nghìn ha, gấp gần lần so năm 2012; sản lượng đạt 230 nghìn tấn, tăng 56,5% Sản lượng cá tra năm ước tính đạt 1170 nghìn tấn, giảm 6% so với năm 2012 1.2 Sự cần thiết khách quan vai trị bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan Sản xuất nông nghiệp thường trải phạm vi rộng lớn hầu hết lại tiến hành ngồi trời, chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống trồng, vật nuôi Chúng không chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, mà chịu tác động quy luật sinh học Vì vậy, xác suất xảy rủi ro nông nghiệp lớn lại lớn so với nhiều ngành sản xuất khác Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người sản xuất phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác với chế ảnh hưởng đa dạng phức tạp Với hộ bán sản phẩm sau thu hoạch để trả nợ gặp nhiều rủi ro so với hộ chủ động nâng cao chất lượng, sản xuất nhiều sản phẩm tham gia vào thị trường phát triển Những hộ bán sản phẩm chợ địa phương gặp rủi ro giá - mùa giá Những hộ tham gia vào cộng đồng sản xuất nơng sản có khả gặp rủi ro bị phá vỡ hợp đồng giảm rủi ro đầu ra, có hội tăng chất lượng nơng sản Những hộ tiếp cận thị trường mức cao thị trường nơng sản giá trị cao bị ảnh hưởng từ vỡ bong bóng thị trường Và tựu chung lại, vào cách thức tác động, chia rủi ro sản xuất nơng nghiệp Việt Nam thành số dạng sau đây: i Rủi ro trực tiếp - Thiên tai: Những thiên tai thường gặp sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu là: + Bão áp thấp nhiệt đới: Với vận tốc gió cao, bão áp thấp nhiệt đới phá hủy nhà cửa tạo thành sóng phá hoại đê biển bảo vệ vùng đất bên trong, tàn phá mùa màng, vật nuôi Đồng thời, thường kèm theo mưa lớn, kéo dài diện rộng nên thường gây tình trạng ngập lụt diện tích đất nơng nghiệp thời gian dài Những vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung + Úng lụt: Theo thống kê, có từ 70% đến 80% lượng mưa trung bình Việt Nam (2.500mm/năm) xuất từ tháng đến tháng 11 Ở Bắc bộ, mưa chủ yếu xuất vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 hàng năm, sau giảm dần Mưa lớn tập trung vào tháng tháng với lượng mưa trung bình từ 300mm đến 500mm Các nghiên cứu cho thấy miền Bắc, mưa liên tục 48 tiếng thì: • Với lượng mưa 200 mm làm úng 110.000 • Với lượng mưa 200-250 mm làm úng 170.000-180.000 • Với lượng mưa 250-300 mm làm úng 220.000 • Với lượng mưa lớn 300 mm làm úng 240.000 + Lũ lũ quét: Mưa lớn gây úng lụt, nước sông lên cao gây lũ, nước lớn từ thượng nguồn đổ bất ngờ gây lũ quét… gọi chung thủy tai – thực nguy thường trực đại đa số người Việt Nam nói chung cư dân khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Thống kê cho thấy có tới 70% dân số Việt Nam có nguy bị ảnh hưởng thủy tai + Hạn hán: Hạn hán nguyên nhân gây tổn thất phạm vi rộng trồng vật ni mà cịn tác động đến vấn đề làm tăng độ nhiễm phèn, ảnh hưởng đến thủy triều lưu thơng dịng chảy Ở miền Bắc, hạn hán thường xảy vào vụ Đơng Xn, cịn miền Nam, hạn hán thường xảy vào vụ Hè Thu miền núi, hạn thường xảy vụ mùa + Rét ấm: Rét ấm thường ảnh hưởng đến sản xuất lương thực miền Bắc miền Trung Khi thời tiết rét đậm (nhiệt độ hạ xuống 13 oC) khiến nhiều trồng, vật nuôi bị chết kéo dài thời gian sinh trưởng Ngược lại, điều kiện thời tiết ấm trái với quy luật thông thường khiến cho nhiều loại trồng bị rút ngắn thời gian sinh trưởng, mạ chóng già, kết sản lượng thu hoạch giảm sút + Động đất: Về cấu tạo địa chất, Việt Nam có hai vùng đứt gãy đứt gãy sông Cảsông Mã đứt gãy sông Đà- sơng Hồng (cịn gọi nếp đứt kiến tạo) Hai vùng nơi gây địa chấn động đất nước ta Động đất xảy khơng tàn phá nhà cửa, cơng trình, làm nhiều người thiệt mạng mà gây thiệt hại nghiêm trọng trồng, vật nuôi khu vực chịu ảnh hưởng + Mưa đá: Khi rơi xuống đất, mưa đá làm dập nát trồng, hoa màu làm hư hỏng nhà cửa, cơng trình nơi chúng qua + Sương muối: Trong điều kiện thời tiết giá rét mùa đông đầu xuân, thường vào đêm khơng có mây, gió, khí lạnh đọng lại sát mặt đất, tiếp xúc với vật thể có nhiệt độ lạnh 0oC phần nước bám vào bề mặt vật mà ngưng kết thành tinh thể băng nhỏ Đó sương muối Sương muối làm chết nhiều loại trồng hoa màu vụ Đông Xuân - Sâu bệnh, dịch bệnh + Sâu bệnh: Sâu bệnh gây tác hại mức độ khác Đối với sâu đục thân: mức độ nhiễm nhẹ làm 5%-7% sản lượng, mức độ nặng làm tới 50% sản lượng Rầy nâu, đạo ôn: mức độ nhiễm nhẹ làm 3%-5% sản lượng, mức độ nặng 30%100% sản lượng Đối với bệnh khô vằn: mức độ nhiễm nhẹ làm 2%-3% sản lượng, mức độ nặng làm 30%-40% sản lượng + Dịch bệnh: Trong lĩnh vực chăn nuôi, dịch bệnh ngun nhân khiến vật ni ốm chết hàng loạt Có nhiều loại dịch bệnh khác nhau, dịch tụ huyết trùng lợn, bệnh lở mồm long móng trâu bị, cúm virus H5N1 gia cầm… ii Rủi ro gián tiếp - Đất: Đất nông nghiệp Việt Nam Chính phủ quản lý Việc quản lý đôi với việc quy định mục đích sử dụng đất Điều có nghĩa đất giao để trồng loại (chẳng hạn lúa) khơng sử dụng để trồng loại trồng khác Vì thế, có dạng rủi ro tiềm ẩn nông dân ruộng đất họ bị phân chia lại giao trồng loại khác mà họ khơng có kinh nghiệm 10 hiểm tơm/cá có trường hợp cá basa bị loại khỏi đối tượng bảo hiểm; thêm bệnh hoại tử quan tạo máu quan biểu mô (IHHNV) tôm sú, tôm thẻ chân trắng, thêm bệnh hoại tử hay bệnh dục vi rút (IMNV) tôm thẻ chân trắng bảo hiểm; tỷ lệ phí bảo hiểm giữ nguyên Ngày 27-02-2013, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 358/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 315/2011/QĐ-TTg Theo đó, nâng mức hỗ trợ cho hộ nông dân, cá nhân cận nghèo sản xuất nơng nghiệp tham gia thí điểm BHNN từ 80% lên 90% phí bảo hiểm Các hộ nơng dân, cá nhân, tổ chức sản xuất nơng nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm vật ni hưởng chế, sách hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Nhưng tổng mức bồi thường bảo hiểm mức hỗ trợ trực tiếp trường hợp vật nuôi bị thiệt hại không vượt giá trị kinh tế vật nuôi thời điểm vật nuôi bị thiệt hại Sau đó, ngày 06-5-2013, BTC ban hành Thông tư 57/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 121/2011/TT-BTC để phù hợp với Quyết định 358 Thủ tướng với nội dung tương tự Ngày 08-5-2013, BTC ban hành Quyết định 1042/QĐ-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm tơm, cá theo hướng tăng mức phí đóng điều khoản chặt chẽ hơn, phạm vi bảo hiểm thu hẹp lại: đơn giá thức ăn, giống tính theo cơng bố quan chun mơn UBND tỉnh định hiệu lực thời điểm cấp đơn bảo hiểm DNBH có quyền từ chối bồi thường phần số tiền bồi thường trường hợp tổn thất xảy mà DNBH chứng minh được: người bảo hiểm khai báo tổn thất chậm so với quy định, không thực nuôi thủy sản theo mật độ, tôm chết không đồng kích cỡ xác định nhiều loại độ tuổi nuôi sở nuôi trồng Tỷ lệ thiệt hại bảo hiểm giảm, nhóm ngày ni chia nhỏ tỷ lệ phí bảo hiểm tăng (trước khác hình thức ni thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, áp dụng chung cho hình thức với mức cao nhất) Ngày 23-7-2013, BTC tiếp tục nâng tỷ lệ phí bảo hiểm tơm/cá Quyết định 1725/QĐ-BTC Theo đó, tỷ lệ phí bảo hiểm tơm tăng từ 9,72% lên 13,73% tỷ lệ phí bảo hiểm cá tra tăng từ 4,82% lên 6,83% 2.2.2 Về việc phối hợp, đạo thực Bộ, ngành Để triển khai sách chế độ nâng cao hiệu quản lý, giám sát rủi ro, sau Hội nghị sơ kết Nghệ An ngày 06-7-2012, BTC tiếp tục phối hợp với Bộ NN&PTNT thành lập thêm nhiều đồn cơng tác thường xun trao đổi, làm việc với Ban đạo địa phương để giải 20 thích sách chế độ, nắm tình hình triển khai sở, khó khăn, vướng mắc, sở phối hợp với Ban đạo địa phương có biện pháp tháo gỡ kịp thời, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp chế độ quy định BTC đạo doanh nghiệp bảo hiểm việc phổ biến, hướng dẫn sách chế độ cho người dân, tổ chức khai thác, theo dõi thực hợp đồng bảo hiểm; tăng cường công tác quản lý rủi ro; xác nhận dịch bệnh, xác định dịch bệnh mức độ thiệt hại thực tế đảm bảo giải bồi thường bảo hiểm chặt chẽ, chế độ quy định, phòng ngừa trục lợi bảo hiểm BTC phối hợp chặt chẽ với quan thông báo chí để tổ chức tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng VTV1, Truyền hình Chính phủ Vietnam online, Báo Nhân dân, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Cổng thơng tin Bộ Tài Những thông tin quan thông báo chí góp phần làm cho người dân, quan hữu quan hiểu rõ đường lối, chủ trương Đảng, sách, chế độ BHNN 2.2.3 Về việc triển khai thực địa phương Ban đạo địa phương tiếp tục kiện toàn, thay đổi chất: i 100% tỉnh, huyện, xã thuộc địa bàn triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp thành lập Ban đạo phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên Một số địa phương (Sóc Trăng, Vĩnh Phúc, Bến Tre) bổ sung Sở Công an vào thành viên Ban đạo tỉnh nhằm thực cơng tác phịng, chống trục lợi bảo hiểm ii Ngồi ra, để tăng cường biện pháp quản lý, giám sát rủi ro (từ khâu khai thác đến khâu bồi thường), đảm bảo bồi thường bảo hiểm chế độ quy định, ngăn chặn trục lợi bảo hiểm, số Ban đạo tỉnh thành lập Tổ thẩm định điều kiện tham gia bảo hiểm, Tổ giám định bồi thường (Trà Vinh), Tổ kiểm tra, giám sát (Bình Thuận, Sóc Trăng) Tổ giúp việc Sau Hội nghị sơ kết Nghệ An, hầu hết địa phương rà sốt, ban hành quy trình trồng lúa, chăn ni, ni trồng thuỷ sản phù hợp với tình hình thực tế địa phương làm sở cho việc xác định điều kiện bảo hiểm; tiếp tục thực thống kê, rà soát đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm; thống kê, rà soát số suất lúa, giá lúa, giá trị kinh tế chăn nuôi, thuỷ sản làm triển khai Các Ban đạo địa phương quan tâm kiểm tra sở, đạo kịp thời sở, ban ngành giải vướng mắc phát sinh q trình thực Đồng thời, tích cực đạo đơn vị chức phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm công tác tập huấn, hướng 21 dẫn quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đến tận huyện, xã, hộ dân; vận động nơng dân tích cực tham gia bảo hiểm, ký kết, theo dõi thực hợp đồng bảo hiểm xác định tổn thất, nguyên nhân tổn thất để giải bồi thường kịp thời, chế độ quy định Các địa phương chủ động tuyên truyền, phổ biến sách đưa tin đài, báo địa phương, phát hành tờ rơi đến hộ dân Đặc biệt tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn trực tiếp đến hộ gia đình 2.2.4 Về hoạt động DNBH, DN TBH Mặc dù có nhiều khó khăn phức tạp, nghiệp vụ triển khai mới, cán khai thác mỏng, chưa có nhiều kinh nghiệm, song DNBH nỗ lực, thể tinh thần trách nhiệm cao việc hỗ trợ thực chương trình thí điểm Chính phủ: tiếp tục thiết lập mạng lưới đại lý, cộng tác viên, tiếp tục tổ chức nhiều lớp tập huấn cho đối tượng này, đồng thời tuyên truyền trực tiếp đến hộ dân để hiểu rõ quy tắc bảo hiểm, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm Trong trình triển khai, số lượng hợp đồng bảo hiểm nhiều, tổn thất phát sinh ngày lớn, phức tạp dẫn đến mức chi trả bồi thường lớn, tạo gánh nặng tài cho DNBH, DN TBH Tính đến hết 4-2013, BV phải bồi thường 400,8 tỷ đồng gấp lần tổng phí thu cịn phải bồi thường gần 36 tỷ đồng Các DN TBH bị lỗ 330 tỷ đồng, Vinare bị lỗ 30 tỷ đồng, cịn nhà nhận TBH nước ngồi bị lỗ gần 300 tỷ đồng 2.2.5 Kết triển khai Mặc dù thời gian triển khai thí điểm BHNN (2011-2013) kết thúc, nhiên chưa có kết thức tồn giai đoạn dự kiến phải đến 30-6-2014 có báo cáo trình Chính phủ Trên số báo điện tử có đưa kết sơ toàn giai đoạn 2011-2013 khơng đầy đủ có khác báo, nên viết xin đưa báo cáo trình bày “Hội nghị đánh giá thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp” Hà Nội ngày 9-5-2013 Theo báo cáo địa phương DNBH, tính đến ngày 30/4/2013, việc thí điểm BHNN triển khai tất tỉnh, thành phố với 234.235 hộ dân tham gia ký hợp đồng bảo hiểm (trong 80,8% hộ nghèo), với giá trị bảo hiểm trồng, vật nuôi, thủy sản 5.437.574 triệu đồng, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc 303.295 triệu đồng Về lúa (các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp) với tổng diện tích trồng lúa tham gia bảo hiểm 45.412 ha; tổng số hộ tham gia bảo hiểm 189.797 hộ; tổng giá trị bảo hiểm 1.477.657 triệu đồng; tổng số phí bảo 22 hiểm 65.126 triệu đồng; giải bồi thường 6.314 triệu đồng, phải bồi thường 2.800 triệu đồng Về vật nuôi (các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Nghệ An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Thanh Hóa, Bình Định, Bình Dương, Hà Nội) với tổng số vật ni tham gia bảo hiểm là: 623.131 (trâu, bò, lợn, gia cầm); tổng số hộ tham gia bảo hiểm 29.163 hộ; tổng giá trị bảo hiểm 1.104.904 triệu đồng; tổng số phí bảo hiểm 38.748 triệu đồng; giải bồi thường 2.362 triệu đồng phải bồi thường 258 triệu đồng Về thuỷ sản (các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau) với tổng diện tích tham gia bảo hiểm 5.523 ha; tổng số hộ tham gia bảo hiểm 15.275 hộ; tổng giá trị bảo hiểm 2.855.013 triệu đồng; tổng số phí bảo hiểm 199.421 triệu đồng; giải bồi thường 458.145 triệu đồng phải bồi thường 41.197 triệu đồng 23 BẢNG 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP ĐẾN NGÀY 30-4-2013 Nguồn: Bộ Tài Chính Doanh thu D.tích ni Số lượng vật Giá trị phí gốc D.tích lúa trồng thủy sản BH (trđ) ni tham Lượt hộ tham gia STT DNBH TỔNG Hộ nghèo CÂY LÚA 189.797 Nam Định 32.238 Thái Bình 32.101 Nghệ An 73.601 Hà Tĩnh 33.605 Bình Thuận 6.129 An Giang 1.313 Đồng Tháp 10.810 29.163 VẬT NUÔI Bắc Ninh 367 Đồng Nai 442 10 Nghệ An 14.726 11 Vĩnh Phúc 3.092 12 Hải Phịng 1.142 13 Thanh Hố 3.042 14 Bình Định 4.929 15 Bình Dương 17 16 Hà Nội 1.406 15.275 THỦY SẢN 17 Bến Tre 2.388 18 Sóc Trăng 9.573 19 Trà Vinh 152 20 Bạc Liêu 1.435 21 Cà Mau 1.727 161.239 24.569 30.499 65.523 26.229 5.989 322 8.108 26.164 272 441 14.018 2.850 1.114 2.708 4.456 296 1.913 177 1.583 123 29 Hộ cận nghèo 22.036 7.626 1.282 5.529 6.906 140 13 540 1.367 39 562 39 21 238 369 95 132 29 59 38 Hộ khác 6.522 43 320 2.549 470 978 2.162 1.632 56 146 203 96 104 1.015 13.230 2.182 7.931 151 1.274 1.692 65.126 17.100 5.643 22.548 9.266 3.540 1.001 6.029 38.748 324 599 18.802 8.264 751 2.750 4.943 24 2.290 199.421 34.690 70.203 19.221 47.415 27.891 45.412 10.994 4.404 13.762 6.430 2.049 1.654 6.118 0 0 0 623.131 11.307 2.317 50.318 390.691 113.695 13.935 31.022 118 9.728 0 5.523 776 2.686 25 1.374 662 Bồi thường (trđ) Phát sinh Bồi thường 1.477.657 9.114 6.314 337.817 107.915 2.712 481.499 6.081 5.993 192.260 305 305 71.168 45.031 241.967 16 16 1.104.904 2.620 2.362 10.419 8 15.062 0 524.895 251 74 220.997 417 336 35.039 114 114 74.763 96 96 141.215 65 65 747 81.766 1.670 1.670 2.855.013 499.341 458.145 476.394 72.072 52.409 918.865 204.000 220.634 485.544 31.243 33.435 598.329 185.626 133.019 375.881 6.400 18.647 TỔNG CỘNG 234.235 189.316 23.535 21.384 303.295 45.412 623.131 5.523 5.437.574 511.076 466.821 25 Như thấy điểm khác biệt chương trình thí điểm BHNN so với mơ hình bảo hiểm nơng nghiệp trước Quyết định 315/QĐ-TTg: • Có hỗ trợ mạnh quán từ Chính phủ, cấp, ngành thông qua: chế hỗ trợ phí bảo hiểm Nhà nước; ban hành Thơng tư hướng dẫn cụ thể từ Bộ, ngành liên quan; vào Chính quyền địa phương cấp; DNBH sẵn sàng hưởng ứng triển khai • Cách tiếp cận mới: với lúa (sử dụng phương pháp tiếp cận theo số); với vật nuôi, thủy sản (lấy đơn vị quản lý rủi ro đến cấp xã) Phần Đánh giá chung việc triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam 3.1 Kết đạt Đầu tiên, góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo hiểm nói chung BHNN nói riêng Rõ ràng, bảo hiểm khái niệm mẻ, lạ lẫm với đại đa số người dân; cịn nhiều suy nghĩ sai lầm, tiêu cực bảo hiểm Một người dân nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng bảo hiểm sản xuất nông nghiệp tự nguyện tham gia sách BHNN Nhà nước coi thành cơng Hơn nữa, điều tiền đề để người dân tiếp cận với biệp pháp đối phó với rủi ro hiệu quả, tham gia bảo hiểm Trong tổng số hàng ngàn hộ nghèo hộ cận nghèo hỗ trợ tồn phần lớn phí bảo hiểm, anh Đỗ Văn Mười (xã An Khánh, Châu Thành, Đồng Tháp) vơ phấn khởi 06 vụ liên tiếp anh hỗ trợ tồn phí mua bảo hiểm nên an tâm chăm sóc cho 4.000m2 lúa (đất thuê) Tham gia bảo hiểm để khơng may có thiên tai, dịch bệnh xảy bồi thường phần chi phí để có vốn tiếp tục sản xuất Vừa cơng nhận nghèo, đồng nghĩa với việc anh khơng hỗ trợ tồn phí bảo hiểm trước anh cho biết tiếp tục đăng ký mua bảo hiểm vụ tới Thứ hai, góp phần tạo kênh hỗ trợ tài người sản xuất nơng nghiệp, đồng thời khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất góp phần to lớn việc xóa đói giảm nghèo bền vững khu vực nơng thơn Từ đó, góp phần phát triển kinh tế địa phương KT-XH nước Những kết phần tăng thêm niềm tin cho người dân cấp vào chế đồng thời khẳng định triển khai BHNN chủ trương đắn Đảng Nhà nước, cần thiết hoạt động sản xuất người nơng dân Gia đình anh Nguyễn Quốc Sự (xã Hòa Mỹ, Cái Nước, Cà Mau) có ao ni tơm bị trắng Do mua bảo hiểm gia đình anh xét đền bù, nhận lại phần lớn chi phí bỏ Ðược nhận tiền bảo hiểm nhanh chóng, bà chung quanh tắc khen anh biết nhìn xa trơng rộng 26 Trước lời khen đó, anh thật thà: "Tôi biết Nhà nước nghĩ sách giúp nơng dân đúng, nơng dân cả, khơng nghe, khơng làm theo Nhà nước cịn làm theo ai, nên tơi khơng q tính tốn, lăn tăn mua bảo hiểm cho ao ni" Thứ ba, khơng thể khơng nhìn nhận cố gắng, nỗ lực tích cực từ phía Chính phủ, cấp, ngành, DNBH, DN TBH suốt q trình thực hiện: điều chỉnh sách, sản phẩm bảo hiểm cho phù hợp với thực tế, đáp ứng phần nhu cầu người dân; tuyên truyền, khuyến khích hướng dẫn người dân tham gia BHNN Như việc Bảo Việt cho phép thu phí làm nhiều kỳ tạo điều kiện cho chủ hộ chăn nuôi tham gia bảo hiểm, cách làm sáng tạo thu hút quan tâm người dân Hay Đồng Tháp – tỉnh vận động công ty, doanh nghiệp tham gia mô hình “Doanh nghiệp kinh doanh vật tư nơng nghiệp tham gia thực chương trình thí điểm bảo hiểm” để hỗ trợ phần phí bảo hiểm nơng dân sử dụng vật tư nông nghiệp doanh nghiệp phát huy hiệu Với mơ hình số lượng đối tượng diện tích tham gia tăng lên Cuối học kinh nghiệm rút để làm sở cho việc triển khai BHNN toàn quốc đạt kết mong muốn 3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.2.1 Về phía người dân Đa số người dân thờ với bảo hiểm lúa bảo hiểm vật nuôi: tỷ lệ hộ thường tham gia thấp, hộ thường có diện tích trồng lúa lớn, có đàn vật ni quy mơ lớn Nhìn vào Bảng 2, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm lúa chiếm tới 96,6% tổng số hộ tham gia, cịn bảo hiểm vật ni 94,4% Bởi hộ nghèo cận nghèo Nhà nước hỗ trợ 100%, 90% phí bảo hiểm nên họ khơng có ngần ngại việc tham gia Cịn hộ lại, Nhà nước hỗ trợ 60% phí bảo hiểm mức phí cao nên họ cân nhắc Với tập quán sản xuất theo kinh nghiệm, nhận thức trước rủi ro quản trị rủi ro thấp nên người dân Việt Nam chưa có thói quen, chưa có hiểu biết để tham gia bảo hiểm Ngồi ra, thu nhập hạn chế nên người dân chưa có đủ điều kiện tài tham gia bảo hiểm, họ mua bảo hiểm coi khơng cịn lợi nhuận Các sách đưa chưa hấp hẫn chưa thật hợp lý Ông Trần Văn Thol (Đồng Nai) nói: “Trang trại tơi ni khoảng ngàn gà tam hồng Tơi muốn tham gia BHNN cho yên tâm Nhưng lúc gà tuần tuổi tỷ lệ rủi ro cao khơng bảo hiểm, cịn sau tiêm phịng đầy đủ rủi ro bảo hiểm nên không tham gia” Cũng theo ơng Thol, dù mức phí bảo hiểm gà 3.000 đồng/con, cao Bởi đàn gà giá, lời 18-20 triệu đồng, ký hợp đồng BHNN số tiền phải đóng 18 triệu đồng/lứa, 27 coi gần hết tiền lời Một lý khác khiến người dân “chê” BHNN chưa có dịch, khơng nghĩ gặp thiên tai hay dịch bệnh, rủi ro xảy thấy tiếc khơng tham gia bảo hiểm Thêm nữa, thời gian qua, giá nông sản thường chi phí sản xuất, hầu hết hộ bị thua lỗ nên không muốn tăng thêm khoản chi phí Điều dẫn tới hệ quy tắc số đơng bù số bảo hiểm khơng tn thủ: diện tích lúa bảo hiểm chiếm 2,48% tổng diện tích lúa tỉnh triển khai thí điểm; số lượng vật ni (bị, trâu, bò sữa, gia cầm) bảo hiểm khiêm tốn hơn, đạt 0,64% tổng lượng vật nuôi tỉnh triển khai thí điểm Hiện tượng trục lợi diễn phổ biến bảo hiểm thủy sản Do quy định cịn lỏng lẻo, quy trình ni tơm sú, tơm thẻ chân trắng khơng có quy định khống chế mật độ thả ni loại hình thả ni thâm canh Theo đó, thả ni với mật độ dày nguy phát sinh dịch bệnh cao, làm tăng tỷ lệ bồi thường Quy định tỷ lệ thiệt hại mức bồi thường cá tra chưa thực chặt chẽ, qua tính tốn cho thấy mức bồi thường cao giá trị đầu tư thực tế từ 1,2-1,5 lần; làm cho phận người tham gia bảo hiểm thiếu quan tâm chăm sóc tơm, cá; tính tốn trục lợi từ chương trình bảo hiểm Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, giám sát suốt q trình ni; cơng tác giám định tổn thất DNBH gặp nhiều khó khăn đối tượng bảo hiểm nước, quan sát bình thường mà đánh giá Và hết nhận thức người dân bảo hiểm hạn chế (chưa tuân thủ việc ghi nhật ký ao nuôi, chứng từ đầu tư, giấy kiểm dịch giống,…) Nhiều yêu cầu người dân không phù hợp với nguyên tắc bảo hiểm, đơn cử, người dân mong muốn bảo hiểm tất loại thiên tai, dịch bệnh, tổn thất rủi ro nguyên tắc, bảo hiểm bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn Hay nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối, người dân khơng muốn cung cấp chứng từ có liên quan, thực thủ tục cần thiết, dù tiết giảm nhiều 3.2.2 Về phía DNBH Các DNBH gặp nhiều khó khăn cơng tác kiểm soát, hạn chế rủi ro giám định tổn thất từ khâu kiểm tra, xác định, đánh giá đối tượng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm, việc giám sát đối tượng bảo hiểm, giám sát việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn sản xuất, canh tác, ni trồng , việc giám định, xác định loại dịch bệnh, xác nhận dịch bệnh, xác định thiệt hại ảnh hưởng đến việc định chấp nhận bảo hiểm hay không, chấp nhận yêu cầu bồi thường hay không Bởi phạm vi đối tượng, địa bàn bảo hiểm nông nghiệp rộng, lực lượng cán thiếu yếu, chưa có nhiều kinh nghiệm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm (chủ yếu tuyển từ phận nghiệp vụ khác chuyển sang), chưa có công cụ quản 28 lý nghiệp vụ, chưa có cơng cụ quản lý số liệu hiệu Tồn công việc hệ thống thực thủ công số lượng số liệu lớn Năm 2013, có thời điểm Bảo Việt Bảo Minh phải tạm dừng ký kết hợp đồng bảo hiểm thủy sản lỗ nặng, gây tâm lý hoang mang cho người dân Anh Lâm Quang Tiến nhiều hộ dân hàng chục năm qua gắn bó với tơm xã Vĩnh Hậu A, huyện Hịa Bình (Bạc Liêu) tỏ hoang mang vụ tôm qua không thấy công ty có ý định triển khai ký bảo hiểm với người dân Trước tình trạng dịch bệnh diễn biến khó lường, rủi ro cao, gia đình anh Tiến nhiều hộ khác không dám mạo hiểm nên bỏ trắng ao, khơng dám thả ni tiếp Chính quyền người dân quan ngại, không tiếp tục ký bảo hiểm tơm vùng ni tơm có diện tích 50ha bị bỏ trắng Đây thực tế người nuôi thủy sản tỉnh ĐBSCL Chính phủ định tham gia thí điểm BHNN Do số lượng tỷ lệ bồi thường BH thủy sản năm 2012 lớn, khiến cho năm 2013, DNBH gốc gặp nhiều khó khăn công tác thu xếp tái BH Ðây lý cốt yếu mà Bảo Việt lẫn Bảo Minh phải dừng triển khai BH thủy sản để siết chặt công tác thẩm định, đánh giá rủi ro trước, sau tiến hành ký HÐBH Phó TGĐ Bảo Minh Phạm Xuân Phong thẳng thắn: DN khó khăn dịng tiền, q trình tái BH lại kéo dài, phần phí BH Ngân sách Nhà nước (NSNN) hỗ trợ chưa giải ngân hết nên không đủ nguồn để xử lý nhanh công tác bồi thường, DN buộc phải lựa chọn phương thức bảo đảm an tồn dịng tiền cho trước để đứng vững, từ có điều kiện thực công tác giúp Nhà nước thực BHNN, không thu xếp tái BH, chắn Bảo Minh mạo hiểm ký HÐ với người nuôi Lý sâu xa tình trạng trục lợi người dân diễn phổ biến, chưa kiểm soát Bảo Minh Cà Mau có nhiều sai phạm gây xúc cho người dân, khiến cho ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm khơng đạt hiệu Ơng Nguyễn Bá Lợi xã Định Bình cho biết: bốn tháng qua, nhiều hộ dân chưa Bảo Minh Cà Mau toán sau nộp hồ sơ đầy đủ cho đơn vị Tiền dự trữ khơng có tiền nợ mùa tơm trước cịn làm có tiền đầu tư vụ Đơn phương thay đổi điều khoản hợp đồng: Bảo Minh buộc tất hợp đồng người nuôi tôm mua bảo hiểm trước ngày 08-5-2013 phải đóng thêm mức bảo hiểm theo quy định Quyết định 1042/QĐ-BTC Ơng Trần Thành Hên, nơng dân xã Tạ An Khương Nam, cho hay, năm 2012 bị thiệt hại ao tôm, đến tháng 10-2013 chưa bồi thường Nếu bồi thường đầy đủ ơng có số tiền khoảng 300 triệu đồng, muốn bồi thường nhanh phải chịu chấp nhận mức thỏa thuận, cịn khoảng 120 triệu đồng Ơng cho biết, lúc ký hợp đồng nhận tiền, doanh nghiệp bảo hiểm khơng nói trước vấn đề giảm từ 15%-60% tôm 50 ngày tuổi, để đến bồi thường thiệt 29 hại đưa thỏa thuận Ơng Hên xúc: "Biểu phí bồi thường từ đầu công ty bảo hiểm định có phải dân đâu mà cơng ty kêu gọi dân chia sẻ Mới thí điểm thơi mà cịn ngược xi đủ điều, chúng tơi thấy nản Nếu nhân rộng mà làm chẳng tham gia…" Anh Trần Văn Hải, cán nông nghiệp xã Tạ An Khương, bộc bạch: "Bảo hiểm nông nghiệp chủ trương lớn, hợp lịng dân Lúc đầu thực hiện, chúng tơi có nhiều cố gắng tuyên truyền vận động người dân tham gia Đến nay, nơng dân bị thiệt hại lại bị Cơng ty Bảo Minh (đại diện cho Nhà nước thực việc chi trả tiền đền bù hỗ trợ thiệt hại cho dân) "cò kè bớt thêm hai" khiến cho ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm nơng nghiệp khơng đạt hiệu quả" Vinare gặp khó việc thực tái bảo hiểm thị trường tái bảo hiểm quốc tế, việc BHNN khó thu xếp hạn chế nhà nhận tái bảo hiểm, BHNN Việt Nam giai đoạn thí điểm khơng thể hấp dẫn do: rủi ro cao, điều kiện rộng, phí cạnh tranh, tỷ trọng phí bảo hiểm lúa thấp, thủy sản cao, thiếu minh bạch số liệu, nhiều vấn đề liên quan đến giám định tổn thất giải bồi thường,… Kết kinh doanh BHNN theo chương trình thí điểm năm 2012 có kết xấu kế hoạch 2013 thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng số phí bảo hiểm 3.2.3 Về phía Nhà nước Sản phẩm bảo hiểm chưa hoàn thiện, chưa thật hấp dẫn, nhiều quy định chưa hợp lý Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới tồn q trình triển khai thí điểm BHNN loại hình bảo hiểm mới, phức tạp, lần đầu làm thí điểm, kinh nghiệm thực tế hạn chế, đặc biệt sản phẩm thủy sản kể nhà bảo hiểm quốc tế khơng có nhiều kinh nghiệm để tư vấn cho Việt Nam Số liệu thống kê phục vụ cho cơng tác định phí bảo hiểm “thiếu yếu” nên ảnh hưởng lớn đến việc xác định mức phí phù hợp; thiếu quan chuyên môn, quan giám định độc lập phục vụ cho công tác công bố thông tin phục vụ cấp đơn bảo hiểm giám định tổn thất Mặt khác, tính chất sản xuất nông nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ, manh mún, lại bị thiên tai dịch bệnh xảy nhiều, đa dạng, diễn biến phức tạp địa phương khác Một vài vấn đề tồn sản phẩm cụ thể sau: i Bảo hiểm lúa: - Các quy định dựa phạm vi rộng lớn, chưa phù hợp cho cá nhân hộ tham gia Hộ sản xuất lúa có suất thấp, trắng, xuất thực tế bình qn tồn xã cao 90% hộ khơng bồi thường Ngược lại có thiên tai dịch bệnh, suất thực tế bình qn tồn xã thấp 90% suất năm, hộ có suất cao 90% suất bình quân xã bồi thường Các quy định bồi thường 30 nhiều phức tạp, tốn nhiều thời gian làm giảm tin tưởng nơng dân tham gia bảo hiểm… Khi có thiệt hại xảy ra, nông dân phải chờ đến cuối vụ lúa, thống kê công bố suất bồi thường… Ngồi cịn nhiều tác nhân thiệt hại lúa, mưa lớn bất thường, triều cường gây ngập úng; ốc bươu vàng, chuột hại chưa Bộ NN&PTNT bổ sung vào đối tượng thiên tai, dịch bệnh thuộc phạm vi bảo hiểm - Tỷ lệ phí bảo hiểm thiếu cụ thể cho mùa vụ năm Thiên tai, dịch bệnh xảy tiểu vùng không Chủ tịch UBND tỉnh công bố dịch khơng bồi thường Trong đó, cấp tỉnh công bố thiên tai, dịch bệnh với mức độ phạm vi có tính chất rộng lớn nguy hiểm, điều làm ảnh hưởng đến việc tuyên truyền, thuyết phục địa phương người dân tham gia bảo hiểm,… ii Bảo hiểm vật nuôi - Những quy định ràng buộc, quy định chuồng trại, diện tích, điều kiện ánh sáng, chế độ chăm sóc, quy trình chăn ni điều q khó với người nông dân, nông dân thuộc diện hộ nghèo khó đáp ứng Mức phí bảo hiểm chưa phù hợp với thực tế Theo tính toán, tham gia bảo hiểm cho lợn thịt, dù Nhà nước hỗ trợ 60%, người dân phải đóng 120.000 đồng/con, ni khoảng bốn tháng, xuất bán trừ chi phí người dân có lãi khoảng 100.000 đồng/con - Theo qui tắc bảo hiểm phải bảo hiểm toàn số lợn hộ chăn ni Tuy nhiên số chủ ni có nhiều đàn lợn độ tuổi khác nhau, có đàn lợn chuẩn bị xuất chuồng (còn khoảng 10-20 ngày) nên họ không tham gia bảo hiểm cho đàn lợn này, họ tham gia bảo hiểm cho đàn lợn lại Quy tắc tương tự bò sữa, lại khiến dễ nảy sinh trục lợi bảo hiểm người dân tham gia cho bò già, bò chất lượng, bị thải loại,… iii Bảo hiểm thủy sản - Hiện tỉnh ven biển thực thí điểm bảo hiểm tơm chưa có quy trình xét nghiệm, chuẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm, mà xác định phương pháp kiểm tra lâm sàng, gây khó khăn cho quan thú y việc xác định dịch bệnh Một số cán bộ, đảng viên có đất canh tác huyện thí điểm chưa thể tinh thần nêu gương việc thực hiện, nên phần làm giảm lòng tin nơng dân Nhận thức vai trị bảo hiểm nói chung, BHNN nói riêng số cán lãnh đạo cấp hạn chế Sự phối hợp thực công việc giải bồi thường chưa nhịp nhàng, lúng túng xử lý số trường hợp phát sinh vấn đề bảo hiểm Công tác 31 đạo, tun truyền có nơi, có lúc cịn chưa liệt lúng túng Nhiều định, yêu cầu đề xuất kiến nghị quan quản lý cấp không phù hợp thực tế kinh doanh thông lệ bảo hiểm, ví dụ: yêu cầu mở rộng rủi ro điều kiện bảo hiểm, giảm phí bảo hiểm khơng dựa sở thực tiễn tính tốn với khoa học làm cho DNBH lúng túng, bị động khó khăn thu xếp tái bảo hiểm và/hoặc thuyết phục nhà nhận tái bảo hiểm thay đổi điều kiện/điều khoản ký kết từ đầu Việc giải ngân kinh phí hỗ trợ phí tham gia bảo hiểm cịn chậm, chưa có chế hỗ trợ cho DNBH, DN TBH tham gia triển khai thí điểm khiến DNBH gặp khó khăn bồi thường có tổn thất lớn xảy Quy trình sửa đổi, điều chỉnh, ban hành văn hướng dẫn cịn chậm Ví dụ Quyết định 358/QĐ-TTg Thủ tướng ban hành ngày 27-02-2013 mà đến tận ngày 06-5-2013, có Quyết định 57/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư 121/2011/TT-BTC để phù hợp với Quyết định 358 Thủ tướng với nội dung tương tự mà giải thích, hướng dẫn thêm 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với BTC Phối hợp với Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp bảo hiểm tổng hợp, theo dõi, nghiên cứu chế sách xử lý vấn đề liên quan đến tài chính, tái bảo hiểm DNBH đảm bảo ngun tắc hài hịa lợi ích người dân, DNBH Nhà nước Tăng cường đạo DNBH thực công tác quản lý, giám sát, ngăn chặn, phòng chống trục lợi bảo hiểm gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm Nên có chế tài xử lý trường hợp cố ý trục lợi bảo hiểm Phối hợp với Bộ NN&PTNT tiếp tục nghiên cứu đề xuất chế sách cho năm Phối hợp thường xuyên với Bộ NN&PTNT Ban đạo tỉnh, thành phố giải thích sách chế độ mới, nắm sát tình hình thực tiễn sở, khó khăn, vướng mắc, kịp thời sửa đổi chế sách đưa biện pháp giải quyết, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm DNBH 3.3.2 Đối với Bộ NN&PTNT Nghiên cứu ban hành quy trình phòng chống rủi ro thiên tai, dịch bệnh sản xuất nơng nghiệp Hướng dẫn địa phương rà sốt, hồn chỉnh quy trình sản xuất canh tác, chăn ni, nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với điều kiện địa phương Chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát 32 cơng tác phịng chống thiên tai, bệnh dịch, phịng chống trục lợi bảo hiểm, công tác tuân thủ quy trình sản xuất, chăn ni, ni trồng thủy sản Tiến hành tái cấu trúc, đại hóa ngành Nơng nghiệp để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, giá trị sản xuất gia tăng góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống người dân 3.3.3 Đối với UBND tỉnh, thành phố Tăng cường, đẩy mạnh việc phối hợp với DNBH tổ chức tuyên truyền, giới thiệu, hướng dẫn chế sách BHNN mới, quyền lợi nông dân, ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm để người dân hiểu rõ từ họ tích cực tham gia Thống kê, rà soát số suất lúa, giá lúa, giá trị kinh tế chăn ni, thuỷ sản, ban hành quy trình trồng lúa, chăn nuôi nuôi thủy sản phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa phương Chỉ đạo đơn vị chức địa bàn tổ chức theo dõi tình hình thiên tai, dịch bệnh; theo dõi, giám sát việc tuân thủ quy trình sản xuất; tổ chức công bố thiên tai; công bố, xác nhận dịch bệnh để làm giải bồi thường bảo hiểm Phối hợp với DNBH kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng bảo hiểm, ngăn chặn, phòng chống trục lợi bảo hiểm 3.3.4 Đối với DNBH Tổ chức tập huấn, nâng cao lực nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên Phối hợp với UBND cấp tổ chức tập huấn, tuyên truyền, giới thiệu, hướng dẫn chế sách BHNN theo quy định mới, điều kiện, điều khoản bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm Xây dựng, thực hiện, kiểm tra quy trình khai thác, giám định, bồi thường, phòng chống trục lợi bảo hiểm Phối hợp với DN TBH để đảm bảo việc tái bảo hiểm thuận lợi, quy định Trường hợp khó khăn, vướng mắc cần phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất giải pháp tháo gỡ, báo cáo BTC xem xét KẾT LUẬN BHNN chủ trương đắn, có ý nghĩa to lớn thiết thực xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội địa phương, vùng nông thôn Để tiếp tục nhân rộng sách bảo hiểm này, bên cạnh cố gắng nỗ lực Chính phủ, cấp, ngành 33 có liên quan, cơng ty bảo hiểm việc ngăn chặn động trục lợi BHNN địa phương; cần hợp tác người tham gia BHNN việc nâng cao nhận thức BHNN BHNN thực chất bảo hiểm tương hỗ việc triển khai thí điểm mục tiêu ổn định, phát triển ngành nghề đời sống nơng dân, khơng nên có tâm lý ỷ lại có hành vi gian dối để kiếm lời từ chương trình đầy ý nghĩa này… 34 ... doanh thu phí bảo hiểm, cao nhiều so với tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm khác Bảo Việt Cùng với Bảo Việt, Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam triển khai bảo hiểm nông nghiệp 7-2001,... triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh, Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam quan thông... triển (số 193-2013) 12 “Gập ghềnh bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam, cần nhiều giải pháp để nông dân tiếp cận với bảo hiểm? ?? – chuyên đề bảo hiểm Thời báo kinh tế Việt Nam 13 “Dân “chê” bảo hiểm nông

Ngày đăng: 14/06/2015, 03:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam và sự cần thiết của bảo hiểm nông nghiệp

    • 1.1. Khái quát về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

      • 1.1.1. Nền nông nghiệp nhiệt đới và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp

      • 1.1.2. Nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế

      • 1.1.3. Nền nông nghiệp vẫn còn lạc hậu

      • 1.1.4. Nông nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn bởi biến đổi khí hậu

      • 1.1.5. Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2013

      • 1.2. Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam

        • 1.2.1. Sự cần thiết khách quan

        • 1.2.2. Vai trò

        • Phần 2. Thực trạng triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam

          • 2.1. Giai đoạn trước quyết định 315/QĐ-TTg (01-3-2011)

          • 2.2. Giai đoạn 2011-2013

            • 2.2.1. Về cơ chế, chính sách

            • 2.2.2. Về việc phối hợp, chỉ đạo thực hiện của các Bộ, ngành

            • 2.2.3. Về việc triển khai thực hiện ở địa phương

            • 2.2.4. Về hoạt động của các DNBH, DN TBH

            • 2.2.5. Kết quả triển khai

            • Phần 3. Đánh giá chung về việc triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam

              • 3.1. Kết quả đạt được

              • 3.2. Hạn chế và nguyên nhân

                • 3.2.1. Về phía người dân

                • 3.2.2. Về phía DNBH

                • 3.2.3. Về phía Nhà nước

                • 3.3. Kiến nghị

                  • 3.3.1. Đối với BTC

                  • 3.3.2. Đối với Bộ NN&PTNT

                  • 3.3.3. Đối với UBND các tỉnh, thành phố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan