Tiết 65 : Ôn tập chương IV

5 405 1
Tiết 65 : Ôn tập chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Tiết CT 65 Ngày dạy: 22/04/2011 Tuần CM 33 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trò tuyệt đối dạng = +ax cx d và dạng + = +x b cx d 2. Kỹ năng: - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương rình theo yêu cầu của chương. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, biến đổi. - Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em . II . TRỌNG TÂM : - Hệ thống hóa kiến thức đã học chương IV ; Vận dụng giải bài tập . III . CHUẨN BỊ: a . Giáo viên: - Giáo án , bảng tóm tắt (SGK/ T52). b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 24 IV . TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSØ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNGâ1: Ôn tập về lý thuyết. 2. Lý thuyết: - GV: Ôn tập về bất đang783 thức, bất phương trình. Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ ? Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? I / Lý thuyết: 1 / Bất đẳng thức, Bất phương trình: * Hệ thức có dạng: a < b hay a > b, a ≥ 0, a 0 ≤ là bất đẳng thức. - Ví dụ: 3 < 5 ; – 4 0 ≤ * Các công thức : Với ba số a, b, c ta có: + Nếu a < b thì a + c < b + c + Nế a < b và c > 0 thì ac < bc + Nếu a < b và c < 0 thì ac > bc + Nếu a < b và b < c thì a < c * Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0. Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số ? Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số - GV: Ôn tập về phương trình giá trò têt đối - GV: Cho HS làm bài 45 / 54 a) 3x x 8= + Để giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối này ta phải xét các trường hợp nào ? (Ta cần xét trường hợp 3x ≥ 0 và 3x < 0) - GV: Gọi hai HS lên bảng , mỗi HS xét một trường hợp. - Ví dụ: 3x + 5 < 4 Có nghiệm là x = 3. * Quy tắc chuyển vế: ( SGK/ 44) Quy tắc dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số. * Quy tắc nhân : ( SGK/44). Quy tắc dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm trên tập hợp số. 2 / Phương trình giá trò tuyệt đối: ≥  =  − ≤  a,khi : a 0 a a,khi : a o * Phương pháp giải phương trình : Giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối ta có thể sử dụng đònh nghóa về giá trò tuyệt đối để bỏ dấu giá trò tuyệt đối rồi giải. HOẠT ĐỘNGâ 2: 3. Bài tập mới:  Luyện BT 38 (a, b)/53: - GV: Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp. - GV: Cho HS nhận xét, gv hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm. -  Luyện BT 39(a, b)/53: Nêu phương pháp giải BT ? (Thay x = – 2 vào BPT để tính giá trò của từng vế, nếu thoả mãn dấu BĐT thì x = – 2 là nghiệm còn ngược lại thì không) - GV: Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp. - GV: Cho HS nhận xét, gv hoàn chỉnh bài II / Bài tập mới:  Luyện BT 38/53: a/ Ta có : m > n (gt) (1) Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức (1) ta được : m + 2 > n + 2 b/ Vì m > n (gt) Nhân –3 vào hai vế của bất đẳng thức (1) ta được – 3m < – 3n (2) Cộng 4 vào hai vế của bất đẳng thức (2) ta được 4 – 3m < 4 – 3n  Luyện BT 39/53: a) Thay x =-2 vào bất phương trình ta được : (–3) .( –2) + 2 > – 5 là khẳng đònh đúng. Vậy (– 2) là nghệm của BPT. b) Thay x = – 2 vào bất phương trình ta được: 10 – (– 2).( – 2) < 2. 10 – 4 < 2 là khẳng đònh sai. giải và đánh giá cho điểm.  Luyện BT 41 + 43 + 44(a, d)/53 + 54. - GV: Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp. - GV: Cho HS nhận xét, gv hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm.  Luyện BT 43/53 + 54 theo nhóm. - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT cho HS đọc lớn. + Nửa lớp làm câu a và c + Nửa lớp làm câu b và d - GV: Cho đại diện nhóm trình bày lời giải - GV: Hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm.  Luyện BT 44/ 54: - GV: Treo bảng phụ ghi BT 44/54 cho HS đọc lớn. - GV: Cho HS ghi tóm tắt và nêu hướng giải Vậy (–2) không phải là nghiệm của BPT  Luyện BT 41/53: a) − < 2 x 5 4 ⇔ 2 – x < 20 ⇔ – x < 18 ⇔ x > – 18 Vậy: Nghiệm của BPT là x > – 18 ////////////////////////( | - 18 0 d/ + − ≥ − − 2x 3 4 x 4 3 ⇔ + − ≤ 2x 3 4 x 4 3 ⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 0,7 Vậy: Nghiệm của BPT là x ≤ 0,7 | ]///////////////////// 0 0,7  Luyện BT 43/53 + 54: a) Lập bất phương trình . 5 – 2x > 0 ⇒ x < 2,5 b) Lập bất phương trình . x + 3 < 4x – 5 ⇒ x > 8 3 c) Lập bất phương trình . 2x + 1 ≥ x + 3 ⇒ x ≥ 2 d) Lập bất phương trình . x 2 + 1 ≤ (x – 2) 2 ⇒ x ≤ 3 4  Luyện BT 44/ 54: Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x (câu) ĐK: x > 0, nguyên. bài toán.  Luyện BT 45/ 54: Để giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối này ta phải xét các trường hợp nào? (Ta cần xét trường hợp 3x ≥ 0 và 3x< 0) - GV: Gọi 1 HS lên bảng . - GV: Cho HS nhận xét, gv hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm. - GV: Thông báo kết quả của câu b và c. - GV: Cho HS làm BT phát triển tư duy.  Luyện BT 86/ 50 (SBT): Tìm x sao cho a) x 2 > 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 Tích hai thừa số lớn hơn 0 Khi hai thừa số đó như thế nào về dấu ? (cùng dấu) - GV: Ta xét 2 trường hợp là cùng dấu dương và cùng dấu âm. Vậy số câu hỏi sai là : (10 – x) câu. Ta có bất phương trình : 10 + 5x – (10 – x) + x ≥ 40 ⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40 ⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 40 6 Mà x nguyên ⇒ x ∈ {7,8,9,10} Vậy số câu trả lời đúng phải là 7 , 8 , 9 hoặc 10 câu.  Luyện BT 45/ 54: a) = +3x x 8 Ta có: ≥ ⇒ ≥  =  − < ⇒ <  3x,khi : 3x 0 x 0 3x 3x,khi : 3x 0 x 0 Ta giải 2 phương trình: * 3x = x + 8 ⇔ x = 4 (TMĐK x ≥ 0) * – 3x = x + 8 ⇔ – 4 x = 8 ⇔ x = – 2 (TMĐK x< 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là Vậy: S = { } −2;4 b) − = +2x 4x 18 Kết quả : x = – 3 c) − =x 5 3x Kết quả x = 5 4 * Bài tập phát triển tư duy  Luyện BT 86/ 50 (SBT): a) x 2 > 0 ⇒ x ≠ 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu . x 2 0 x 2 x 5 x 5 0 x 5 − > >   ∗ ⇒ ⇒ >   − > >   x 2 0 x 2 x 2 x 5 0 x 5 − < <   ∗ ⇒ ⇒ <   − < <   Vậy: (x – 2)(x – 5) > 0 ⇔ x < 2 hoặc x > 5 - GV: Hướng dẫn HS giải bài tập và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số | )////////////////////( 0 2 5 HOẠT ĐỘNG 5: 4. Bài học kinh nghiệm: - GV: Gợi ý HS rút ra BHKN từ BT 86/50 (SBT) III / Bài học kinh nghiệm: A(x).B(x) > 0 ⇔ A(x) và B(x) cùng dấu 5 . Hướng dẫn HS tự học ø: - Ôn lại các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối . - Bài tập về nhà: BT: + 1; 2; 3; 6; 7; 8 /130; 131 (SGK) + 72; 74; 76; 77; 83/48 ; 49 (SBT) - Hướng dẫn về nhà:  Tiết sau ôn tập học kì II, cần chuẩn bò:  Câu hỏi ôn tập: 1/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. 2/ Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? Cho ví dụ. 3/ Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, các quy tắc biến đổi bất phương trình. So Sánh. 4/ Đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. 5/ Đònh nghóa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. V . RÚT KINH NGHIỆM: * . đối . - Bài tập về nh : BT: + 1; 2; 3; 6; 7; 8 /130; 131 (SGK) + 72; 74; 76; 77; 83/48 ; 49 (SBT) - Hướng dẫn về nh :  Tiết sau ôn tập học kì II, cần chuẩn b :  Câu hỏi ôn tập: 1/ Thế nào. ở nhà của tiết 24 IV . TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSØ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNGâ 1: Ôn tập về lý thuyết. 2. Lý thuyết: - GV: Ôn tập về bất đang783 thức,. Bài Tiết CT 65 Ngày dạy: 22/04/2011 Tuần CM 33 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan