Đề tham khảo 1 Ngữ văn 8-HK II

7 304 0
Đề tham khảo 1 Ngữ văn 8-HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TP BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HAI - Năm học: 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC (Đề tham khảo 1) MÔN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) ĐỀ 1 I- MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II- HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm: 30% - Tự luận: 70%. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, tự luận trong thời gian 75 phút. III- THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 8, học kì hai. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN KHỐI LỚP 8 (Đề tham khảo 1) HỌC KÌ HAI - Năm học: 2010 - 2011 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Tên chủ đề (Nội dung…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN T L Cấp độ thấp Cấp độ cao T N TL T N TL Chủ đề 1 Văn học Chiếu dời đô -Nhớ rừng Tẩu lộ C 1 Nêu tên tác gia và thể loại của VB “ Chiếu dời đô” C 2 Nêu nội dung của bài “ Chiếu dời đô.” C 11 Hiểu ý tứ, tư tưởng mà tác giả gửi gắm trong bài“Nhớ rừng” Câu 13: Ghi chính xác phiên âm bài thơ và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật và rút ra bài học cho bản thân. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1C 0,25 đ 2,5% 2C 0,5 đ. 5% 1C 2điểm 20% 3C 2,75 đ 27,5% 2 Chủ đề 2 Tiếng Việt - Hành động nói. - Hội thoại - Câu nghi vấn - Trật tự từ Lỗi diễn đạt C 10 Nhận biết phương tiện thực hiện hành động nói C 9 Nhận biết vai xã hội C 7 Nhận biết được trật tự từ theo thứ tự thời gian C 3 Hiểu được hành động nói qua xác định kiểu câu C4 Hiểu được mục đích của nói của câu nghi vấn C 6 Hiểu được chức năng của câu nghi vấn qua VD C 12 Hiểu được tác dụng của trật tự từ trong 1 câu thơ của BHTQ. C 8 Hiểu, chỉ được lỗi diễn đạt liên quan đến logic. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3C 0,75đ 7,5% 5C 1,25 điểm. 12,5% 8C 2 đ 20% Chủ đề 3 Tập làm văn Văn thuyết minh C5 Nhận biết tính chất phù hợp với VB thuyết Nắm vững nội 3 -Văn nghị luận minh dung đề bài- Biết cách làm một bài văn nghị luận đúng phương pháp Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1C 0,25đ 0,25% 1C 5đ 50% 2C 5,25đ 52,5% Tổngcâu Tổng điểm. Tỉ lệ% 5 1,25 12,5% 7 1,75 17,5% 1 2 20% 1 5 50% 14 10 100% PGD Thành phố Bến Tre Trường THCS Vĩnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II Đề 1 LỚP 8. Năm học: 2010-2011 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm – 12 câu . Mỗi câu đúng: 0,25 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu chứa đáp án đúng nhất “Huống gì thành Đại La ,kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng .Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cuõng 4 rất mực phong phú tốt tươi . Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đơ bậc nhất của đế vương mn đời” (Ngữ văn 8 – tập II) Câu 1:Đoạn văn dược viết bằng thể loại gì?Của ai? A.Hịch - Trần Quốc Tuấn B.Chiếu – Lí Thái Tổ C.Chiếu – Lí Thái Tơng D.Cáo – Nguyễn Trãi Câu 2:Nội dung chủ yếu của phần văn bản trên? A.Nêu những lợi ích cấp thiết và sự cần thiết của việc dời đơ B.Ban bố nội dung trong bản mệnh lệnh quan trọng về việc dời đơ C.Nêu những đặc điểm về vị trí địa lí ,chính trị ,văn hóa của thành Đại La. D.Nêu những thuận lợi của địa thế thành Đại La và khẳng định đó là nơi tốt nhất để đóng đơ. Câu 3:Câu: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là nơi kinh đơ bậc nhất của đế vương mn đời” thuộc kiểu câu gì? Để thưc hiện hành động nói nào? A. Câu trần thuật - để nhận định B. Câu cảm thán – để bộc lộ cảm xúc C. Câu cầu khiến – để ra lệnh C. Câu trần thuật – để cầu khiến Câu 4: Trong những câu nghi vấn sau câu nào khơng có mục đích hỏi ? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này? C. Trời ơi, sao tơi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? Câu 5:Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh? A.Thể hiện tình cảm trước đối tượng. B.Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích. C.Cung cấp tri thức chủ quan , cảm tính. D.Sử dụng hàng loạt chứng cớ nhiều người biết. Câu 6:Hãy nêu chức năng của câu nghi vấn sau “ Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” A.Phủ định C. Hỏi B. Khẳng định D. Bộc lộ cảm xúc Câu 7:Trật tự của câu nào sau đây thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian? A.Từ Triệu ,Đinh ,Lí ,Trần bao đời xây nền độc lập.(Nguyễn Trãi) B.Đám than đã rạc hẳn lửa.(Tơ Hồi) C.Tơi mở to đơi mắt ,khe khẽ reo lên một thứ tiếng thú vị.(Nam Cao) D.Mày dại q,cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu.(Ngun Hồng) Câu 8:Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gic? A. Anh cúi đầu thong thả chào. B. Nó khơng chỉ ngoan ngỗn mà còn lễ phép. C. Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp. D.Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi. Câu 9:Một người cha làm giám đốc cơng ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của cơng ty về tài khoản của cơng ty. Khi đó , quan hệ giữa họ là quan hệ gì? A.Quan hệ gia đình B.Quan hệ tuổi tác C.Quan hệ chức vụ xã hội D.Quan hệ đồng nghiệp 5 Câu 10:Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A.Nét mặt B.Điệu bộ C.Cử chỉ D.Ngôn ngữ Câu 11:Mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” tác giả bài thơ Nhớ rừng muốn thể hiện điều gì? A.Nỗi nhớ về quá khứ vàng son B.Khát vọng làm chủ thế giới C.Tình yêu nước nồng nàn D.Khát vọng tự do mãnh liệt Câu 12. Trật tự từ trong câu sau có tác dụng gì? “ Xanh om cổ thụ tròn xoe tán” ( Bà Huyện Thanh Quan) A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật , hiện tượng. C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. D. Tô đậm hình ảnh Bà Huyện Thanh Quan cùng với cây cổ thụ xanh. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) 13 . Chép chính xác bản phiên âm bài thơ “Tẩu lộ” của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ấy. Từ bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (2 điểm) 14. Viết một bài nghị luận nói lên cái thú đi bộ của mình ở thành thị hoặc thôn quê.( 5đ) ĐÁP ÁN VĂN ĐỀ 1- VĂN 8  Phần trắc nghiệm: CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đáp B D A C B A A B C D D B 6 án  Phần tự luận: Câu 13 (2điểm) • Yêu cầu : - Chép chính xác bài thơ - Nêu đúng giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Liên hệ bản thân: tự rút ra bài học cho bản thân. Câu 14 ( 5 điểm) 1. Yêu cầu: - Đi bộ có sự thú vị riêng. -Tự do, thoải mái, không lệ thuộc vào điều kiện gì (tiền, thời gian, xe…) -Có lợi cho sức khỏe. -Học tập nhiều điều từ môi trường xung quanh. -Tránh ô nhiễm môi trường. -Khẳng định lại vấn đề: ích lợi của thú đi bộ ngao du Liên hệ bản thân 2. Tiêu chuẩn cho điểm: - Mở bài: ( 0,5 điểm) – Thân bài : ( 4 điểm) – Kết bài : ( 0,5 điểm) - Sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu: tùy theo mức độ mà trừ điểm cho thích hợp. 7 . TP BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HAI - Năm học: 2 010 - 2 011 TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC (Đề tham khảo 1) MÔN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) ĐỀ 1 I- MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA . định khung ma trận. 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN KHỐI LỚP 8 (Đề tham khảo 1) HỌC KÌ HAI - Năm học: 2 010 - 2 011 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Tên chủ đề (Nội dung…) Nhận. Tỉ lệ% 1C 0,25đ 0,25% 1C 5đ 50% 2C 5,25đ 52,5% Tổngcâu Tổng điểm. Tỉ lệ% 5 1, 25 12 ,5% 7 1, 75 17 ,5% 1 2 20% 1 5 50% 14 10 10 0% PGD Thành phố Bến Tre Trường THCS Vĩnh Phúc ĐỀ KIỂM

Ngày đăng: 13/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan