TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

81 1.9K 15
TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu của Nhà nước để đấu tranh phòng

i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ đ ẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN . 2 1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản 2 1.2. đ ặc điểm, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản . 2 1.2.1. đ ặc điểm của tội trộm cắp tài sản . 2 1.2.2. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản . 5 1.3. Phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội trộm cắp tài sản 7 1.4. Lịch sử phát triển của luật hình sự Việt Nam quy định về tội trộm cắp tài sản… 9 1.4.1. Giai đọan từ nguồn gốc đến nhà Trần . 9 1.4.2. Giai đoạn từ thời kỳ nhà Hồ đến thời kỳ nhà Lê Sơ 10 1.4.3. Giai đoạn thời kỳ nhà Nguyễn . 12 1.4.4. Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8 đến thống nhất đất nước . 13 1.4.5. Giai đoạn từ khi đất nước thống nhất cho đến trước khi ban hành bộ luật hình sự 1985 13 1.4.6. Giai đoạn từ khi bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi ban hành bộ luật hình sự 1999 13 1.5. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự một số nước 14 1.5.1. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự Nhật Bản 14 Trun 1. g 5.2 tâ . T m ội H trộ ọ m c c l ắ i p ệu tài Đ sả H n tr C on ầ g n qu T y h đ ơ ịnh @ của T l à uậ i t l h iệ ìn u h s h ự ọ T c hụ tậ y p đ i v ển à . n . g h . i . ê . n . 1 c 4 ứu CHƯƠNG 2: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VI Ệ T NAM 16 2.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản 16 2.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản 17 2.2.1. Về mặt chủ thể của tội phạm . 17 2.2.2. Về mặt khách thể của tội phạm . 17 2.2.3. Về mặt khách quan của tội phạm 17 2.2.4. Về mặt chủ quan của tội phạm . 18 2.3. Các trường hợp phạm tội cụ thể . 19 2.3.1. Phạm tội trộm cắp tài sản không có các tình tiết định khung hình phạt 19 2.3.2. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 đ iều 138 Bộ luật hình sự 21 2.3.3. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 đ iều 138 Bộ luật hình sự . 24 2.3.4. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 đ iều 138 Bộ luật hình sự 26 2.3.5. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội trộm cắp tài sản . 27 2.4. So sánh tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm sở hữu khác trong Bộ luật hình sự . 28 2.4.1. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản . 28 2.4.2. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 29 2.4.3. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội chiếm giữ trái phép tài sản 30 ii CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN . 33 3.1. Tình hình tội trộm cắp tài sản trên cả nước 33 3.2 Tình hình tội trộm cắp tài sản trên một số địa bàn nhất định 33 3.3. Những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài sản các giải pháp hoàn thiện . 35 3.3.1. Những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài sản . 35 3.3.2. Các giải pháp hoàn thiện 41 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 51 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 1 LỜI MỞ đ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu của Nhà nước để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức công dân, đảm bảo giữ vững thành quả của cách mạng, duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi công dân được sống trong một môi trường xã hội lành mạnh. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, tình hình tội phạm không giảm mà luôn có chiều hướng gia tăng đặc biệt là tội trộm cắp tài sản đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của Nhà nước. đ ây là điều cấp thiết cần được quan tâm cũng là lý do để em chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên c ứ u Mục đích mà em chọn đề tài này là nhằm để hiểu sâu hơn về tội trộm cắp tài sản, từ đó cũng muốn tuyên truyền cho mọi người hiểu hơn về phương thức, thủ đoạn của tội phạm này, không phải chỉ nhờ vào cơ quan chức năng không mà tự mình cũng phải biết cách phòng chống. 3. Phạm vi nghiên c ứ u đ iều 15 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định Trun hư g ớn tâ g m xã H hộ ọ i c ch l ủ iệ n u gh Đ ĩa. H Cơ C c ầ ấu n k T in h h ơ tế @ nhiề T u à th i à l n iệ h u ph h ần ọc tậ cá p c h v ì à nh n th g ứ h c iê tổ n ch c ứ ứ c u kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân sở hữu tập thể giữ vai trò nền tảng”. Quyền sở hữu đối với tài sản là quyền quan trọng được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, đề tài mà em chọn để nghiên cứu là các tội xâm phạm về sở hữu mà cụ thể là tội trộm cắp tài sản. 4. Phương pháp nghiên c ứ u đ ề tài được trình bày với phương pháp là luận văn thu thập tài liệu phân tích tổng hợp. 5. Cơ cấu của đề tài đ ề tài có cơ cấu gồm ba chương: - Chương 1: Khái quát chung về tội trộm cắp tài sản. - Chương 2: Tội trộm cắp tài sản theo quy định của luật hình sự Việt Nam. - Chương 3: Tình hình tội trộm cắp tài sản, những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài sản các giải pháp hoàn thiện. Song đề tài chưa thật sự toàn diện, em chỉ hy vọng rằng đề tài sẽ giúp bạn đọc trong việc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền phổ biến tuân thủ pháp luật hình sự. Vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô bạn đọc, để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài s ả n Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có người khác quản lý. Trộm cắp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu của người khác. Hai dấu hiệu cho phép phân biệt hành vi trộm cắp tài sản với các hành vi khác xâm phạm sở hữu là các dấu hiệu phản ánh đặc điểm của hành vi chiếm đoạt đặc điểm của đối tượng bị chiếm đoạt. - Hành vi chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sảntính chất lén lút, có nghĩa: Hành vi chiếm đoạt có đặc điểm khách quan là lén lút ý thức chủ quan của người thực hiện cũng là lén lút. Hành vi chiếm đoạt được coi là lén lút nếu được thực hiện bằng hình thức mà hình thức đó có khả năng không cho phép chủ tài sản biết có hành vi chiếm đoạt khi hành vi này xảy ra. Ý thức chủ quan của người trộm cắp tài sản là lén lút nếu khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người đó có ý thức che giấu hành vi đang thực hiện của mình. Việc che giấu này chỉ đòi hỏi đối với người có trách nhiệm với tài sản. Nhưng trong thực tế, ý thức chủ quan của người trộm cắp tài sản cũng có thể là lén lút, che giấu đối với người khác. - đối tượng của hành vi lén lút chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản phải là tài Trun sả g n đ tâ an m g c H ó ọ ng c ư l ờ i i ệ q u uả Đ n H lý. C đ ầ ó n là T nh h ữ ơ ng @ tài T sả à n i đ l a i n ệ g u n h ằm ọc tro t n ậ g p sự ch n i p g h h ố i i ê v n ề m c ặ ứ t u thực tế của người có trách nhiệm hoặc là tài sản đang còn trong khu vực quản lý, bảo quản của chủ tài sản. đ ây là dấu hiệu cho phép phân biệt giữa tội trộm cắp tài sản với hành vi chiếm giữ trái phép tài sản. Hành vi trộm cắp tài sản chỉ bị coi là tội phạm khi thỏa mãn điều kiện được quy định cụ thể trong luật, thể hiện hành vi đó có tính nguy hiểm đáng kể của tội phạm. Những điều kiện đó hiện nay là: - Tài sản bị trộm cắp phải có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên, hoặc - đ ã gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc - Chủ thể đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt mà còn vi phạm. Hình phạt được quy định cho tội trộm cắp có mức cao nhất là tù trung thân (PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa – Từ điển pháp luật hình sự - NXB Tư Pháp – 2006 – Trang 283-285). 1.2. đ ặ c điểm, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài s ả n 1.2.1. đ ặ c điểm của tội trộm cắp tài s ả n Về phương diện lý luận, tội “trộm cắp tài sản” là một loại tội phạm có dấu hiệu hành vi khách quan khá đơn giản: “trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác”. Tuy nhiên trong thực tiễn, hành vi trộm cắp tài sản, mà cụ thể là hành vi “lén lút” được diễn ra rất đa dạng, biến hóa, gây nhiều tranh cãi trong vấn đề định tội danh giữa các nhà áp dụng luật. Vì vậy, đặc điểm dễ nhận biết SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo nhất, nổi bật nhất của tội “trộm cắp tài sản”, phân tích làm sáng tỏ những dấu hiệu này để khi nhìn vào, chúng ta có thể biết ngay đó là tội “trộm cắp tài sản”. 1.2.1.1. Hành vi “lén lút” đ ặc điểm riêng biệt có tính đặc thù của tội “trộm cắp tài sản” là hành vi “lén lút”, không có việc lén lút thì không phải là trộm cắp. Nếu một hành vi chiếm đoạt tài sản dưới sự chứng kiến của chủ sở hữu tài sản, người quản lý tài sản thì không thể coi đó là hành vi trộm cắp mà hành vi trộm cắp phải được thực hiện một cách lén lút, cố giấu giếm, vụng trộm không để lộ ra do có ý gian đối với chủ tài sản. Trong tội “trộm cắp tài sản”, hành vi “lén lút” chiếm đoạt tài sản có đầy đủ những dấu hiệu này, thiếu một trong những dấu hiệu đó sẽ không thể hiện được bản chất của sự “lén lút”, bởi nếu làm một việc quang minh thì không bao giờ phải lén lút. Nói cách khác, “lén lút” là hành vi của một người cố ý thực hiện một việc làm bất minh, vụng trộm, giấu giếm không để lộ cho người khác biết, nhằm mục đích chiếm đoạt trái phép tài sản của họ. Tuy nhiên, nếu tất cả các hành vi “lén lút” của tội “trộm cắp tài sản” đều được thực hiện một cách giấu giếm, vụng trộm, thì việc nhận biết chúng sẽ dễ dàng hơn việc định tội danh cũng sẽ đơn giản hơn. Nhưng thực tế hành vi “lén lút” có nhiều cách thể hiện. Có những hành vi lén lút được thực hiện một cách giấu giếm vụng trộm; nhưng cũng có những hành vi lén lút lại được thực Trun hi g ện tâ m m ột c H ác ọ h c cô li n ệ g u kh Đ ai H , tr C ắn ầ g n trợ T n h k ơ hôn @ g c T ó à ý i c l h iệ e u đậy họ ha c y t g ậ iấ p u v gi à ếm ng hà h n i h ê v n i c c ủ ứ a u người phạm tội. Sự công khai ở đây có hai hình thức: - Công khai sự vi phạm pháp luật của hành vi: là trường hợp người phạm tội chỉ thực hiện việc “lén lút” với chủ tài sản, còn những người xung quanh, người phạm tội không cần giấu giếm hay che đậy hành vi vi phạm pháp luật của mình. - Công khai thực hiện hành vi, nhưng bản chất chiếm đoạt của hành vi đã được che đậy: là trường hợp người phạm tội công khai thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, nhưng bản chất tội phạm của hành vi đã được che đậy, ngụy trang bằng những thủ đoạn khác nhau. Như vậy, hành vi “lén lút” không nhất thiết là việc làm mà không ai biết, nó có thể được thực hiện một cách giấu giếm, vụng trộm, nhưng cũng có thể được thực hiện một cách công khai, giữa nơi đông người. Tuy nhiên việc giấu giếm hay công khai thì chúng đều có một đặc điểm chung là sự “lén lút” với chủ tài sản. Bởi nếu không “lén lút” với chủ tài sản thì hành vi của họ sẽ không còn là phạm tội “trộm cắp tài sản” nữa. 1.2.1.2. đối tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi “lén lút” đối tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản mà ta cần làm rõ bao gồm: chủ sở hữu tài sản người quản lý tài sản. SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo 1.2.1.3. Chủ sở hữu tài s ả n Theo pháp luật dân sự, chủ sở hữu tài sản là người có đầy đủ ba quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản theo quy định của pháp luật. Có đầy đủ ba quyền này mới là chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản được pháp luật bảo vệ. Như vậy, với việc thực hiện ba quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối với tài sản, thì chủ sở hữu tài sản là đối tượng chủ yếu mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi “lén lút”. 1.2.1.4. Người quản lý tài s ả n Người quản lý tài sản là người đang nắm giữ hoặc trông coi, bảo vệ tài sản, nhưng lại không phải là chủ sở hữu tài sản không có quyền định đoạt tài sản. đ ể làm rõ vai trò, ý nghĩa của người quản lý tài sản trong việc xác định đối tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi lén lút, ta có thể phân chia người quản lý tài sản theo những góc độ sau: X Xét về góc độ nắm giữ, kiểm soát tài sản: Có thể chia người quản lý tài sản thành hai dạng: trực tiếp gián tiếp - Người quản lý tài sản trực tiếp: Trung tâ + m L H à n ọ h c ữn li g ệ n u gư Đ ờ H i đư C ợ ầ c n ch T ủ h sở ơ h @ ữu p T h à ân i l c i ô ệ n u g h qu ọ ả c n t lý ập tài v s à ản n , g g i h ao iê tà n i s c ả ứ n u cho để quản lý, cho mượn, cho thuê, hoặc có được do kí kết các hợp đồng giao dịch…và những tài sản này đang trong vòng kiểm soát trực tiếp của người đó. + Là trường hợp người quản lý tài sản giao tài sản cho người thứ ba để quản lý. + Là người sử dụng tài sản trong trường hợp không phải do chủ sở hữu giao, hay nói cách khác là chưa được sự đồng ý của chủ tài sản. - Người quản lý tài sản gián tiếp: + Là người do tính chất công việc nên có trách nhiệm bảo vệ, trông coi, canh giữ tài sản nhưng không trực tiếp nắm giữ tài sản. + Là trường hợp người được giao nhiệm vụ quản lý những tài sản thuộc quyền sở hữu của các cơ quan, tổ chức Nhà nước được để ở những nơi công cộng để phục vụ sinh hoạt đời sống, những công trình phúc lợi… X Xét về góc độ pháp lý: Chia thành hai trường hợp: người quản lý tài sản hợp pháp người quản lý tài sản bất hợp pháp. - Người quản lý tài sản hợp pháp: là trường hợp người được chủ sở hữu giao cho quản lý tài sản một cách hợp pháp. SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo - Người quản lý tài sản bất hợp pháp: + Người có được tài sản do phạm tội mà có + Người cố ý mua tài sản do người khác phạm tội mà có. + Người có được tài sản do hành vi gian dối, do vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức là tội phạm hình sự. X Xét về góc độ sự kiện: Ta có thể chia thành hai trường hợp: người quản lý tài sản trong trường hợp bình thường trong trường hợp đặc biệt. - Người quản lý tài sản trong trường hợp bình thường: Là trường hợp người được giao quyền quản lý tài sản được diễn ra một cách hợp pháp, thuần túy có sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản. - Người quản lý tài sản trong trường hợp đặc biệt: đ ây là vấn đề phức tạp khi phân biệt đối tượng mà người phạm tội hướng tới để thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản. Xác định chính xác đối tượng này, ta có thể làm rõ việc người phạm tội có thực hiện hành vi lén lút hay không, từ đó cơ sở để định tội danh sẽ rõ ràng hơn, không bị lẫn lộn giữa tội “trộm cắp tài sản” với các tội khác có cùng tính chất chiếm đoạt. Vậy dấu hiệu nào để phân biệt người quản lý tài sản trong trường hợp đặc biệt với trường hợp bình thường? đ ó chính là sự kiện làm phát sinh trách nhiệm quản lý tài sản của người đó. Người này nếu không có một sự kiện nào đó xảy ra thì Trun họ g k t h â ô m ng H có ọ t c rác li h ệ n u hi Đ ệm H h C ay ầ n n gh T ĩa h v ơ ụ g @ ì đố T i à v i ớ l i iệ tà u i s h ản ọ . c Bở tậ i p vì v họ à k n h g ôn h g iê p n hải c l ứ à u chủ sở hữu tài sản, hay người quản lý tài sản nên không có trách nhiệm phải trông coi, quản lý tài sản. Còn có trường hợp họ không hề quen biết chủ tài sản hay người quản lý tài sản thậm chí, người chủ tài sản còn không biết việc tài sản của mình đang do người khác quản lý. Vậy tại sao chúng ta lại nghiên cứu vấn đề này. Bởi vì, họ chính là một trong những đối tượng mà tội phạm thường hướng tới để thực hiện hành vi “lén lút” khi ta chưa xác định được rõ vai trò của họ trong loại tội này, thì sẽ còn nhiều vấn đề cần tranh cãi khi định tội danh (ht t p://kso b .bfor u m.biz / forum-f4/ t opic-ts 4 .htm - Tội trộm cắp tài s ả n). 1.2.2. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài s ả n - Do nền kinh tế thị trường với những quy luật khắc nghiệt của nó đã dẫn đến những thay đổi lớn của xã hội, đối tượng thất nghiệp gia tăng, nạn nghiện hút ngày càng lan rộng, trong khi đó chúng ta lại chưa có những chính sách phù hợp để giải quyết tình trạng thất nghiệp, giải quyết tình trạng di dân tự do…Thất nghiệp nghiện hút gia tăng là một trong những nguyên nhân dẫn số đối tượng này vào con đường trộm cắp tài sản. - Do bên bị hại có nhiều sơ hở, chủ quan tạo điều kiện cho số đối tượng trộm cắp cơ hội để hoạt động phạm tội. Hoặc do quá mải mê với việc làm ăn, họ không chú ý theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cảnh báo về các phương thức thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm trộm cắp tài sản. đ ặc biệt, rất nhiều người bị mất tài sản nhưng không trình báo với cơ quan công an, vì vậy, cũng tạo cơ sở cho bọn tội phạm có cơ hội di chuyển đến các địa phương khác nhau tiếp tục hoạt động phạm tội với cùng một thủ đoạn. - Do lòng tham, ham muốn, đua đòi của một số người. Ví dụ: chỉ vì muốn có phương tiện đi lại như bao người khác nhưng cuộc sống khó khăn không có tiền mua, mà Huỳnh H Kh ngụ tại ấp Phụng đ ức A, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre đã thực hiện hành vi trộm cắp. Vào lúc 22 giờ Nguyễn Hùng Th ngụ tại thị trấn Mỹ An huyện Tháp Mười cùng nhóm bạn đi nhậu tại một quán ở khu vực khóm 2, do bất cẩn nên Th không rút chìa khóa xe. Nghe tiếng ồn ào, Huỳnh H Kh ra xem nhìn thấy chiếc xe của anh Th có ghim sẵn chìa khóa. Nảy sinh lòng tham Kh liền dẫn xe ra khỏi quán một đoạn khoảng 200 mét chạy đến ấp Mỹ Phú, xã Mỹ A. đ ến 5 giờ sáng hôm sau, Kh vào nhà máy làm việc, sau đó tìm kìm mở lấy biển số xe chạy xuống nhà người thân để gửi. Trong lúc Kh người em mang xe vào nhà thì có người nhìn thấy. Sau khi mất xe, anh Th đến trình báo với công an, qua sàn lọc đối tượng sự hổ trợ tích cực của quần chúng nhân dân, công an thị trấn Mỹ An đã nhanh chóng thu hồi tang vật trả lại tài sản cho anh Th Kh thừa nhận hành vi phạm tội của mình. - Do công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác để phòng các thủ đoạn của bọn tội phạm trộm cắp của các cơ quan chức năng chưa sâu rộng, chưa thực sự Trun đế g n t đ â ư m ợc v H ớ ọ i đ c ại li đ ệ a u số Đ q H uần C ch ầ ú n ng T n h h ơ ân @ dân. Tài liệu học tập nghiên cứu - Do hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển, các dụng cụ có thể được sử dụng làm phương tiện trộm cắp: điện thoại di động, kìm công lực, thang gấp, đèn xì…cũng rất dễ kiếm. - Do công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu của cơ quan Công An có nhiều sơ hở. Nhiều đối tượng trộm cắp chuyên nghiệp lợi dụng sự sơ hở này để di chuyển địa bàn hoạt động, hay trà trộn vào các khu dân cư để để hoạt động phạm tội, trốn tránh cơ quan pháp luật. - Do công tác đấu tranh, ngăn chặn xử lý tội phạm trộm cắp tài sản của chúng ta vẫn chưa triệt để. Nhiều băng nhóm lưu manh chuyên trộm cắp vẫn chưa bị bóc gỡ. Nhiều đối tượng có tiền án tiền sự bị bắt vào trại giam vẫn chưa được giáo dục tốt, vì vậy hết thời hạn tù lại tái phạm tội. đ ặc biệt, chúng ta chưa xử lý nghiêm minh triệt để những đối tượng là kẻ tiêu thụ tài sản do trộm cắp mà có; những đối tượng chứa chấp, bao che cho kẻ phạm tội. - Do sự khiếm khuyết của gia đình là nguyên nhân cơ bản hình thành những nhân cách biến dạng, xuất hiện những hành vi lệch chuẩn với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị xã hội. Sự thờ ơ lạnh nhạt của xã hội những người xung quanh cũng là một vấn đề buộc chúng ta phải suy nghĩ. [...]... nước 1.5.1 Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự Nhật Bản điều 123 Bộ luật hình sự Nhật bản quy định về tội trộm cắp tài sản: “người nào lấy cắp tài sản của người khác là phạm tội trộm cắp bị phạt tù có lao động bắt buộc đến 10 năm.” 1.5.2 Tội trộm cắp tài sản tài sản trong quy định của luật hình sự Thụy điển điều 1 Bộ luật hình sự Thụy điển quy định về tội trộm cắp tài sản: “người... hành vi trộm cắp nhưng lại đúng là trộm cắp đối với trường hợp này thường nhầm với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội chiếm giữ trái phép tài sản để xác định hành vi trộm cắp tài sản phân biệt tội trộm cắp với một số tội phạm khác gần kề, chúng ta nghiên cứu một số dạng trộm cắp tài sảntính chất đặc thù sau: - Người phạm tội dùng những. .. ứu tội người bị hại, tùy theo tính chất của mối quan hệ này mà hình phạt đối với người trộm cắp tài sản có thể được tăng lên hoặc giảm đi so với trường hợp trộm cắp tài sản thông thường - Căn cứ vào hoàn cảnh phạm tộicác tội trộm cắp tài sản sau: tội trộm cắp ban đêm (điều 439), tội trộm cắp vặt vào ban ngày (điều 429), tội thừa cơ có trộm, cháy, lụt lấy tài sản người lâm nạn (điều 435) - Trong. .. khác, nhưng tội trộm cắp tài sản không xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây cũng là một điểm khác với các tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, đặc điểm này được thể hiện trong cấu thành tội trộm cắp tài sản điều luật không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy nếu sau khi đã đạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt... rệt trong quy định về mức tối thiểu mức tối đa của hình phạt tù giam trong luật hình sự Thụy điển so với pháp luật hình sự Việt Nam Mức tối thiểu của hình phạt tù giam được quy định trong pháp luật hình sự Thụy điển tương đối thấp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CHƯƠNG 2 TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản Trộm cắp tài sản. .. nhân thân người phạm tộicác tội trộm cắp tài sản sau: tội đầy tớ trộm cắp đồ vật của chủ (điều 441), tội quân túc vệ, người hầu trong cung lấy tài sản của nhau (điều 434), tội người coi kho lấy tài sản trong kho (điều 437), tội những người thân thuộc lấy tài sản của nhau (điều 439), tội con cháu ít tuổi đưa người ngoài về lấy tài sản của bậc tôn trưởng (điều 440), tội trộm cắp lần đầu (điều 429)... với các tội trộm cắp tài sản khác, người phạm tội chỉ bị phạt khổ sai hoặc lưu đày đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật Hồng đức không chỉ là những đồ vật nhất định, chúng có thể là quyền tài sản Tài sản là đối tượng tác động trong các tội trộm cắp tài sản không nhất thiết phải có sự quản lý, trông coi, bảo vệ thường xuyên có nơi cất giữ riêng - Dựa vào chủ thể của tội phạm và. .. nhân thân người phạm tội theo hoàn cảnh phạm tội - Căn cứ theo đối tượng tác động của tội phạm có các tội trộm cắp tài sản sau đây: Tội lấy trộm ấn, xe kiệu, đồ ngự dụng của vua (điều 430), tội lấy trộm những đồ thờ trong lăng, miếu (điều 431), tội lấy trộm những đồ cúng thần, phật (điều 432), tội trộm phá tượng thần (điều 433), tội lấy trộm những đồ trong cung (điều 434), tội lột lấy quần áo, đồ... 435), tội lấy trộm đồ vật của sứ thần ngoại quốc (điều 438), tội đào lấy trộm đồ vật nơi SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 10 mồ mả (điều 442), tội bắt trộmtại đầm ao (điều 445), tội bắt trộm gà, lợn, lấy trộm lúa (điều 446) tội lấy trộm văn tự cầm cố (điều 448) - Trong các tội trộm cắp tài sản trên đây hành vi trộm cắp tài sản của vua có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao nhất, người phạm các tội này... luật hình sự phần các tội phạm tập II bình luận chuyên sâu – NXB Thành Phố Hồ Chí Minh – Trang 204) 2.3 Các trường hợp phạm tội cụ thể 2.3.1 Phạm tội trộm cắp tài sản không có các tình tiết định khung hình phạt đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 điều 138 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội trộm cắp tài sản So với tội trộm cắp tài sản của công dân quy định tại điều 155 Bộ luật hình . ii CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ...................................................................................................... 2: Tội trộm cắp tài sản theo quy định của luật hình sự Việt Nam. - Chương 3: Tình hình tội trộm cắp tài sản, những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan