Đề thi học kỳ II - có đáp án

3 265 0
Đề thi học kỳ II - có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

m α C B A Trường THPT Tổ: LÝ - KTCN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 60’không kể thời gian giao đề) Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đ ) (Chọn đáp án đúng nhất (Ghi vào giấy làm bài chữ a, b, c, hay d)) 1. Khi nào một quả cầu đứng yên thu được vận tốc lớn hơn do một quả cầu như nó truyền chuyển động cho nó. a. Va chạm xuyên tâm đàn hồi b. Va chạm mềm c. Cả hai 2. Chất điểm cân bằng khi nào? a. amF hl = b. 0 = hl F c. Cả hai trường hợp 3. Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm như thế nào? a. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn b. Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. c. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn d. Khác giá, ngược chiều, cùng độ lớn. 4. Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm gì? a. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có F hl ≠ 0 b. Có giá không đồng phẳng và không đồng quy, có F hl = 0 c. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có F hl = 0. 5. Những đơn vò nào sau đây là đơn vò của công? a. Oát (W) b. Mã lực (HP) c. Kiloóat giờ (KWh) d. Tất cả đều sai 6. Những lực nào sau đây là lực thế? a. Lực vạn vật hấp dẫn. b. Lực tónh điện c. Lực đàn hồi d. Tất cả. 7. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đònh luật Gay Luyxăc: a. P 1 V 1 = P 2 V 2 b. 2 2 1 1 T P T P = c. 2 2 1 1 T V T V = d. Tất cả 8. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng: a. 2 12 1 21 T VP T VP = b. 1 11 2 22 V TP V TP = c. 2 22 1 11 T VP T VP = d. Tất cả Phần B: PHẦN TỰ LUẬN (8 đ ) Câu 1: (2 đ ) Phát biểu Quy tắc hợp lực song song cùng chiều? Viết biểu thức, giải thích và nêu đơn vò của từng đại lượng dùng trong công thức? p dụng: Hai người cùng khiêng một vật bằng một cái đòn gánh, nhưng vật không nằm ngay điểm giữa của đòn gánh mà nó nằm lệch hẳn về về một bên của đòn gánh. Hỏi người nào sẽ chòu lực lớn hơn? Vì sao? Câu 2: (2 đ ) Một thanh nhẹ AB nằm ngang gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây CB không dãn, dây CB hợp với tường một góc  30= α . Một vật được treo tại điểm B có khối lượng m = 1,2kg. Hãy tính lực căng dây BC và lực nén lên thanh AB? C B A m 2 m 1 h Câu 3: (4 đ ) Một vật có khối lượng m 1 = 5kg được thả không vật tốc đầu từ đỉnh một dốc cao h = 1,8m, sau đó vật chuyển động trên đường nằm ngang một đoạn BC = 10m thì va chạm mềm vào vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3kg đang đứng yên tại C. Lấy g = 10 m/s 2 . a) Bỏ qua ma sát trên dốc AB, tính vận tốc của vật (1) tại B? b) Hệ số ma sát trên đoạn BC là k = 0,1. Tính vận tốc vật (1) trước va chạm? c) Tính vận tốc của các vật sau va chạm? Suy ra nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm? (giải bài toán bằng các đònh luật bảo toàn) Trường THPT Tổ: LÝ – KTCN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 60’không kể thời gian giao đề) Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đ ) Câu 1: 0,25 đ Câu 5: c 0,25 đ Câu 2: b 0,25 đ Câu 6: d 0,25 đ Câu 3: c 0,25 đ Câu 7: c 0,25 đ Câu 4: c 0,25 đ Câu 8: c 0,25 đ Phần B: TỰ LUẬN (8 đ ) Câu 1: (2 đ ) Phát biểu Qui tắc hợp lực song song cùng chiều. 0,5 đ Viết biểu thức 0,25 đ Giải thích và nêu đơn vò của từng đại lượng dùng trong công thức 0,25 đ p dụng: Vì, vật bò lệch nhiều về phía người nào thì người đó có cánh tay đòn nhỏ hơn người kia, mà theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều, cánh tay đòn tỉ lệ nghòch với lực tác dụng đặt tại điểm đó, do đó mà người ấy chòu lực lớn hơn. 0,75 đ Vậy, hai người cùng khiêng một vật bằng một cái đòn gánh, người sẽ chòu lực lớn hơn nếu vật bò lệch về phía người ấy nhiều hơn. 0,25 đ Câu 2: (2đ) Điều kiện cân bằng của thanh AB là: 0=++ NTP  Vì P  và T  đồng quy tại B, nên hợp lực FTP  =+ ,với F  cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với N  . (0,5 đ ) Ta có: N mg T T mg T P 14 2 3 10.2,1 cos cos ≈==⇒== α α (0,5 đ ) NtgmgF P F tg 7 3 3 .10.2,1. ≈==⇒= αα (0,5 đ ) mà: N = F = 7N Hình vẽ phân tích lực (0,5 đ ) Câu 3: (4đ) a) p dụng đònh luật bảo toàn cơ năng: W A =W B  mgh = 2 1 mv 2 B v B = smgh /62 = (1,5 đ ) b) p dụng đònh lý động năng: (1,5 đ ) smvv BCgkvvBCkmgvvmBCFmvmvAWW cC BCBCmsBCmsđđ BC /4163610.10.1,0.2 2.)( 2 1 . 2 1 2 1 2 222222 =⇒=+−=⇒ −=−⇔−=−⇔−=−⇔−=− c) Vì là va chạm mềm, sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v’ p dụng đònh luật bảo toàn động lượng: sm mm vm vvmmvm C C /5,2'').( 21 1 211 = + =⇒+= (0.25 đ ) Tổng động lượng của hệ trước va chạm: ∑ == JmvW Cđ 40 2 1 2 (0.25 đ ) Tổng động lượng của hệ sau va chạm: ∑ =+= JvmmW đ 25')( 2 1 ' 2 21 (0.25 đ ) Vậy nhiệt lượng tỏa ra là: =Q JWW đđ 15' =− ∑ ∑ (0.25 đ ) . m α C B A Trường THPT Tổ: LÝ - KTCN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 60’không kể thời gian giao đề) Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đ ) (Chọn đáp án đúng nhất (Ghi vào. chạm? (giải bài toán bằng các đònh luật bảo toàn) Trường THPT Tổ: LÝ – KTCN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 60’không kể thời gian giao đề) Phần A: TRẮC NGHIỆM. Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm gì? a. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có F hl ≠ 0 b. Có giá không đồng phẳng và không đồng quy, có F hl = 0 c. Có giá đồng phẳng và đồng quy, có F hl = 0. 5.

Ngày đăng: 13/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) (Chọn đáp án đúng nhất (Ghi vào giấy làm bài chữ a, b, c, hay d))

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan